Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 7 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 7 (chuẩn)

I. Mục đích, yêu cầu

 - Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.

 - Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời 4 câu hỏi.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi đoạn 2.

 

doc 33 trang Người đăng hang30 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 7 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 7
Lớp 5A3
Thöù
Moân
Teân baøi daïy
Hai 
1/10
Taäp ñoïc 
Những người bạn tốt
Toaùn 
Luyện tập chung
Lòch söû 
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
Ñaïo ñöùc 
Nhớ ơn tổ tiên
Ba 
2/10
Kó Thuaät
Nấu cơm
Ltvaø caâu 
Từ nhiều nghĩa
Toaùn 
Khái niệm số thập phân
Khoa hoïc
Phòng bệnh sốt xuất huyết
Chính taû 
Nghe-viết: Dòng kinh quê hương
Tư
3/10
Taäp ñoïc
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà
Toaùn 
Khái niệm số thập phân (tiếp theo)
TLV
Luyện tập tả cảnh
Năm
4/10
KC
 Cây cỏ nước Nam
LT vaø caâu 
Luyện tập từ nhiều nghĩa
Toaùn 
Hàng của số thập phân. Đọc, viết số thập phân
Khoa hoïc 
Phòng bệnh viêm não
Ñòa lyù 
Ôn tập
Sáu
5/10
TLV 
Luyện tập tả cảnh
Toaùn 
Luyện tập 
SHTT
GVCN: Hồ Minh Tâm
Ngày dạy: Thứ hai, 01-10-2012
Taäp ñoïc
Những người bạn tốt
I. Mục đích, yêu cầu
	- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. 
	- Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời 4 câu hỏi.. 
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi đoạn 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hoûi laïi töïa baøi tieát truoác.
- Goïi hoïc sinh leân ñoïc laïi baøi bài Tác phẩm Si-le và tên phát xít, trả lời câu hỏi có nội dung vừa đọc. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: 
 + Cho xem tranh minh họa chủ điểm và giới thiệu: Từ xưa, con người có mối quan hệ gắn bó với thiên nhiên. Các em sẽ được biết mối quan hệ gắn bó đó qua chủ điểm Con người với thiên nhiên.
 + Cá heo không chỉ là loài vật thông minh mà nó còn là bạn tốt của con người. Các em sẽ thấy điều đó qua bài Những người bạn tốt.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc theo 4 đoạn.
- Kết hợp hướng dẫn đọc tên riêng, sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
 + Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ?
 + Thủy thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông.
 + Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát từ giã cuộc đời ?
+ Bầy cá heo bơi đến vây quanh tàu say sưa thưởng thức. Khi ông nhảy xuống biển, bầy cá heo cứu và đưa ông trở về đất liền.
 + Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý như thế nào ?
+ Biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu nghệ sĩ.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của cá heo đối với ngệ sĩ A-ri-ôn ?
Thủy thủ là người nhưng tham lam, độc ác; cá heo là loài vật nhưng thông minh và biết cứu giúp người.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 4 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu đoạn 2.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn.
Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Tuy không nói được tiếng người nhưng cá heo và một vài loài vật là bạn tốt của con người
5.Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Hát vui.
Hoïc sinh traû lôøi.
- HS ñocï baøi vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Quan sát tranh và nghe giới thiệu.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh.
- Từng nhóm 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- Luyện đọc với bạn ngồi cạnh.
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
 Thaûo luaän nhoùm traû lôøi 
 Nhaän xeùt 
Hoïc sinh traû lôøi
Nhaän xeùt,
Hoïc sinh traû lôøi
Nhaän xeùt,
 + HS khá giỏi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi
- Nhận xét và bổ sung sau câu trả lời.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài
Laéng nghe
*************************
Toaùn
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và (BT1).
- Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số (BT2)
- Biết giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng (BT3).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Hoûi laïi töïa baøi tieát tröôùc.
- Yêu cầu hoïc sinh leân baûng làm lại BT 3 trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các bài tập trong tiết Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về phân số và giải bài toán trung bình cộng. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Biết mối quan hệ giữa 1 và ; và ; và 
 + Yêu cầu HS đọc bài 1.
 + Yêu cầu làm vào vở và trình bày.
 + Nhận xét, sửa chữa: Gấp 10 lần.
- Bài 2 :Rèn kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu HS nêu cách tìm thành phân chưa biết và cách thực hiện phép tính trong từng câu.
 + Yêu cầu làm vào vở, 4 HS làm bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa:
 a) x = ; b) x = ; c) x = ; d) x = 2
- Bài 3 :Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng 
 + Yêu cầu HS đọc bài.
