Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 9

Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 9

TẬP ĐỌC

Cái gì quý nhất ?

*******

I. Mục đích, yêu cầu

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất.

- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.

II. Đồ dùng dạy học

 - Tranh minh họa trong SGK.

 - Bảng phụ ghi phần 2.

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần dạy thứ 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 22/10/2012
TẬP ĐỌC
Cái gì quý nhất ?
*******
I. Mục đích, yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. 
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK. HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK.
	- Bảng phụ ghi phần 2.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Giáo viên hỏi lại tựa bài tiết trước.
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu đọc thuộc lòng bài thơ Trước cổng trời và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống, có những vấn đề cần tranh luận để tìm ra câu trả lời. Bài Cái gì quý nhất ? sẽ cho các em thấy cuộc tranh luận của 3 bạn nhỏ về vấn đề cái già quý nhất trong cuộc sống. 
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài.
- Giới thiệu tranh minh họa.
- Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn:
 + Phần 1: từ đầu đến sống được không ?
 + Phần 2: Tiếp theo đến  phân giải.
 + Phần 3: Phần còn lại.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó.
- Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: 
? Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ?
+ Hùng: lúa, gạo; Quý: vàng; Nam: thì giờ.
? Mỗi bạn đưa ra ý kiến như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ?
+ Hùng: ai không ăn mà sống; Quý: có vàng thì có tiền, có tiền thì mua được lúa gạo; Nam: có thì giờ thì làm ra lúa gạo, vàng bạc.
? Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
+ Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ trôi qua một cách vô vị.
 + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Chọn tên khác cho bài văn và giải thích vì sao em chọn tên gọi đó ?
 - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nêu nội dung bài.
- Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc.
 + Đọc mẫu phần 2.
 + Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
4. Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- GDHS: Khi tranh luận một vấn đề nào đó, để người khác đồng ý với ý kiến của mình, chúng ta cần phải đưa ra lí lẽ và bảo vệ lý lẽ đó. Bên cạnh đó, chúng ta còn phải thể hiện thái độ tôn trọng với người cùng tranh luận với mình.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Đất Cà Mau.
- Hát vui.
- Học sinh trả lời.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
- Nhận xét bạn.
- Lắng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to.
- Quan sát tranh, ảnh.
- Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. 
- HS khá giỏi đọc.
- Lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu:
- Học sinh trả lời cá nhân.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh trả lời cá nhân.
 - Lớp nhận xét bồ sung.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
+ HS khá giỏi nối tiếp nhau chọn tên cho bài và giải thích tên được chọn. 
- Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời.
- Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung
- Đọc lại nội dung bài.
- HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Chú ý.
- Lắng nghe.
- Xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Học sinh nêu.
- Tiếp nối nhau nhắc lại nội dung bài 
- Lắng nghe.
TOÁN
Luyện tập
******
I. Mục tiêu
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (BT1, 2, 3, 4a-c).
- HS khá giỏi làm cả 4 bài tập.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Yêu cầu HS:
 + Nêu bảng đơn vị đo độ dài.
 + Tùy theo từng đối tượng, làm lại BT4 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Bài Luyện tập sẽ giúp các em củng cố cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + Hỗ trợ HS: Chú ý tên đơn vị đo.
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS bài: 
 a/ 35,23m b/51,3dm c) 14,07m
- Bài 2 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hướng dẫn HS theo mẫu.
 + Hỗ trợ HS:
 . 1m =  cm ?
 . Số 100 có bao nhiêu chữ số 0 thì ta đếm từ phải sang trái có bấy nhiêu chữ số tương ứng rồi ghi dấu phẩy vào.
 + Ghi bảng lần lượt từng số đo đầu, yêu cầu thực hiện vào bảng con.
 + Nhận xét, sửa chữa.
234 cm = 2,34 m, 506cm = 5,06m, 34dm= 3,4 m
- Bài 3 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là kí-lô-mét
