Tập đọc : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH .I/ Mục tiêu:
-Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
-Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn .
Học thuộc đoạn : sau 80 năm .công học tập của các em ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II / Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
- Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng.
LỊCH BÁO GIẢNG Tuần 1 từ 20/8 – 24/ 8/ 2012. Lớp 5B . Cách ngôn : CÓ CHÍ THÌ NÊN Thứ Môn Tiết Tên bài dạy GHI CHÚ 2 Chào cờ . Tập đọc Toán Đạo đức 1 2 3 4 Thư gửi các học sinh Ôn khái niệm về phân số Em là học sinh lớp 5 3 Toán Lt& câu K- chuyện 1 2 3 4 Tính chất cơ bản của phân số Từ đồng nghĩa Lý Tự Trọng Sáng 4 Tập đọc Toán T_LV LT-V 1 2 3 4 Quang cảnh làng mac ngày mùa Ôn tập so sánh hai phân số Cấu tạo của bài văn tả cảnh Viết chính tả (tự chọn) 5 Toán LT& câu Chính tả Lt –Toán 1 2 3 4 Ôn tập so sánh hai phân số (tt) Luyện tập về từ đồng nghĩa Việt Nam thân Yêu Luyện phân số 6 Toán TLV L_ TV HĐTT 1 2 3 4 Phân số thập phân Luyện tập tả cảnh Luyện về tử đồng nghĩa Chủ đề: Truyền thống nhà trường Tập đọc : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH .I/ Mục tiêu: -Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ . -Hiểu nội dung bức thư : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn . Học thuộc đoạn : sau 80 năm .......công học tập của các em ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II / Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK. Bảng phụ viết đoạn thư cần học thuộc lòng. III / Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Kiểm tra bài cũ: GV nêu 1 số điểm cần lưu ý về phương pháp học tập bộ môn . B/ Dạy bài mới: Giới thiệu: .2Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu: a/ Luyện đọc: * 1 HS khá đọc toàn bài. *GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện tình cảm yêu mến, tin tưởng của Bác, nghỉ ngắt hơi ở những cụm từ, câu dài. * HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1. * Luyện đọc các từ khó: khai trường, chuyển biến, giời , kiến thiết. * HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2: * Yêu cầu đọc chú giải, đặt câu với từ cơ đồ và kiến thiết để hiểu thêm về nghĩa. * HS luyện đọc trong nhóm đôi. * 1 HS đọc toàn bài. * GV đọc diễn cảm toàn bài. b/ Tìm hiểu bài: Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1 Hỏi câu 1 : Bức thư này Bác viết vào lúc nào? -Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trường khác ? Gọi 1 HS đọc đoạn 2: Hỏi câu 2 : Sau CM Tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì? Ghi : Cơ đồ. Giảng : Cơ đồ có nghĩa là sự nghiệp lớn, nhưng ở đây, ý Bác muốn nói là đất nước của ta, giang sơn VN ta. Hỏi câu 3 : Theo các em, để xây dựng cơ đồ như mong muốn của Bác , ta phải làm gì? *Để kiến thiết đất nước, xây dựng cơ đồ VN, HS có trách nhiệm như thế nào? * Vì sao trách nhiệm to lớn và nặng nề ấy lại thuộc về các em, những học sinh của đất nước? Gọi 1 HS đọc toàn bài. Rút nội dung bài c/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm GV đọc mẫu, nhấn giọng ở các từ: Xây dựng lại, trông mong, chờ đợi, tươi đẹp , sánh vai ; nghỉ hơi sau các cụm từ: ngày nay/ trông mong/ chờ đợi. Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn. d/ Hoạt động nối tiếp : Hãy nói lên suy nghĩ của em sau khi đọc thư của Bác/ . Chuẩn bị bài sau: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. HS quan sát tranh và trả lời những câu hỏi của cô. HS khá đọc toàn bài,cả lớp đọc thầm. HS nghe. HS đọc nối tiếp từng đoạn. HS luyện phát âm HS đọc nối tiếp.từng đoạn. HSđọc chú giải. Luyện đọc trong nhóm. 1HS đọc toàn bài. 1 HS đọc đoạn 1 -HS trả lời -Ngày khai trường tháng 9 năm 1945. . . . . ..hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam Xây dựng lại cơ đồ . . . . .theo kịp các nước khác trên hoàn cầu . -HS trả lời Hs phải cố gắng siêng năng học tập . . . . . . . . .sánh vai cùng các cường quốc năm châu Bác Hồ khuyên HS phải chăm học ,kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công đất nước VN mới. -HS trả lời _HS khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến , tin tưởng. Mỗi tổ cử 1 đại diện thi -HS luyện đọc -3HS trả lời Toán : ÔN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ A/ Mục tiêu:Biết đọc viết phân số;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác không và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số . B/ Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong sách giáo khoa C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Giới thiệu bài mới: II. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: Bước 1: Hoạt động chung- Quan sát tấm bìa biểu diễn phân số . Băng giấy chia làm mấy phần bằng nhau. Đã tô màu mấy phần băng giấy? - Băng giấy chia làm 3 phần bằng nhau tô màu 2 phần, tức tô màu băng giấy. Ta có phân số bằng - Viết bảng . Đọc: hai phần ba Bước2: Sinh hoạt nhóm đôi - Quan sát 3 tấm bìa còn lại. Tìm phân số thể hiện được tô màu của mỗi hình, viết phân số đó. - Hướng dẫn ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng ph/s 1. Viết thương 2 số tự nhiên dưới dạng phân số: - Viết các phép chia: 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2 - Hãy viết các thương của các phép chia trên dưới dạng phân số: 1 : 3 = - Nêu 1 chia 3 có thương là 1 phần ba. 2. Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - Nêu cách viết số tự nhiên dưới dạng phân số Kết luận: Chú ý 2( sgk) 3. Sinh hoạt nhóm đôi: - Tìm cách viết 1 thành phân số. Tại sao? - Rút kết luận chú ý 3 4. Viết 0 thành phân sô: Kiểm tra - 0 có thể viết thành phân số ntn? III. Luyện tập thực hành: Bài 1: Đọc đề bài. Thực hiện theo nhóm đôi Bài 2: Gọi hs đọc đề. -Yêu cầu hs làm vào vở Bài 3:: Gọi hs đọc đề. -Yêu cầu hs làm vào vở Bài 4: Chơi đố vui IV. Củng cố - Dặn dò: - Tổng kết tiết học - Hs trả lời - Hs đọc lại - HS thảo luận - Đại diện 3 nhóm trình bày, nhận xét - Hs lên bảng. Dưới lớp viết bảng con - Hs đọc - Nêu chú ý 1 5 = 1 = ; 1 = - Viết bảng con - Phát biểu - 2 hs đọc yêu cầu a, b - Nêu y/c đề, làm bảng, n/xét - Hs tham gia trò chơi Bài 1: Đọc đề bài. Thực hiện theo nhóm đôi Bài 2: Gọi hs đọc đề. - Làm vào vở Bài 3:: Gọi hs đọc đề. -Yêu cầu hs làm vào vở Bài 4: Chơi đố vui Chính tả : VIỆT NAM THÂN YÊU I/ Mục tiêu -Nghe viết đúng ,chính tả ;không mắc quá 5 lỗi trong bài : trình bày đúng hình thức thơ lục bát -Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3. II / Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn bài tập III / Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Kiểm tra bài cũ: GV nêu yêu cầu về môn học B/ Bài mới: Giới thiệu Hướng dẫn HS nghe viết: GV đọc bài chính tả Hỏi: Bài thơ nói về điều gì? Chốt ý. HS đọc thầm và chú ý các từ ngữ dễ viết sai. GV cho HS luyện viết các từ khó. Đọc lại toàn bài cho HS dò. GV chấm bài 10 em, nhận xét chung. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. *T/ chức trò chơi thi tìm từ có âm: ng, ngh, g, gh, c, k GV chia lớp thành 3 nhóm, giao việc cho mỗi nhóm và dành 3 phút cho các em tham gia . Chấm chọn đội về nhất. Hỏi : Qua trò chơi vừa rồi, hãy nhắc lại quy luật viết các âm ngh, ng, g, gh, c, k. K, gh, ngh đi với các nguyên âm : e, ê, i. C, g, ng, đi với các nguyên âm còn lại . GV: Đó cũng chính là nội dung của bài tập 3, Gọi 2 HS đọc lại bài tập 3. 4/ Củng cố , dặn dò: Trò chơi: Nói nhanh nói đúng: GV nêu thể lệ trò chơi. Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt. HS nghe HS nghe HS đọc thầm. Ca ngợi đất nước và con người VN Luyện viết bảng con các từ: mênh mông, bay lả, nhuộm bùn. Câu 6 lùi vào lề 2 ô Câu 8 lùi vào lề 1 ô. Đầu mỗi dòng thơ và các danh từ riêng phải viết hoa. -HS nêu yêu cầu BT 2 Tìm tiếng có âm gh, ngh, g, gh, c, k điền vào chỗ trống của bài Ngày độc lập. HS viết từ vào thẻ và gắn vào bài viết sẵn. HS nói quy tắc -HS tham gia chơi. Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Toán : ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ A/ Mục tiêu: Biết tính chất cơ bản của phân số. vận dụng để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số(trường hợp đơn giản). B/ Đồ dùng dạy học: - 12 bảng giấy ghi phân số bài 4 C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: - Viết thành phân số từ các số sau: 0 ; 1 ; 8 *Nhận xét II. Dạy bài mới và áp dụng: 1./ Giới thiệu: Ôn tập tính chất cơ bảng của phân số 2./ Ôn tập tính chất cơ bản của phân số: - Nhóm đôi thực hành bài tập = = ; = = ; - Rút kết luận sgk 3./ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số: a)Rút gọn phân số: - Thế nào là rút gọn phân số? - Thực hiện rút gọn phân số . - Gọi hs nêu cách làm - Khi rút gọn phân số cần lưu ý điều gì? b)Quy đồng mẫu số các phân số: - Viết và - Muốn 2 phân số này có mẫu số giống nhau nhưng giá trị không đổi làm thế nào? Thực hiện vở nháp - Ví dụ 2: và . - H/dẫn tìm MSC không nhất thiết phải tính tích của các MS, nên chọn MSC là số nhỏ nhất cùng chia hết cho MS. 4./ Luyện tập: Bài1: Gọi hs đọc đề Bài tập y/c gì. Làm vào vở. Chữa bài Bài2: Quy đồng mẫu số các phân số Làm bài a, b - Bài b lưu ý tìm MSC nhỏ nhất. Trò chơi: Tìm bạn Bài 3: yêu cầu cho học sinh khá , giỏi III. Tổng kết dặn dò: -- Ôn nội dung bài học - Hs viết bảng con - Hs trình bày – Nhận xét - Phát biểu - 1 em lên bảng - Lớp làm nháp - Nhận xét - Hs lên bảng nêu cách làm - Trả lời - Hs lên bảng - Nhận xét Làm vào vở. Chữa bài - Làm vở - Sửa bài - Hs lên bảng học sinh khá , giỏi làm thêm Luyện từ và câu : TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau gần giống nhau hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ,từ đồng nghĩa không hoàn toàn.(nội dung ghi nhớ) Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu bài tập1,bt2( 2trong số 3từ); đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa , theo mẫu bt3 II / Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập. Phiếu học tập nhóm. III / Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Phần nhận xét: Bài tập 1. -Gọi HS đọc các từ in đậm. - GV treo bảng phụ ghi các từ in đậm Hỏi: Hãy nhận xét về nghĩa của các từ có trong 2 dòng trên. Đây là những từ đồng nghĩa. Đồng nghĩa gốc Hán là CÙNG. Vậy em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Cho HS trình bày ý kiến. GV chốt ý: Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của từ giống nhau hoàn toàn. 3/ Phần ghi nhớ: Gọi 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ HS học thuộc ghi nhớ tại lớp. 4/ Phần luyện tập: Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. GV kiểm tra và chốt lại lời giải đúng: Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. yêu cầu 1 HS phải đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ trong cặp từ đồng nghĩa. .5/ Hoạt động nối tiếp Hỏi : Thế nào là từ đồng nghĩa? HS nghe 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập HS đọc thầm theo Nghĩa của các từ giống nhau. -HS nhắc lại HS thảo luận nhóm đôi Trình bày ý kiến: Xây dựn ... A BÀI VĂN TẢ CẢNH I/ Mục tiêu - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả cảnh : mở bài , thân bài , kết luận.