 + Hỗ trợ HS yếu:
 . Bài toán cho biết gì ?
 . Bài toán hỏi gì ?
 . Bài toán thuộc dạng gì ?
 . Nêu cách tìm số trung bình cộng.
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
Số phần bể mỗi giờ vòi nước chảy là:
( + ) : 2 = (bể)
 Đáp số: bể
Baøi 4 : HS töï laøm baøi à chöõa baøi à nhaän xeùt .
Giaù tieàn moãi meùt vaûi tröôùc khi giaûm giaù laø : 
60 000 : 5 = 12 000 ( ñoàng )
Giaù tieàn moãi meùt vaûi sau khi giaûm giaù laø :
 12 000 – 2000 = 10 000 ( ñoàng )
Soá meùt vaûi coù theå mua ñöôïc theo giaù môùi laø :
 60 000 : 10 000 = 6 ( m ) 
 Ñaùp soá : 6 m .
4. Củng cố 
Goïi hoïc sinh neâu laïi töïa baøi
Giaùo vieân choát laïi:
 Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống và góp phần xây dựng, tìm hiểu bài mới.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Khái niệm số thập phân.
- Hát vui.
HS traû lôøi
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Nhaän xeùt.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu bài.
- Suy nghĩ và nối tiếp nhau phát biểu.
- 4 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
Hoïc sinh traû lôøi.
1 em leân baûng laøm baøi.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
2 HS đọc to.
Hoïc sinh traû lôøi.
1 em leân baûng laøm baøi.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
*******************
Lòch söû
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục đích, yêu cầu
	- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
	 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
	 + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
 II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trong SGK. 
	- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào ngày, tháng, năm nào ? Tại đâu ?
+ Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu: Sau khi Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước, tình hình nước ta như thế nào và con đường cứu nước tiến hành như thế nào ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 
- Giới thiệu: Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác-lê-nin, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (tên sau này của Nguyễn Tất Thành) đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác-lê-nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam, đưa đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập và trình bày: 
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời trong hoàn cảnh nào ?
+ Nguyễn Ái Quốc có vai trò như thế nào trong Hội nghị thành lập Đảng ?
 + Nêu ý nghĩa lịch sử của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 2 
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: 
 + Vì sao cần hợp nhất các tổ chức cộng sản ?
+ Để tăng thêm sức mạnh của cách mạng.
 + Hội nghị diễn ra ở đâu, vào thời gian nào ?
+ Ngày 3-2-1930 tại Trung Quốc.
 + Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã đáp ứng nhu cầu gì của cách mạng Việt nam ?
+ Sự thống nhất các tổ chức cộng sản đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi đúng hướng.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa phong trào đấu tranh của nhân dân theo con đường đúng đắn. 
4. Củng cố 
- Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ.
Giaùo vieân choát laïi:
- Là người hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế; được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ, Nguyễn Ái Quốc đã hợp nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Xô viết Nghệ - Tĩnh.
- Hát vui.
- HS trả lời câu hỏi.
 - Nhaän xeùt baïn.
- Nhắc tựa bài.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày.
 Hoïc sinh traû lôøi. Lôùp nhaän xeùt.
 Hoïc sinh traû lôøi.
- Nhận xét, bổ sung.
Chuù yù.
- Tiếp nối nhau đọc trong SGK.
Theo doõi 
****************
Ñaïo ñöùùc
Nhớ ơn tổ tiên
(tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
	- Nêu những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
	- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
	- HS khá giỏi biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ. 
II. Đồ dùng ...  Hoạt động 1: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng) 
- Mục tiêu: 
 + Nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh viêm não.
 + HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 6 nhóm , yêu cầu đọc và trả lời các câu hỏi trang 30 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng con và giơ lên sau khi nghe đọc câu hỏi. 
 + Đọc lần lượt từng câu hỏi, nhận xét và tuyên dương nhóm có câu trả lời nhanh và đúng theo đáp án: 1-c, 2-d, 3-b, 4-a.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Biết thực hiện các cách diệt muỗi và giữ không cho muỗi đốt. 
 + Có ý thức ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3, 4 trang 30-31 SGK và yêu cầu thực hiện:
 . Chỉ và nói về nội dung từng hình.
 . Giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Chúng ta có thể làm gì để phòng tránh bệnh viêm não ?
 + Nhận xét, kết luận: 
 . Cách phòng bệnh viêm não tốt nhất là giữ vệ sinh môi trường xung quanh và nhà ở, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
 . Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm ngừa vác-xin phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ.