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Hỗ trợ HS:
 . 1km = m
 . Số 1000 có 3 chữ số 0, thay dấu phẩy vào chữ (km) và xem từ đơn vị ki-lô-mét sang đơn vị mét có đủ 3 chữ số tương ứng, nếu chưa đủ 3 chữ số thì thêm chữ số 0 vào ngay sau đấu phẩy để được 3 chữ số.
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS làm trên bảng. 
 + Nhận xét, sửa chữa.
3km245m = 3 km = 3,245 km
5km 34m = 5km = 5,034 km
 c. 307 m = km = 0,307 km
- Bài 4: Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu thực hiện vào vở bài a, c; HS khá giỏi thực hiện cả bài 4. Phát bảng nhóm cho 2 HS với 2 đối tượng thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, sửa chửa.
a/ 12,44m = 12m = 14 m 44cm 
b/ ( 7,4dm = dm = 7dm 4cm ) 
c/ 3,45 km= km= km = 3,450 m
d/ 34,3km = 34300 m
4. Củng cố 
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài..
- Tổ chức cho học sinh yhi làm tính nhanh.
- Tổng kết trò chơi. 
- Nắm được kiến thức bài học, các em nên đọc viết sao cho chính xác. 
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 4 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Hát vui.
- Học sinh nêu.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chý ý.
- Chú ý và trả lời câu hỏi.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Chú ý.
- Thực hiện theo nhóm.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Học sinh thực hiện.
LỊCH SỬ
Cách mạng mùa thu
************
I. Mục đích, yêu cầu
	- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc míu tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù: Phủ Khâm sai, Sở Mật thám,  Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết Cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
 + Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn.
 + ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
- HS khá giỏi: Biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội; Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương.
 II. Đồ dùng dạy học
	- Hình trong SGK. 
	- Tư liệu lịch sử về ngày khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương.
- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời các câu hỏi:
 + Thuật lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 tại Nghệ An.
 + Nêu một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở vùng nông thôn Nghệ- Tĩnh trong những năm 1930-1931.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới
- Giới thiệu: Cuối năm 1940, quân Nhật kéo vào xâm lược nước ta. Tháng 3- 1945, Nhật đảo chính Pháp giành quyền đô hộ nước ta. Giũa tháng 8-1945, Nhật đầu hàng đồng minh, chớp lấy thời cơ ngàn năm có một, Đảng và bác Hồ ra lệnh toàn dân khởi nghĩa. Cách mạng tháng Tám thắng lợi quyết định ở những thành phố lớn như Huế, Sài Gòn và nhất là Hà Nội. Bài Cách mạng mùa thu sẽ cho các em thấy khí thế của quân dân ta lúc bấy giờ.
 - Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1 
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu, yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập: 
PHIẾU HỌC TẬP
Trả lời các câu hỏi sau:
 ? Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? Kết quả ra sao ?
? Trình bày cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Yêu cầu trình bày phiếu học tập.
- Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Nhận xét, chốt ý và giới thiệu sơ lược về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Huế (23-8), Sài Gòn (25-8) và ở địa phương Sóc Trăng (25-8).
* Hoạt động 2 
- Yêu cầu suy nghĩ và trả lời các câu hỏi: 
? Khí thế của Cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì ?
+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng của quân dân ta.
?Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt được kết quả gì 
+ Giành độc lập tự do cho nước nhà, đưa nhân dân thoát khỏi kiếp nô lệ.
? Kết quả đó đã mang lại điều gì cho tương lai nước nhà ?
 ? Ngày nào được chọn là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám.
+ Ngày 19-8 hàng năm
- Nhận xét, chốt lại ý đúng và nhấn mạnh: Ngày 19-8 hàng năm được chọn là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám. 
- Gọi học sinh đọc nội dung bài SGK.
4.Củng cố 
- Yêu cầu học sinh nêu lại tựa bài..
- Nêu câu hỏi và gọi học sinh trả lời.
- Hòa cùng khí thế của cả nước, nhân dân khắp nơi đã khởi nghĩa cướp chính quyền. Cách mạng tháng Tám thành công đã vẽ lên trang sử chói ngời của lịch sử dân tộc.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ.
- Chuẩn bị bài Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn Độc lập.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhận xét bạn.