(Nội dung ghi nhớ) - chỉ rỏ được ba phần của bài Nắng trưa.(mục III) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ I/ Bài cũ: Giới thiệu yêu cầu và nội dung của môn học. II/ Bài mới: 1/ Giới thiệu : xem SGV. 2/ Phần nhận xét: Bài tập 1: . Gọi 1 HS đọc bài Hoàng hôn trên sông. Yêu cầu HS đọc thầm phần giải nghĩa từ khó trong bài. HS xem tranh hoàng hôn trên sông Hương. Cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm 3 phần của bài văn tả cảnh. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt ý. Bài tập 2: . GV nhắc HS chú ý sự khác biệt về thứ tự miêu tả của 2 bài văn. GV nhận xét và chốt ý: 3/ Phần ghi nhớ: 4/ Phần luyện tập: 5/ Ho ạt động nối tiếp Hỏi: Bài văn tả cảnh có mấy phần? Đó là những phần nào? Thứ tự miêu tả của bài văn tả cảnh có thể như thế nào?. Ghi nhớ những điều vừa học, quan sát cảnh buổi sáng hoặc buổi trưa trong công viên hay ngoài đường phố HS nghe. HS đọc bài tập. HS đọc thầm phần giải nghĩa từ HS xem tranh. Thảo luận nhóm đôi: Mở bài: Từ đầu yên tĩnh này Thân bài: Từ Mùa thuch ấm dứt Kết bài: Phần còn lại. HS đọc yêu cầu. Cho HS thảo luận nhóm 4 HS lắng nghe 2HS đ ọc Yêu cầu HS đọc thầm bài văn Nắng trưa và làm bài cá nhân. Cho HS trình bày ,lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng. HS trả lời Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Chào cờ -Sinh hoạt lớp I/ Chào cờ II/ Sinh hoạt lớp Phổ biến công việc tuần1: KiÓm ta dụng cụ KiÓm tra nền nÕp truy bµi ®Çu giê. Kiểm tra vë luyÖn to¸n vµ luþÖn TiÕng viÖt. KiÓm tra trËt tù, vÖ sinh Thực hiện tốt viÖc tù häc ë nhµ. Tham gia tốt các hoạt động đội. Luyện tiếng việt VIẾT CHÍNH TẢ BÀI THƯ GỬI CÁC HỌC SINH (viết từ đầu đến nghĩ sao ) I/ Mục tiêu : Học sinh viết đúng chính tả bài thư gửi các học sinh . II Lên lớp: Giáo viên đọc cả đoạn . Hướng dẫn từ khó viết . Học sinh viết bảng con . Giao viên đọc học sinh viết bài . HS kiểm tra bài viết . đổi vởp chấm bài . Nhận xét Chữa một số lỗi phổ biến nhiều em viết sai . Dặn dò : Về nhà viết lại từ đã viết sai --------------------------------- Luyện tập toán : LUYỆN VỀ PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU : Rèn luyện về cách viết các phân số ở các dạng khác nhau . II/ Lên lớp : Học sinh Trung bình làm bài tập 1,2,3 vở bài tập trang 4 Hs khs giỏi làm bài 2,3 vở bài tập trang 5 --------------------------------- Luyện tiếng việt : LUYỆN VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ MỤC TIÊU : Rèn viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa . Biết tìm từ đồng nghĩa thích hợp. II/ Lên lớp : Hỏi : Thế nào gọi là từ đồng nghĩa ? Hs cho ví dụ Viết đoạn văn có sử dụng từ đồng nghĩa . Học sinh làm bài . Trình bày bài làm của mình Lớp nhận xét Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012 Toán: ÔN TẬP SO SÁNH 2 PHÂN SỐ (TT) A/ Mục tiêu: Biết so sánh phân số với đơn ,so sánh 2 phân số có cùng tử số. B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng con C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: Làm bảng con - Gọi hs lên bảng: a) So sánh và b) So sánh và *Nhận xét II. Bài mới: Tiếp tục so sánh phân số với