4. Củng cố 
- Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết" trang 31 SGK.
Choát laïi:
- Để phòng bệnh viêm não, các em nên nói với cha, mẹ đưa đi tiêm vác-xin.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Thực hiện các cách diệt muỗi.
- Chuẩn bị bài Phòng bệnh viêm gan A.
- Hát vui.
- HS laàn löôït trả lời câu hỏi.
Nhaän xeùt.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đối chiếu kết quả.
- Quan sát hình và thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
***************
Ñòa lí
Ôn tập
I. Mục đích, yêu cầu
	- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
	- Biết hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: Đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
	- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, các quần đảo, của nước ta trên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 
	- Phiếu học tập có vẽ lược đồ Việt Nam trống.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi:
 + Nêu đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa. 
 + Nêu đặc điểm cùa rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: các em sẽ được củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam qua bài Ôn tập.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 : Củng cố về vị trí, địa hình Việt Nam 
- Phát phiếu học tập, yêu cầu tô màu phần đất liền của Việt Nam; điền tên các nước, biển giáp với Việt Nam của Việt Nam trên lược đồ.
- Yêu cầu trình bày trước lớp.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng. 
* Hoạt động 2: Nêu tên và vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, các quần đảo, của nước ta trên bản đồ 
- Yêu cầu ghi tên các dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, các quần đảo, của nước ta trên lược đồ tho nhóm đôi.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
* Hoạt động 3: Củng cố các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng 
- Yêu cầu thảo luận và thực hiện bài tập 2 trong SGK theo 6 nhóm .
- Yêu cầu trình bày kết quả. 
- Nhận xét và kết luận. 
4. Củng cố 
- Goïi hoïc sinh traû lôøi laïi caùc caâu hoûi trong saùch giaùo khoa.
Nhaän xeùt choát laïi vaø giaùo duïc HS.
- Nắm được vị trí, giới hạn cũng như các yêu tố tự nhiên của nước ta, các em sẽ lí giải được một phần nào về dân cư cũng như đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Dân số nước ta.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
Nhaän xeùt .
- Nhắc tựa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Thực hiện theo nhóm đôi:
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động.
- Đại diện nhóm tiếp nối trình bày.
- Nhận xét, bổ sung. 
Hoïc sinh traû lôøi caùc caâu hoûi vaø chuù yù laéng nghe.
*******
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 05-10-2012
Taäp laøm vaên
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích, yêu cầu
	Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài)thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước
Thể hiện rõ một số đặc điểm nổi bật, trình tự miêu tả và cảm xúc của người tả.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trình bày câu mở đoạn đã viết lại. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Với dàn ý tả cảnh sông nước đã lập, các em sẽ chuyển một phần trong thân bài thành một đoạn văn trong tiết Luyện tập tả cảnh. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập 
- Ghi bảng đề bài.
- Yêu cầu đọc đề bài và gợi ý.
- Kiểm tra dàn ý của HS.
- Hỗ trợ HS:
 + Chọn một phần trong thân bài của dàn ý tả cảnh sông nước để viết thành một đoạn văn.
 + Câu mở đoạn phải có ý bao trùm cả đoạn, các câu trong đoạn phải làm nổi bật phần được tả và cảm xúc của người tả.
- Yêu cầu giới thiệu phần được chọn để viết.
- Yêu cầu viết vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
- Yêu cầu trình bày đoạn đã viết.
- Nhận xét, sửa chữa. Hoàn chỉnh 2 bài viết trong bảng.
4. Củng cố 
Goïi hoïc sinh neâu laïi ñeà baøi vaø neâu caáu taïo baøi vaên taû caûnh.
 Khi viết đoạn văn, các em cần thể hiện đối tượng được tả củng như cảm xúc của người tả.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Viết lại đoạn văn chưa đạt ở nhà. 
- Chọn một cảnh đẹp ở địa phương, quan sát và ghi lại kết quả để chuẩn bị cho tiết Luyện tập tả cảnh.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chuẩn bị dàn ý đã lập.
- Chú ý.
- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- Suy nghĩ và viết theo yêu cầu.
- Treo bảng, tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, góp ý.
Hoïc sinh neâu
Lôùp nhaän xeùt.
****************
Toán 
Luyện tập 
******
I. Mục tiêu:
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số (BT1).
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân (BT2: 4 phân số cuối).
- Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên có đơn vị đo thích hợp (BT3). 