- Lằng nghe.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 + HS khá giỏi tiếp nối nhau nêu
.
- Nhận xét, bổ sung. 
- Chú ý theo dõi.
- Suy nghĩ và lần lượt phát biểu ý kiến:
- Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét bổ  ... ọ, chúng ta phải có thái độ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong cuộc sống, đôi khi chúng ta gặp những tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại. Bài Phòng tránh bị xâm hại sẽ giúp các em ứng phó khi gặp một số tình huống đó.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: Giúp HS nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những điều cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành nhóm 5, yêu cầu quan sát hình 1, 2, 3 trang 38 SGK và trao đổi nội dung từng hình động thời thảo luận câu hỏi:
 . Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại.
 . Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
 + Yêu cầu trình bày kết quả.
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng.
 + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết ở đầu trang 39 SGK.
* Hoạt động 2: Đóng vai "Ứng phó với nguy cơ bị xâm hại" 
- Mục tiêu: Giúp HS:
 + Rèn kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
 + Nêu được quy tắc an toàn cá nhân.
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm bốc thăm một tình huống để tập cách ứng xử.
 . Tình huống 1: Khi có người lạ tặng quà.
 . Tình huống 1: Khi có người lạ muốn vào nhà.
 . Tình huống 3: Khi có người trêu ghẹo hoặc có hành động gây bối rối , khó chịu đối với bản thân.
 + Yêu cầu từng nhóm trình bày cách ứng xử tình huống đã bốc thăm.
 + Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Trong trường hợp bị xâm hại, chúng ta phải làm gì ?
 + Nhận xét, chốt lại ý đúng: Trong trường hợp bị xâm hại, tùy từng trường hợp cụ thể mà các em lựa chọn cách ứng xử cho phù hợp. 
* Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy 
- Mục tiêu: HS liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
- Cách tiến hành:
 + Hướng dẫn vẽ bàn tay của mình với những ngón tay xòe ra, trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy.
 + Yêu cầu trao đổi theo cặp về bàn tay tin cậy và vài HS trình bày trước lớp.
 + Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết ở cuối trang 39 SGK.
 4. Củng cố 
- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 39 SGK.
- GDHS: Biết được các tình huống và các điểm cần chú ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại, các em có thể tự bảo vệ bản thân mình.
5. Dặn dò 
- Nhận xét tiết học. 
- Cần lưu ý để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại.
- Chuẩn bị bài Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Nhóm trưởng bốc thăm và điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Thảo luận và nối tiếp nhau trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu.
- Trao đổi với bạn ngồi cạnh và xung phong trình bày trước lớp.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Tiếp nối nhau đọc.
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 19-10-2012
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập thuyết trình, tranh luận
*******
I. Mục đích, yêu cầu
	- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1, BT2).
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
- Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
- Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trong người cùng tranh luận).
- Hợp tác (hợp tác thuyết trình, tranh luận).
III. Các phương pháp/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Phân tích mẫu.
- Rèn luyện theo mẫu.
- Đóng vai.
- Tự bộc lộ.
IV. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm kẻ bảng hướng dẫn HS làm BT1.
 V. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu trả lời câu hỏi: Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục và đảm bảo phép lịch sự, người nói cần có thái độ như thế nào ?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
- Giới thiệu: Trong thuyết trình, tranh luận, để tăng sức thuyết phục, người nói phải cần mở rộng lí lẽ, dẫn chứng. Bài Luyện tập thuyết trình, tranh luận sẽ giúp các em biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng một cách thích hợp.
- Ghi bảng tựa bài.
* Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1: .
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 + Hỗ trợ: 
 . Ghi đề bài và gạch chân các từ ngữ: một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.
 . Tóm tắt ý kiến và lí lẽ của tùng nhân vật.
 + Chia lớp thành nhóm 6, mỗi thành viên trong nhóm chọn một vai để đóng. 
