Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy số 11

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy số 11

Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

I. Mục đích yêu cầu:

- - Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp .

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy số 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Ngày dạy : Thứ hai, 1 -11 – 2010
Tập đọc
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
I. Mục đích yêu cầu: 
- §äc diƠn c¶m mét bµi v¨ víi giäng hån nhiªn (bÐ Thu); giäng hiỊn tõ (ng­êi «ng)
- HiĨu ND: T×nh c¶m yªu quý thiƯn nhiªn cđa 2 «ng ch¸u. (Trả lời được c.hỏi trong SGK).
- Hiểu được ý nghĩa của bài văn: Hai ông cháu bé Thu rất yêu thiên nhiên, đã góp phần làm cho môi trường sống xung quanh thêm trong lành, tươi đẹp . 
II. Hoạt động dạy học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Đọc bài ôn.
Giáo viên đặt câu hỏi ® Học sinh trả lời.
Giáo viên nhận xét định điểm.
2. Giới thiệu bài mới: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Luyện đọc.
Rèn đọc những từ phiên âm.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1 : Bé Thu thích ra ban công để làm gì ?
+ Câu hỏi 2: Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
+ Câu hỏi 3: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
3/Củng cố dặn dò. 
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm bài văn.
Rèn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Tiếng vọng”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh trả lời.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
Học sinh đọc toàn bài.
Bài văn chia làm mấy đoạn:
3 đoạn :
+ Đoạn 1: Từ đầu loài cây.
+ Đoạn 2: Tiếp theo  không phải là vườn
+ Đạn 3 : Còn lại .
Học sinh đọc nối tiếp. 
Học sinh đọc theo cặp 
1HS đọc cá nhân . 
- Học sinh đọc đoạn 1.
Để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
• Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. 
Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
-Tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, 
Đoạn 2 : ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 3: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
Thi đua đọc diễn cảm.
Rút kinh nghiệm .
Toán 
LUYỆN TẬP 
I/Mục tiêu:
-Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
-So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân. 
II. Đồ dùng dạy học. :
+ GV:	Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học. :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
 * Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
• 
 * Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
* Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cah1 so sánh số thập phân.
*	Bài 4:
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
•2/Củng cố dặn dò. 
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
Dặn dò: Làm bài nhà 2, 4/ 52.
Chuẩn bị: “Trừ hai số thập phân”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng HS đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng.
HS đọc đề và vẽ sơ đồ tóm tắt 
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh làm bài và sửa bài .
Rút kinh nghiệm  
Địa lí
LÂM NGHIỆP VÀ THỦY SẢN
 IMục tiêu: 
- Nªu ®­ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ t×nh h×nh ph¸t triĨn vµ ph©n bè l©m nghiªp, thủ s¶n ë n­íc ta:
 + L©m nghiƯp gåm c¸c ho¹t ®éng trång rõng vµ b¶o vƯ rõng, khai th¸c gç vµ l©m s¶n, ph©n bè chđ yÕu ë vïng nĩi vµ trung du.
 + Ngµnh thủ s¶n bao gåm c¸c ngµnh nu«i trång vµ ®¸nh b¾t thủ s¶n, ph©n bè chđ yÕu ë vïng ven biĨn vµ nh÷ng vïng cã nhiỊu s«ng, hå ë c¸c ®ång b»ng.
-Sư dơng l­ỵc ®å, b¶ng sè liƯu, biĨu ®å, l­ỵc ®å ®Ĩ b­íc ®Çu nhËn xÐt vỊ c¬ cÊu vµ ph©n bè cđa l©m nghiƯp vµ thủ s¶n.
Häc sinh kh¸, giái:
 + BiÕt n­íc ta cã nh÷ng ®iỊu kiƯn thuËn lỵi ®Ĩ ph¸t triĨn ngµnh thủ s¶n: vïng biĨn réng cã nhiỊu h¶i s¶n, m¹ng l­íi s«ng ngßi dµy ®Ỉc, ng­êi d©n cã nhiỊu kinh nghiƯm, nhu cÇu vỊ thủ s¶n ngµy cµng t¨ng.
