Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 đến tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 đến tuần 5

I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn “ sau 80 năm công học tập của các em” (Trả lời các câu hỏi 1,2,3)

II/ Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa

Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần học thuộc lòng

III/ Các hoạt động dạy học :

1/ Kiểm tra bài cũ :

GV kiểm tra dụng cụ học tập

 

doc 101 trang Người đăng hang30 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 1 đến tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ
 Tiết
 Tên bài giảng
Hai
CC
TĐ
TOÁN
Đ Đ
Tuần 1 
Thư gửi các học sinh
Ôn tập : Khái niệm vế phân số
Em là học sinh lớp năm
Ba
TLV
Toán
CTả
KH
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số
Nghe viết: Việt Nam thân yêu
Sự sinh sản
Tư
LTVC
TĐ
TOÁN
LS
Từ đồng nghĩa
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Ôn tập: so sánh hai phân số
"Bình Tây Đại nguyên Soái "Trương Định
Năm
LTVC
Toán
KH
KChuyện
Kĩ thuật
Luyện tập về từ đồng nghĩa
So sánh hai phân số (tt)
Nam hay nữ
Lý Tự Trọng
Đính khuy hai lỗ
Sáu
TLV
Toán
Địa Lí
ATGT
S Hoạt
Luyện tập tả cảnh
Phân số thập phân
Việt Nam - Đất nước chúng ta
Biển báo hiệu giao thông đường bộ ( tiết 1) ATGT
Tuần 1
Tuần 1:(22/8-26/8/2011)
Ngày soạn: 20/8/2011
Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc ; Thư gửi các học sinh
I/ Mục đích yêu cầu : Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn “ sau 80 nămcông học tập của các em” (Trả lời các câu hỏi 1,2,3)
II/ Đồ dùng dạy học :
 Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa
Bảng phụ viết đoạn thơ HS cần học thuộc lòng
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra dụng cụ học tập
2/ Bài mới : - Học sinh khá, giỏi đoc thể hiện được tình cảm thân ái trìu mến tin tưởng
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
a) Luyện đọc
GV chia bài 2 đoạn
Đoạn 1 từ đầu- vậy các em nghĩ sao
Đoạn 2 phần còn lại
GV kết hợp khên những em đọc đúng kết hợp sửa lỗi
GV đọc diễn cảm toàn bài
b) Tìm hiểu bài:
Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
Sau cách mạng tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân là gì?
HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
c) Đọc diễn cảm
GV đọc diễn cảm một đoạn thơ
Hướng dẫn học thuộc lòng
GV tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hai HS tiếp nối nhau đọc một lượt toàn bài các học sinh khác nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
HS đọc thầm phần chú giải giải nghĩa các từ đó
HS luyện đọc theo cặp
Một HS đọc cả bài
Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị thực dân Pháp đo hộ
Từ ngày khai trường này các em học sinh bắt đầu được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn VN
Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại , làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu
HS phải cố gắng siêng năng học tập, ngoan ngoãn nghe thầy yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước làm cho dăn tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc năm châu 
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
Một vài học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp
HS nhẩm học thuộc lòng những câu văn đã chỉ định học thuộc lòng trong SGK
3/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục học thuộc lòng đọc trước bài văn tả quang cảnh làng mạc ngày mùa
Toán : Ôn tập : Khái niệm về phân số
I/ Mục tiêu : Biết đọc, viết phân số; biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho mọt số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số
Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4
II/ Đồ dùng dạy học : Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ trong SGK
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : GV Kiểm tra đồ dùng học tập
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
GV hướng dẫn học sinh quan sát tấm bìa rồi nêu tên gọi phân số, tự viết phân số và đọc phân số đó
GV gọi một vài học sinh nhắc lại
Làm tương tự như các bài còn lại
Cho HS chỉ vào các phân số và nêu
Hoạt động 3 : ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số
GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1: 3, 4: 10, 9: 2 dưới dạng phân số
Rồi giúp HS tự nêu
Hoạt động 4 : Thực hành
GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt các bài tập 1, 2, 3, 4 trong SGK rồi chữa bài
GV cho HS làm bài
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số 
Bài 3 : Viết các số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số là 1 :
Bài tập 4 GV có thể cho học sinh chơi đố vui HS chỉ cần trả lời miệng kết quả là đủ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS quan sát tấm bìa và nêu một băng giấy dược chia thành 3 phần bằng nhau, tô màu 2 phần tức là tô màu băng giấy ta có phân số viết lên bảng đọc là hai phần ba
Hai phần ba, năm phần mười, ba phần tư, bốn mươi phần trăm là các phân số
Chẳng hạn 1: 3= 
1 chia 3 có thương là một phần ba
HS làm bài tập theo hướng dẫn của GV
Bài 1 : Đọc các phân số :
 ; ; ; ; 
HS nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên.
 có tử số là 4 mẫu số là 9.
Tương tự như các bài còn lại.
5 : 7 = ; 89 : 100 = ; 7 : 12 = 
29 = ; 406 = ; 198 = 
3/ củng cố dặn dò: GV nhận xét chung giờ học Dặn HS về nhà làm lại các bài tập đã hướng dẫn
Đạo đức : Em là học sinh lớp 5 (tiết 1)
I/ Mục tiêu : Biết Hs lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5
II/ Tài liệu và phương tiện : Các bài hát về chủ đề trường em Mi-crô không dây để chơi trò chơi phóng viên Giấy trắng, bút màu. Các truyện nói về tấm gương học sinh lớp 5 gương mẫu.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: khởi động 
HS hát tập thể bài hát Em yêu trường em nhạc và lời Hoàng Vân
Hoạt động 2: Quan sát tranh và thảo luận
Hoạt đông 3: Làm bài tập
GV nêu bài tập 1
GV kết luận các điểm a, b, c, d, e trong bài tập 1 là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