 + Treo bảng hướng dẫn và nhắc HS:
 . Khi nhập vai nhân vật phải xưng "tôi".
 . Các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác để bảo vệ ý kiến của mình.
 . Ý kiến thống nhất: Cây xanh cần cả đất, nước, không khí và ánh sáng để bảo tồn sự sống.
 + Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện tham gia cuộc tranh luận. 
 + Nhận xét và tuyên dương HS tranh luận giỏi.
- Bài tập 2: 
+ Nêu yêu cầu BT2. 
 + Hỗ trợ HS:
 . Không cần nhập vai mà chỉ cần trình bày ý kiến của mình.
 . Yêu cầu đặt ra là thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn.
 . Đèn trong bài ca dao là đèn dầu, tuy nhiên đèn điện cũng có nhược điểm so với trăng.
 + Yêu cầu tìm hiểu ý kiến, lí lẽ, dẫn chứng và phát biểu ý kiến.
 + Yêu cầu mỗi tham gia cuộc tranh luận. 
 + Nhận xét và tuyên dương HS tranh luận giỏi.
4. Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Giáo viên hỏi : Mục đích của việc tranh luận là gì?”
- GDKNS: Người tranh luận giỏi là người hiểu rõ vấn đề cần tranh luận, biết mở rộng lí lẽ, dẫn chứng và biết bảo vệ ý kiến của mình và phản bác ý kiến của người cùng tranh luận, Tuy nhiên khi tranh luận cần thể hiện thái độ hòa nhã, tôn trọng người cùng tranh luận. 
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Có ý thức rèn luyện kĩ năng thuyết trình, tranh luận.
- Đọc lại các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học để chuẩn bị Ôn tập - Kiểm tra giữa HKI.
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Chú ý.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu.
- Chú ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét, góp ý.
- Xác định yêu cầu.
- Chú ý.
- Suy nghĩ và thực hiện theo yêu cầu.
- Xung phong tham gia tranh luận.
- Nhận xét, góp ý.
- HS nêu lại.
- Học sinh trình bày.
- Theo dõi.
TOÁN
Luyện tập chung
***
I. Mục tiêu
Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân (BT1, BT2, BT3, BT4).
- HS khá giỏi làm cả 5 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ ghi BT2.
- Bảng nhóm và bảng con.
III. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ .
- Yêu cầu HS:
 + Nêu bảng đơn vị đo, độ dài, khối lượng, diện tích.
 + Làm lại các bài tập trang 47 SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới
- Giới thiệu: Các bài tập thực hành trong tiết Luyện tập chung sẽ giúp các em củng cố kiến thức về viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Ghi bảng tựa bài.
* Thực hành
- Bài 1 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài 1.
 + Treo bảng đơn vị đo độ dài và yêu cầu đọc.
 + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu thực hiện vào bảng con. 
 + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý câu d: a) 3,6m 
b) 0,4m c) 34,05m d) 3,45m
- Bài 3 :Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. 
 + Nhận xét, sửa chữa: 
a) 42,4dm b) 56,9cm c) 26,02m
- Bài 4 : Rèn kĩ năng viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng. 
 + Nhận xét, sửa chữa: 
a) 3,005kg b) 0,03kg c) 1,103kg
- Bài 5 : Rèn kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. 
 + Yêu cầu HS khá giỏi nêu miệng.
 + Nhận xét, sửa chữa: 
a) 1,8kg b) 1800g 
4. Củng cố .
- Yêu cầu nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích. 
- Tổ chức cho HS thi làm tính.
- Tổng nết trò chơi.
- Nắm được kiến thức bài học, các em sẽ thực hiện tốt bài tập cũng như trong thực tế. Chú ý: Các em nên viết kết quả dưới dạng gọn nhất, nếu có thể.
5. Dặn dò .
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 5 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung.
- Hát vui.
- Tùy theo đối tượng, HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét và đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Tiếp nối nhau đọc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- 2 HS đọc to.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Học sinh thực hiện.
Sinh hoạt lớp 
TUẦN 9
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 8
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp .	
- Nề nếp lớp 
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ .
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : ...
III. Kế hoạch tuần 10:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 10.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
- Giúp bạn cùng tiến.
- Kiểm tra sách vở của các bạn.
- Ôn tập chuẩn bị khảo sát chất lượng giữa HKI.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Nhắc nhở động viên học sinh tham gia mua bảo hiểm. Đồ thể dục.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 9 nam 20122013.doc