đơn vị, so sánh phân số cùng tử số Bài 1: Hs làm bài vào vở - Đọc kết quả bài làm và kết hợp giải thích như < 1 vì phân số có tử số bé hơn mẩu số *Giáo viên chốt ý, ghi bảng Bài 2: Đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Nhận xét đặc điểm hai phân số cần so sánh? *Kết luận: Bài 3: Yêu cầu đề bài là gì? - Bài c: Hỏi xem các em có thể làm mấy cách? Mời hs thực hiện cách 2 Bài 4: Đọc đề - Tìm hiểu đề - Muốn biết ai được mẹ cho nhiều quýt hơn ta làm thế nào? - Muốn so sánh được phân số và em phải làm gì? - Em lưu ý gì khi so sánh? ( Em có thể so sánh được dựa vào mấy cách?) *Chốt ý III. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét tình hình lớp học dặn dò: V ề nh à ôn t ập Chuẩn bị bài phân số thập phân - Hs làm bảng con - Hs lên bảng thực hiện giải thích. -Nhận xét -Hs làm bài vào vở -Hs lên bảng làm bài - Hs nhận xét - Hs nhắc lại -Hs phát biểu - Hs làm bài vào vở, gọi chữa bài. Giải thích vì sao? -Hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn - Hs nhận xét -Học sinh khá giỏi làm thêm - Hs Phát biểu - Làm bài a và c. - Sửa bài - Hs nhận xét Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I/ Mục tiêu: - Tìm các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 số màu nêu trong bt1)và đặt câu với với một từ tìm được ở bt1(bt2) -Hiểu ý nghĩa các từ ngữ trong bài học . - Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu học tập nhóm. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ A/ Bài cũ Thế nào là từ đồng nghĩa, cho ví dụ. Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn, cho ví dụ. Tìm từ đồng nghĩa với: mênh mông. B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 1:. Tổ chức trò chơi : Phát hiện nhanh từ đồng nghĩa . GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm tìm từ đồng nghĩa chỉ 1 màu khác nhau. HS tham gia trò chơi trong 5 phút. GV chấm chọn đội thắng cuộc. Nhận xét và chốt ý. Bài 2: Gọi 1 HS đọc bài tập. Cho HS đặt câu ( làm miệng ) Lượt 1: Đặt câu với từ tự chọn. Lượt 2: HV chỉ định từ cho HS đặt Nhận xét Bài 3: GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn Cá Hồi vượt thác. Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để chọn từ cần điền. GV yêu cầu HS giải thích vì sao chọn từ đó. GV nhận xét, sửa bài. ,3/ Hoạt đ ộng nối tiếp Nhận xét tiết học. Dặn: Làm lại bài tập 1 và 3 vào vở nhà HS trả lời. HS nghe và nhận xét câu trả lời của bạn. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. HS tham gia trò chơi: Nhóm 1: Từ chỉ màu xanh: Nhóm 2: Từ chỉ màu đỏ: Nhóm 3: Từchỉ màu trắng: Nhóm 4: Từ chỉ màu đen: HS đặt câu với các từ đồng nghĩa. HS lắng nghe và nhận xét ,sửa chữa câu của bạn . -HS đọc yêu cấu BT Gọi 1HS đọc đoạn văn. Thảo luận nhóm đôi: Chọn từ điền vào chỗ trống Giải thích vì sao chọn từ đó. HS trình bày bài làm. Gọi 1,2 đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Toán : PHÂN SỐ THẬP PHÂN A/ Mục tiêu: Biết đọc , viết phân số thập phân .Biết rằng có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân. B/ Đồ dùng dạy học: C/ Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng - So sánh: và *Nhận xét II. Bài mới: 1./ Giới thiệu: Tiếp tục tìm hiểu về PS qua bài PSTP a)Giới thiệu PSTP: Hoạt động chung - Viết các phân số: ; ; ; - Nhận xét gì về mẫu số của các phân số đó? *Kết luận: Phân số có mẫu số là: 10 ; 100 ; 1000 ; 10 000 gọi là PSTP b)Ghi Phân số này có phải là PSTP không? Vì sao? Vậy muốn phân số thành PSTP ta phải làm thế nào? - Em nào có thể lên bảng? - Tiếp tục với phân số , - Em có nhận xét gì? *Gv chốt