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh leân baûng laøm laïi baøi taäp soá 3 tieát tröôùc. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các bài tập trong tiết Luyện tập sẽ giúp các em biết cách chuyển phân số thập phân thành hỗn số, chuyển phân số thập phân thành số thập phân .
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số rồi chuyển thành số thập phân
a) Yêu cầu HS đọc bài 1.
 + Hướng dẫn theo mẫu, để HS biết được:
 . Chia tử số cho mẫu số.
 . Thương là phần nguyên, số dư là tử số và mẫu số là số chia.
 + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu làm vào bảng con. 
 + Nhận xét, sửa chữa trên bảng.
b) Yêu cầu HS đọc bài 1.
 + Hướng dẫn theo mẫu, để HS biết được:
 . Phần nguyên của hỗn số chính là phần nguyên của số thập phân.
 . Phần thập phân là tử số của phân số và có chữ số tương ứng với chữ số 0 của mẫu số.
 + Yêu cầu dựa vào kết quả của bài 1a làm vào bảng con. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
- Bài 2 Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành số thập phân và đọc số thập phân
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Ghi bảng phân số thập phân , yêu cầu HS khá giỏi nêu cách làm.
 + Yêu cầu thực hiện vào vở và trình bày kết quả. 
 + Nhận xét, sửa chữa:
*Keát quaû : 4,5 ; 83,4 ; 19,54 ; 2,167 ; 0,2020 .
- Bài 3 Rèn kĩ năng chuyển số đo viết dưới dạng số thập phân thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên có đơn vị đo thích hợp 
 + Nêu yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ HS yếu:
 . Chuyển số thập phân thành hỗn số với cùng một đơn vị đo.
 . Chuyển về số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp.
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa: 
830cm; 527cm; 315cm
- Bài 4 : 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm.
 + Yêu cầu HS khá giỏi làm 
. -Phaàn a/. 3 / 5 = 6 / 10 ; 3 / 5 = 60 / 100 
-Phaàn b/. 6 / 10 = 0,6 ; 60 / 100 = 0,60 
-Phaàn c/.Coù theå vieát 3 / 5 thaønh caùc soá thaäp phaân nhö 0,6 ; 0,60 
4. Củng cố 
Goïi hoïc sinh neâu laïi töïa baøi.
Toå chöùc choi hoïc sinh chôi troø chôi ai nhanh ai ñuùng.
Choát laïi kieán thöùc:
 Qua kiến thức bài học, chúng ta nhận thấy có mối liên hệ giữa phân số thập phân, hỗn số và số thập phân. Như vậy, các em có thể vận dụng để chuyển từ phân số thập phân sang hỗn số và từ hỗn số sang số thập phân; ngược lại cũng vậy. 
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Số thập phân bằng nhau.
- Hát vui.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
Lôùp nhaän xeùt.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to.
- HS khá giỏi phát biểu.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Hoïc sinh neâu vaø tham gia troø chôi.
Laéng nghe.
***************************
Sinh ho¹t líp
I.Môc tiªu: 
NhËn xÐt mäi ­u khuyÕt ®iÓm cña hs trong tuÇn.
§Ò ra ph­¬ng h­íng cña tuÇn sau.
II.C¸c ho¹t ®éng trªn líp
A. Sinh ho¹t líp
NhËn xÐt mäi ­u khuyÕt ®iÓm cña hs trong tuÇn
-VÖ sinh: Trong ngoài phòng học đầu giờ và cuối buổi.
Chuyªn cÇn : HS đi trễ, nghỉ học không phép.
ý thøc häc tËp tu d­ìng cña hs trong tuÇn.
 .B×nh xÐt thi ®ua
 Yªu cÇu c¸c tæ b×nh bÇu chØ ra nh÷ng häc sinh ®­îc tuyªn d­¬ng, nh÷ng häc sinh bÞ phª b×nh.
Gi¸o viªn bæ sung thªm.
Tuyªn d­¬ng:HS h¨ng h¸i ph¸t biÓu x©y dùng bµi.
Phª b×nh : HS cßn nãi chuyÖn trong giê.
B. Ph­¬ng h­íng tuÇn 8
 - Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp, söa ch÷a c¸c khuyÕt ®iÓm ®· m¾c ph¶i trong tuÇn.
- Thöïc hieän veä sinh trong ngoaøi phoøng hoïc.
- Thuïc hieän toát giôø giaác hoïc taäp.
- Kiểm tra phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Thi đua giúp bạn học tập theo nhóm.
- Tiếp tục thu bảo hiểm .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 7 nam 20122013.doc