 + BiÕt c¸c biƯn ph¸p b¶o vƯ rõng.
II. Đồ dùng dạy học. 
+ GV: + Bản đồ phân bố lâm, ngư nghiệp.
+ HS: Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và chế biến gỗ, cá, tôm.
III. Hoạt động dạy học. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: “Lâm nghiệp và thủy sản”.
A. Lâm nghiệp 
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Cho HS làm việc cá nhân 
Ngành lâm nghiệp nước ta gồm những hoạt động gì?
nhận xét về sự thay đổi điện tích rừng của nước ta .
v	Hoạt động 2: Tiếp tục tìm hiểu nội dung 1.
So sánh các số liệu để rút ra
Nhận xét về sự thay đổi của tổng DT
 Tổng DTrừng = DT rừng TN + DT rừng trồng
b) Giải thích vì sao có giai đoạn DT rừng giảm, có giai đoạn DT rừng tăng
B. Ngành thủy sản
v	Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
+ Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
+ Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản 
2/Củng cố dặn dò. 
Dặn dò: Ôn bài.
Chuẩn bị: “Công nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
• Đọc ghi nhớ.
• Chỉ trên lược đồ vùng phân bố trồng cây công nghiệp .
Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác .
Năm 1980: 10,6triệu ha
Năm 1995:9,3 triệu ha
Măm 200412,2 triệu ha
+ Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK.
Từ 1980 đến 1995: diện tích rừng giảm do khai thác bừa bãi, quá mức.
Từ 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do nhân dân ta tích cực trồng và bảo vệ.
+ Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi/ SGK.
_HS quan sát bảng số liệu và TLCH
+ Học sinh thảo luận và TLCH.
+ Trình bày.
+ Ngành thủy sản gồm: đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
+ Sản lượng đánh bắt nhiều hơn nuôi trồng.
+ sản lượng thủy sản ngày càng tăng, trong đó sản lượng nuôi trồng thủy sản ngày càng tăng nhanh hơn sảnlượng đánh bắt.
+ Ngành thủy sản phát triển mạnh ở vùng ven biển và nơi có nhiều sông, hồ 
Rút kinh nghiệm  
Ngày dạy : Thứ ba, 02 -111 – 2010
Tập đọc
TIẾNG VỌNG
I. Mục đích yêu cầu: 
- BiÕt ®äc diƠn c¶m bµi th¬; ng¾t nhÞp hỵp lý theo thĨ th¬ tù do.
- HiĨu y/n : §õng v« t×nh tr­íc nh÷ng sinh linh bÐ nhá trong thÕ giíi quanh ta.
- Cảm nhận được nỗi băn khoăn day dứt của tác giả về hành động thiếu ý thức BVMT, gây ra cái chết đau lịng của con chim sẻ mẹ, làm cho những con chim non từ những quả trứng trong tổ “mãi mãi chẳng ra đời". (Trả lời được c.hỏi 1,3,4 ).
II/Đồ dùng dạy học: 
+ HS: Bài soạn, SGK.
III/ Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Chuyện khu vườn nhỏ.
Đọc đoạn 2 và cho biết. Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có đặc điểm gì nổi bật?
Đọc đoạn 3. Em hiểu thế nào là “Đất lành chim đậu”.
Giáo viên nhận xét định điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài “Tiếng vọng”.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
• Luyện đọc.
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Câu hỏi 1: Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào?
+ Câu hỏi 2: Vì sao tác giả băn khoăn day dứt về cái chết của con chim sẻ?
+ Câu hỏi 3: Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí của tác giả?
+ Tác giả muốn nói với các em điều gì qua bài th
v	Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Cho học sinh đọc diễn cảm.
3/Củng cố dặn dò. 
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 Học sinh đọc và trả lời.
Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
Học sinh đọc toàn bài.
Học sinh đọc nối tiếp. 
Học sinh đọc theo cặp . 