ý: Một phân số có thể viết thành PSTP 2./ Luyện tập: Bài 1: Gọi đọc theo dãy Bài 2: Gv đọc lần lượt theo từng PSTP để hs viết *Nhận xét Bài 3: Hs đọc yêu cầu đề - Đọc các phân số và nêu được PSTP Bài 4a,c: Cho hs đọc đề - Nêu mẫu số các phân tử vừa tìm được - Như vậy các phân số đó còn được gọi là gì? - Có thể chuyển một PS thành PSTP bằng cách nào? *Kết luận III. Tổng kết dặn dò: - Nhận xét tình hình học tập của lớp - Cần xem lại bài - Chuẩn bị: Luyện tập - Hs làm bảng con - Nhận xét - Hs đọc các phân số - Hs phát biểu - Hs nhắc lại - Hs phát biểu - Hs xung phong làm bài - Hs nhận xét - Hs đọc - Hs dùng bảng con viết -1hs lên bảng làm bài -Hs đọc yêu cầu đề Đọc các phân số thập phân . - Làm bài vào vở - HS sửa bài, nêu cách làm - Hs phát biểu và nhận xét Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I/ Mục tiêu -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài .Buổi sớm trên cánh đồng (BT1). -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày (Bt2) II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ , phiếu học tập nhóm. Tranh ảnh cảnh công viên, đường phố trong những thời điểm khác nhau. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ a/ Bài cũ: -Bài văn tả cảnh có mấy phần. Đó là những phần nào? -Thứ tự miêu tả trong 1 bài văn tả cảnh có thể như thế nào? b/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1:Gọi 1 HS đọc bài tập. Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn để trả lời những câu hỏi của SGK. Cho HS trình bày ý kiến và nhận xét. GV chốt: Tác giả đã sử dụng nhiều giác quan để quan sát và tả nhiều sự vật khác nhau liên quan đến cảnh Bài tập 2: gọi 1 HS đọc bài tập . GV treo tranh sưu tầm cho HS quan sát. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4, ghi những điều đã quan sát thành 1 dàn ý vào phiếu học tập nhóm. Cử đại diện các nhóm trình bày. GV tổ chức nhận xét và bổ sung. 3/ Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học. Dặn HS hoàn chỉnh dàn ý của bài tập 2 vào vở. HS trả lời HS nghe. HS đọc bài tập. Đọc thầm và trả lời câu hỏi. Trình bày trước lớp ý kiến của mình. Tác giả đã sử dụng nhiều giác quan để quan sát và tả nhiều sự vật khác nhau liên quan đến cảnh. Tác giả tả các sự vật: Vòm trời, giọt mưa, sợi cỏ, gánh rau, bó huệ, bầy sáo, mặt Tác giả quan sát bằng các giác quan: Xúc giác ( làn da), thị giác ( mắt). HS đọc bài tập . Quan sát tranh. Thảo luận nhóm 4 để hình thành dàn ý tả cảnh. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ NỘI DUNG SINH HOẠTCHỦ ĐIỂM : Truyền thống nhà trường I/Nhận xét công việc tuần1: 1. Ưu điểm: *Về mặt kỷ luật: -Tham gia tèt lao động -Thùc hiÖn ®Çy ®ñ kÕ ho¹ch ®Ò ra. -Tuyên dương tổ3 trực nhật tốt. Thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ. Tuyên dương c¸c tæ thực hiện tốt việc nộp tiền mua sổ tay đội viên . Giữ trật tự tốt trong giờ học. *Về mặt học tập: HS chuẩn bị sách vở dụng cụ học tập tốt Giờ học trật tự, phát biểu xây dựng bài tốt. *Các hoạt động khác: Tham gia tốt các hoat động do nhà trường tổ chức. 2.Héi vui häc tËp, khoa häc, nghÖ thu©t . Tæ chøc héi thi khÐo tay hay lµm +Nhãm thi vÏ tranh cæ ®éng víi chñ ®Ò:Chăm ngoan học giỏi Nhóm thi trình bày những bức tranh đã được sưu tầm 3. Sinh hoạt văn nghệ: Thi ca, móa h¸t chñ ®Ò: chăm ngoan học giỏi .*Nhận xét tiết học. 4/ Phát động phong trào thi đua tuần đến . Tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh ,tư liệu về gương tốt “Chăm ngoan học giỏi ” Văn nghệ chào mừng ngày 2 tháng 9 Chuẩn bị tốt cho lễ khai giảng năm học
Tài liệu đính kèm: