Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 11 (chuẩn kiến thức)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 11 (chuẩn kiến thức)

Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.

I/ Mục tiêu.

1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.

2- Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 19 trang Người đăng hang30 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy 11 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11.
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ.
I/ Mục tiêu.
1- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với tâm lí nhân vật và nội dung bài văn.
2- Hiểu được tình cảm yêu mến thiên nhiên của hai ông cháu trong bài. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Câu ). 
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không phải là vườn).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm đoạn 3, GV nêu câu hỏi 3, 4.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1: - Để ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loại cây...
* Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
- HS nêu đặc điểm của từng loại cây.
* Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3, 4:
 - Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người đến làm ăn
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
..
Toán
Luyện tập
I/ Mục đích, yêu cầu:
 Giúp HS củng cố về:
- Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số thập phân.
- Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân.
- Giải các bài toán liên quan đến cộng nhiều số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - phấn màu.
 - HS : - Thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV gọi 2HS lên bảng chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:27’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét cho điểm HS.
* Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét bổ sung.
* Bài 3: - GV nêu yêu cầu bài.
* Bài4: - GV cho HS đọc yêu cầu bài. 
- GV nhận xét cho điểm HS
3. Củng cố- Dặn dò:3’
 - GV khái quát bài
- 2HS lên bảng chữa bài, HS lớp nhận xét bổ sung.
* Bài1: - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
a. 15,32 b. 27,05
 41,69 9,38
 8,44 11,23
 65,45 47,66
- HS lớp nhận xét bài làm của bạn.
* Bài 2: - 1HS đọc yêu cầu bài toán.
- 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
a. 4,68 + 6,03 + 3,97 
 = 4,68 + (6,03 + 3,97) 
 = 4,68 + 10
 = 14,68
b. 6,9 +8,4 + 3,1 + 0,2
 = (6,9 + 3,1) + (8,4 + 0,2)
 = 10 + 8,6
 = 18,6
- HS lớp nhận xét bổ sung.
* Bài 3: - 2HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
3,6 +5,8 > 8,9 ; 7,56 < 4,2 + 3,4
..	 
* Bài 4: - 1HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào vở
 Đáp số: 91,1 m
- HS học bài và chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
.
Khoa học.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh.
Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động.5’
2/ Bài mới.27’
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Ôn lại bài: Nam hay Nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động.
* Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Trình bày những trường hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Làm việc cá nhân, vẽ tranh.
- Trao đổi về nội dung tranh của mình với bạn và cả lớp.
-------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Toán.
Trừ hai số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép trừ hai số thập phân.
 - Vận dụng vào giải bài toán với phép trừ hai số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
2/ Bài mới.27’
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép trừ hai số thập phân.
a/ Ví dụ 1.
-HD rút ra cách trừ hai số thập phân .
b/ Ví dụ 2. (tương tự).
-HD rút ra quy tắc.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu bài toán, rút ra phép tính.
+ Chuyển thành phép trừ hai số tự nhiên.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
+ Nhận xét sự giống nhau giữa hai phép trừ.
- Nêu cách trừ hai số thập phân.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Số ki- lô- gam đường còn lại sau khi lấy ra 10,5 kg đường là:
 28,75 - 10,5 = 18,25 ( kg )
Số ki- lô- gam đường còn lại trong thùng là:
 18,25 - 8 = 10,25 ( kg )
Đáp số: 10,25 kg.
Chính tả.
Nghe-viết: Luật bảo vệ môi trường.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả: Luật bảo vệ môi trường.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm được.
Luyện từ và câu.
Đại từ xưng hô.
I/ Mục tiêu.
Bước đầu nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
Nhận biết được một vài đại từ xưng hô thường dùng; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài.
5) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
----------------------------------------------------
Đạo đức :
Thực hành giữa kì I.
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh : 
Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế.
Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè...
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ.5’
2/ Bài mới :27’. Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Củng cố kiến thức.
-Mục tiêu: HS nắm chắc những kến thức đã học.
* Cách tiến hành.
- GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS củng cố kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vào thực hành.
 * Cách tiến hành.
- GV nêu các tình huống về nội dung Có trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn tổ tiên, ... gk.
* Mục tiêu: HS lập được bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS nhận ra được một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng đó.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV kết luận ( sgk )
3/ Hoạt động nối tiếp.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm minh hoàn thành phiếu học tập.
* Các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
..
ÂM nhạc
Giáo viên chuyên dạy
-------------------------------------------------
Lịch sử.
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ ( 1858 - 1945 ).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh :
Nhớ lại nhưng mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945.
ý nghĩa lịch sử của của những sự kiện lịch sử đó.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động.5’
2/ Bài mới.27’
a)Hoạt động 1: ( ôn tập )
- GV sử dụng phương pháp đàm thoại để gợi ý, dẫn dắt HS ôn lại những niên đại, sự kiện, tên đất, tên người chủ yếu.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành hai nhóm.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
3/ Hoạt động nối tiếp.3’
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi cho nhóm kia trả lời.
+ Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
+ Nêu các phong trào yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX , đầu thế kỉ XX?
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào thời gian nào ?
+ Ngày 19- 8- 1945 diễn ra sự kiện gì ?
..
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm2010
Toán
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I/ Mục đích, yêu cầu:
Giúp HS:
- Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II/ Đồ dùng dạy học: - GV: - phấn màu, thước kẻ.
 - HS : - thước kẻ.
III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 5’
- GV cọi 1HS chữa bài tập 5 tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:27’
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* GV nêu VD1(SGK):
- GV vẽ hình lên bảng và nêu bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình tam giác.
- GV yêu cầu HS trao đổi để tìm kết quả.
- GV nhận xét và giới thiệu kĩ thuật tính.
- GV yêu cầu HS cả lớp thực hiện lại phép tính.
- GV cho HS nêu cách thực hiện phép tính.
* GV nêu VD2: (SGK)
- GV nhận xét cách tính của HS .
* GV cho HS nêu ghi nhớ.(SGK)
c. Luyện tập – Thực hành:
* Bài 1: - GV cho HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bổ sung và cho điểm HS
* Bài 2: - GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS đọc kết quả tính.
- GV nhận xét cho điểm HS.
* Bài 3: - Cho HS đọc đề bài và tự làm bài.
3. Củng cố- Dặn dò:3’
- GV khái quát bài.
- 1HS chữa bài, HS lớp nhận xét bổ sung.
* VD1: 
- HS nghe và nêu lại bài toán.
- HS nêu cách tính chu vi hình tam giác
( bằng tổng độ dài 3 cạnh).
- HS trao đổi nêu cách tính, HS lớp nhận xét.
- HS theo dõi GV tính.
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- 1HS nêu cách tính, HS lớp nhận xét bổ sung.
- 2HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- Một số HS nêu trước lớp.
* Bài 1: - 1HS đọc yêu cầu bài.
- 4 HS làm bài, HS lớp làm bài vào vở.
a. 2,5 b. 4,18 ..
 x x
 7 5
 17,5 20,90
- HS lớp nhận xét bổ sung.
* Bài 2: - HS tự làm bài vào vở.
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,890
- 1HS đọc trước lớp, HS lớp nhận xét.
* Bài 3: - HS tự làm bài và chữa bài.
Đáp số: 170,4 km
- HS học bài và chuẩn bị bài sau
..
Luyện từ và câu.
Quan hệ từ.
I/ Mục tiêu.
Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ.
Nhận biết được một vài quan hệ từ thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn; biết đặt câu với quan hệ từ.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
* GV chốt lại ý đúng.
Bài tập 2 (tương tự).
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- HD làm nhóm.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD làm bài vào vở.- Chấm bài.
5) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, rút ra tác dụng của các từ in đậm.
* Đọc yêu cầu, tự làm bài, nêu kết quả.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài vào vở, chữa bài.
Tập làm văn.
Luyện tập làm đơn.
I/ Mục tiêu.
1. Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
2. Viết được một lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ.5’
B/ Bài mới.27’
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- GV mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn, gọi HS đọc lại.
- GV cùng HS trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn : tên của đơn, nơi nhận đơn, giới thiệu bản thân.
- Nhắc HS trìng bày lí do sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục đểư cấp trên tìm biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn.
 3) Củng cố - dặn dò.3’
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- 2, 3 em đọc. 
* HS nói về đề bài các em đã chọn.
- HS viết đơn vào vở.