1 HS đọc toàn bài 
1 học sinh đọc câu hỏi 1.
trong cơn bão – lúc gần sáng – bị mèo tha đi ăn thịt – để lại những quả trứng mãi mãi chim con không ra đời.
1 học sinh đọc yêu cầu 2.
 Trong đêm mưa bão, nằm trong chăn ấm – Tác giả không mở cửa cho chim sẻ tránh mưa – Ích kỷ cái chết đau lòng.
Học sinh đọc câu hỏi 3.
tưởng tượng như nghe thấy cánh cửa rung lên – Tiếng chim đập cánh những quả trứng không nở.
- Yêu thương loài vật – Đừng vô tình khi gặp chúng bị nạn.
Lần lượt cho học sinh đọc khổ 1 và khổ 2.
Giọng nhẹ nhàng – đau xót.
Nhấn từ: chợp mắt, rung lên, chết trước cửa nhà – lạnh ngắt
Khổ 3 – giọng ân hận.
Nhấn: như đá lở trên ngàn.
- Thi đua đọc diễn cảm.
Học sinh nhận xét.
Rút kinh nghiệm  
Toán 
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu:
- Biết  ... g mọi người, thực hiện luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II-Đồ dùng dạy học.
	.Phiếu học tập.
III- Lên lớp
Hoạt động của thày
Hoạt đông của trò
1-Bài cũ : Nguyên nhân tai nạn giao thông.
2- Bài mới :
.Giới thiệu
Hoạt động 1: Tuyên truyền.
GV đọc mẫu tin TNGT.
.Hoạt động 2. Lập phương án thực hiện ATGT
.Phát phiếâu học tập cho hs.
.Chia lớp thành 3 nhóm
.Nội dung tham khảo tài liệu..GV kết luận.
Nội dung phương án:
*Khảo sát điều tra:
 +Bao nhiêu bạn đi xe đạp. Bố mẹ chở. Đi bộ.
 +Bao nhiêu bạn đi xe thành thạo, chưa thành thạo...
 +Bao nhiêu bạn đã nắm được luật giao thông đường bộ, thuộc các loại biển báo trên đường...
.Hoạt động 3: GV kết luận.
Củng cố dặn do;Tổng kêt ATGT cho hs vẽ tranh cổ động về ATGT.
ø
Những nguyên nhân nào gây ra tai nạn giao thông? +2 HS trả lời.
. HS lắng nghe.
.Tóm tắc số liệu từ thông tin.
.Thảo luận nhóm.phân tích trình bay tranh sưu tầm để cổ động.
.Phát biểu trước lớp.
.Học sinh thảo luận và lập phương án cho nhóm mình.
+Nhóm đi xe đạp.
+Nhóm được ba mẹ đưa đi học.
+Nhóm đi bộ đến trường
.Nhóm nào xong trước được biểu dương.
.Trình bày trước lớp.
.Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe. Sau đó vài HS nhắc lại.
Rút kinh nghiệm  
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 12
I. MỤC TIÊU :
 - Kiểm điểm lại hoạt động trong tuần 11.- Đề ra phương hướng cho tuần 12. - Rèn ý thức thực hiện tốt nề nếp,tự giác học tập, mạnh dạn trước lớp 
 - Cĩ thĩi quen học tâp, quan tâm giúp đỡ bạn , chăm ngoan
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
Cac tở báo cáo 
Lớp trưởng tở hợp
GV nhận xét – góp ý 
III. Kế hoạch tuần 11:
Phương hướng tuần 11
- Phát huy ưu điểm.Khắc phục khuyết điểm
- Phát động phong trào thi đua học tập ở các tổ 
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 11.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Dành thời gian cho ơn bài đầu giờ , học ở nhà
- Phát huy đơi bạn cùng tiến 
- Thi đua diểm 10 chào mừng 20-11
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện tốt khâu vệ sinh 
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Luyện tập chuẩn bị thi vẽ tranh đề tài bảo vệ mơi trường
- chuẩn bị thi kể chuyện 
IV. Tổ chức trò chơi: 
* Tổng kết, dặn dị :
- Thực hiện tốt phương hướng tuần 11
- Nhận xét chung.
Ngày dạy : Thứ sáu, 5 -11 – 2010
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I.Mục đích yêu cầu: 
-BiÕt rĩt kinh nghÞªm bµi v¨n ( Bè cơc, tr×nh tù miªu t¶, c¸ch diƠn ®¹t, dïng tõ); NhËn biÐt vµ sưa ®­ỵc lçi trong bµi.
	-ViÕt lai ®­ỵc 1 ®o¹n v¨n cho ®ĩng hoỈc hay h¬n.
II/Đồ dùng dạy học: 
- 	Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn 
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1Bài cũ: 
- Giáo viên chấm 3, 4 bài về nhà đã hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh sông nước. 
- Học sinh trình bày nối tiếp 
2. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn 
- 2 học sinh nối nhau đọc to 2 đề bài ® Lớp đọc thầm. 
- Giáo viên treo mẫu đơn 
- 2 học sinh đọc lại quy định bắt buộc của một lá đơn. 
* Hoạt động 2: HDHS tập viết đơn
- Hoạt động nhóm đôi, lớp, cá nhân
- Trao đổi và trình bày về một số nội dung cần viết chính xác trong lá đơn. 
Ÿ Giáo viên chốt
- Tên đơn
- Đơn kiến nghị 
- Nơi nhận đơn 
- Đề 1: Công ty cây xanh hoặc Ủy ban Nhân dân địa phương (quận, huyện, thị xã, thị trấn)
- Đề 2: Ủy ban Nhân dân hoặc Công an địa phương (xã, phường, thị trấn...) 
- Người viết đơn 
- Đề 1: Bác tổ trưởng tổ dân phố 
- Đề 2: Bác trưởng thôn hoặc tổ trưởng tổ dân phố. 
- Chức vụ 
- Tổ trưởng tổ dân phố hoặc trưởng thôn. 
- Lí do viết đơn 
- Thể hiện đủ các nội dung là đặc trưng của đơn kiến nghị viết theo yêu cầu của 2 đề bài trên.
+ Trình bày thực tế
+ Những tác động xấu
+ Kiến nghị cách giải quyết
- Giáo viên lưu ý: 
- Nêu đề bài mình chọn 
+ Lí do: gọn, rõ, thể hiện ý thức trách nhiệm của người viết, có sức thuyết phục để thấy rõ tác động xấu, nguy hiểm của tình hình, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn. 
- Học sinh viết đơn 
- Học sinh trình bày nối tiếp
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét
3/Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét kĩ năng viết đơn và tinh thần làm việc. 
- Về nhà sửa chữa hoàn chỉnh 
- Chuẩn bị: Luyện tập Tả cảnh ở địa phương em.
- Nhận xét tiết học 
Rút kinh nghiệm 
Toán 
NHÂN MỘT SỐ THẬP VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Biết giải bài toán có nhân một số thập phân với một số tự nhiên
II/Đồ dùng dạy học: 
+ GV: Bảng phụ, bảng nhóm. 
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
Giáo viên nêu ví dụ 1: Một hình tam giác có 3 cạnh dài bằng nhau, mỗi cạnh dài 1,2 m. Hỏi chu vi của hình tam giác đó bằng bao nhiêu m ?
+ Nêu cách nhân từ kết quả của học sinh.
• Giáo viên nếu ví dụ 2: 3,2 ´ 14
• Giáo viên nhận xét.
• Giáo viên chốt lại từng ý, 
+ Nhân như số tự nhiên.
+ Đếm ở phần thập phân.
+ Dùng dấu phẩy tách từ phải sang trái ở phần tích chung.
Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc: nhân, đếm, tách.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, lần lượt thực hiện phép nhân trong vở.
• 
 *
*Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét
2/Củng cố dặn dò. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương. nhắc lại kiến thức vừa học.