- Tiết nối nhau đọc đơn, lớp nhận xét về nội dung và cách trìng bày lá đơn.
Kú thuaọt 
RệÛA DUẽNG CUẽ NAÁU AấN VAỉ AấN UOÁNG
I/ Muùc tieõu: 	HS caàn phaỷi :
Neõu ủửụùc taực duùng cuỷa vieọc rửỷa saùch duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh.
Bieỏt caựch rửỷa saùch duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh.
Coự yự thửực giuựp gia ủỡnh.
II/ ẹoà duứng daùy hoùc:
Moọt soỏ baựt, ủúa vaứ duùng cuù, nửụực rửỷa baựt (cheựn)
Tranh, aỷnh minh hoaù theo noọi dung SGK.
Phieỏu ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
III/ Hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
1.Kieồm tra baứi cuừ: (3’)
-HS1: Em haừy neõu taực duùng cuỷa vieọc baứy moựn aờn vaứ duùng cuù aờn uoỏng trửụực bửừa aờn.
-HS2: Em haừy keồ teõn nhửừng coõng vieọc em coự theồ giuựp ủụừ gia ủỡnh trửụực vaứ sau bửừa aờn.
-GV nhaọn xeựt, ghi ủieồm. 
2.Baứi mụựi: 37’
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
a.Giụựi thieọu baứi: GV ghi ủeà
b.Hoaùt ủoọng 1: Tỡm hieồu muùc ủớch, taực duùng cuỷa vieọc rửỷa duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng.
MT: Neõu ủửụùc taực duùng cuỷa vieọc rửỷa saùch duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh.
Caựch tieỏn haứnh:
-GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh a, b, c vaứ neõu trỡnh tửù rửỷa baựt ủúa sau bửừa aờn.
-GV toồ chửực cho HS laứm vieọc theo nhoựm ủoõi.
-Goùi ủaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy.
-GV vaứ HS nhaọn xeựt. GV choỏt laùi caực yự ủuựng.
c.Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu caựch rửỷa saùch duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng.
MT: Bieỏt caựch rửỷa saùch duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng trong gia ủỡnh.
Caựch tieỏn haứnh:
-GV yeõu caàu HS moõ taỷ caựch rửỷa duùng cuù naỏu aờn vaứ aờn uoỏng sau bửừa aờn trong gia ủỡnh.
-GV yeõu caàu HS ủoùc noọi dung ụỷ muùc 2 SGK/45.
-Goùi HS tieỏp noỏi nhau trỡnh baứy caựch rửỷa duùng cuù naỏu aờn.
-GV vaứ HS nhaọn xeựt, choỏt laùi caực yự ủuựng.
d.Hoaùt ủoọng 3: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
MT: Coự yự thửực giuựp gia ủỡnh.
Caựch tieỏn haứnh:
-GV neõu caõu hoỷi: 
+Em haừy cho bieỏt vỡ sao phaỷi rửỷa saùch baựt ủuừa ngay sau khi aờn xong?
+ễÛ gia ủỡnh em thửụứng rửỷa baựt ủuừa sau bửừa aờn nhử theỏ naứo?
-GV yeõu caàu caực nhoựm tửù ủaựnh giaự vaứ nhaọn xeựt.
-GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
e.Hoaùt ủoọng cuoỏi: Cuỷng coỏ, daởn doứ
-Goùi HS ủoùc ghi nhụự trong SGK.
-Neõu trỡnh tửù rửỷa baựt sau bửừa aờn?
-GV ủoọng vieõn cho HS tham gia giuựp ủụừ gia ủỡnh rửỷa baựt sau bửừa aờn.
-HS nhaộc laùi ủeà.
-HS quan saựt hỡnh vaứ trỡnh baứy caựch rửỷa baựt ủúa .
-HS laứm vieọc theo nhoựm.
-ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy.
-HS moõ taỷ caựch rửỷa baựt ủúa.
-2 HS.
-HS traỷ lụứi theo nhoựm toồ.
-2 HS ủoùc ghi nhụự.
-1 HS.
----------------------------------------------------------
Kiểm điểm tuần 11.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng: Vân Anh, Lương, Duyên,...
Phê bình: Nam.Quy, Trường,..
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 11 CKTKN co giam tai.doc