Về nhà làm bài 2
Chuẩn bị: Nhân số thập phân với 10, 100, 1000.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề.
 (Vẽ sơ đồ hoặc tóm tắt bằng ký hiệu).
Học sinh thực hiện phép tính.
	1,2 + 1,2 + 1,2 = 3,6 (1)
	1,2 ´ 3 = 3,6 	 (2) 
	12 ´ 3 = 36 dm = 3,6 m (3) 	
Học sinh lần lượt giải thích với 3 cách tính trên – So sánh kết quả.
Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
1 học sinh thực hiện trên bảng.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ.
/ 
a)
´
2,5
b)
´
4,18
7
5
17,5
20,90
c)
´
0,256
d)
´
6,8
8
15
2,048
340
 68
102,0
3/ Bài giải 
Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường là :
 42,6 4 = 170,4 (km) 
 Đáp số : 170,4 km 
Giải nhanh tìm kết quả đúng.
2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp.
Lớp nhận xét.
Rút kinh nghiệm  
Khoa học
TRE, MÂY, SONG
I. Mục tiêu: 
- Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Nhận biết một số đặc điểm của tre, mây, song
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song.
- Biết cách bảo quản một số đô dùng bằng tre, mây, song.
- GDHS ý thức BVMT.
- Học sinh nêu được cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình.
II/Đồ dùng dạy học: 
- 	Giáo viên: - Hình vẽ trong SGK trang 46 , 47 / SGK
 - Phiếu học tập. - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng thật được làm từ tre, mây, song.
III. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt)
Giáo viên treo lẳng hoa có ghi câu hỏi?
• Nêu đặc điểm của tuổi dậy thì?
• Thế nào là dịch bệnh? Cho ví dụ?
• Kể tên các bệnh đã học? Nêu cách phòng chống một bệnh?
2. Giới thiệu bài mới: 
Tre, Mây, Song.
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.Cho HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng 
Giáo viên phát cho các nhóm phiếu bài tập.
Làm việc theo nhóm.
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Cho HS làm việc theo nhóm.
Kể những đồ dùng làm bằng tre, mâu, song màem biết.
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng tre, mây song có trong nhà .
Giáo viên yêu cầu cả lớp cùng thảo luận các câu hỏi trong SGK.
3/Củng cố dặn dò. 
Thi đua: Kể tiếp sức các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? (2 dãy).
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Xem lại bài + Học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sắt, gang, thép”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh chọn hoa + Trả lời.
Học sinh nêu trả lời 
Học sinh nêu trả lời
Học sinh nêu trả lời 
Hoạt động nhóm
Học sinh đọc thông tin có trong SGK, kết hợp với kinh nghiệm cá nhân hoàn thành phiếu.
Tre
Mây, song
Đặc điểm
- mọc đứng, thân tròn, rỗng bên trong, gồm nhiều đốt, thẳng hình ống
- cứng, đàn hồi, chịu áp lực và lực căng
- cây leo, thân gỗ, dài, không phân nhánh
- dài đòn hàng trăm mét
Ứng dụng
- làm nhà, nông cụ, dồ dùng
- trồng để phủ xanh, làm hàng rào bào vệ
- làm lạt, đan lát, làm đồ mỹ nghệ
- làm dây buộc, đóng bè, bàn ghế
Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động nhóm đôi
Cho HSquan sát hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên đồ dùng và vật liệu tạo nên đồ dùng đó.
Đại diện nhóm trình bày + nhóm khác bổ sung.
Hình
Tên sản phẩm
Tên vật liệu
4
- Đòn gánh
- Ống đựng nước
Tre
Ống tre
5
- Bộ bàn ghế tiếp khách
Mây
6
- Các loại rổ
Tre
7
Thuyền nan, cần câu, sọt, nhà, chuồng lợn, thang, chõng, sáo, tay cầm cối xay
Tre
Rút kinh nghiệm  
___________________________________
 TỔ TRƯỞNG DUYỆT	BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoantuan11dachinhsua3.doc