Hoạt động 4 : Bài tập 3
-GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số HS tự liên hệ trước lớp
GV kết luận
Hoạt động 5 : Chơi trò chơi phóng viên
GV nhận xét và kết luận
Hoạt động nối tiếp
1/ Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này
2/ Sưu tầm các bài thơ bài hát bói về HS lớp 5 gương mẫu và về chủ đề trường em
3/ Vẽ tranh về chủ đề trường em
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-tranh vẽ gì?
-em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
-HS lớp có gì khác so với HS các khối lớp khác?
-Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
HS thảo luận nhóm đôi
Một vài nhóm HS trình bày trước lớp
HS suy nghĩ tự đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay đối với những nhiệm vụ của học sinh ;ớp 5
Thảo luận theo nhóm đôi
HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học
Theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình rèn luyện đội viên
HS đọc phần ghi nhớ SGK
3/ Củng cố dặn dò:GV nhận xét giờ họcVề nhà học bài SGK
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tập làm văn : Cấu tạo của bài văn tả cảnh
I/ Mục đích yêu cầu : Nắm đựoc cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh: mở bài thân bài, kết bài. -Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài “Nắng trưa”( mục III)
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập tiếng việt 5. Bảng phụ ghi sẵn: nội dung cần ghi nhớ. tờ giấy khổ to trình bày cấu tạo bài này trước.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng dạy học
2/ Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1: giới thiệu bài.
Bài học hôm nay giúp các em nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Hoạt động 2 : nhận xét.
Bài tập 1
GV giải nghĩa thêm từ hoàng hôn
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
GV nêu yêu cầu bài tập nhắc HS chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn
Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Hoạt động 3: ghi nhớ
Hoạt động 4: luyện tập
GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu tạo ba phần của bài văn
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1 và đọc một lượt bài hoàng hôn trên sông Hương, đọc thầm phần giải nghĩa từ khó trong bài: màu ngọc lam, nhạy cảm, ảo giác
Cả lớp đọc thầm lại bài văn mỗi em tự xác định một phần mở bài, thân bài, kết bài.
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp đọc lướt bài văn và trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Hai ba HS đọc nội dung phần ghi nhớ.
Một hai HS minh hoạ phần ghi nhớ bằng việc nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
Một HS đọc yêu cầu của bài tập và bài văn nắng trưa.
Cả lớp đọc thầm bài nắng trưa.
HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
HS theo dõi.
Gọi một em đọc to rõ cho cả lớp nghe.
3/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. Một HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. Dặn HS về nhà học thuộc bài
Toán : Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I/ Mục tiêu : -Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản)
Bài 1 ; Bài 2
II/ Đồ dùng dạy học :Bảng phụ. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : ôn tập tính chất cơ bản của phân số
GV hướng dẫnHS thực hiện theo ví dụ 1 chẳng hạn có thể nêu thành bài tập dạng = 
GV cho HS nêu nhận xét thành một câu khái quát như SGK
Tương tự với ví dụ 2
Hoạt động 3 : ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
GV hướng dẫn HS tự rút gọn phân số
Lưu ý học sinh nhớ lại
GV cho HS làm bài tập 1 trong SGK
GV cho HS làm bài tập 2 rồi chữa bài
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HS chọn một số thích hợp để điền vào ô trống
Tiếp đó học sinh tự tính các tích rrồi ghi kết quả vào chỗ chấm thích hợp
 hoặc 
+ rút gọn phân số để được một phân số có tử só và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho
+ Phải rút gọn phân số cho đếùn khi không thể rút gọn được nữa
 ; 
Qui đồng mẫu số các phân số :
 và ; ; 
 và ; ; 
 và ; ; 
3/ Củng cố dặn dò: GV chốt lại bài học nhận xét tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập SGK
Chính tả : Nghe – viết : Việt Nam thân yêu
I/ Mục đích yêu cầu : Nghe viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng BT 3
II/ Đồ dùng dạy học : Vở bài tập tiếng việt 5 tập 1 Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ cụm từ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống ở bài tập 2, 3. 4 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 3.
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng dạy học.
2/ Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hôm nay các em sẽ Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả” Việt Nam thân yêu” làm bài tập để củng cố qui tắc viết chinh tả với ng/ ngh ;g/ gh ; c/ k.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS nghe viết
GV đọc bài chính tả tro ...  lí thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của sgk, của Gv cung cấp về tác hại hại của chất gây nghiện; Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện; Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện; Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện
-Giáo dục ý thức vận động tuyên truyền mọi người cùng nói: “không!” đối với các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng
Hình ảnh trong sgk. Tranh ảnh, báo chí nói về tác hại của các chất gây nghiện.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Trò chơi “Bốc thăm, trả lời câu hỏi”
Gv cho HS hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
Gv kết luận
c.Hđ 2Trò chơi “ chiếc ghế nguy hiểm”
Hs thực hiện tránh xa nguy hiểm cho bản thân hoặc người khác mà có người vẫn làm. 
Em cảm thấy như thế nào khi đi qua chiếc ghế nguy hiểm
Gv kết luận
d.Hđ 3: Đóng vai
Gv giao việc cho mỗi nhóm thảo luận
Khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì, các em sẽ nói gì?
Gv kết luận
 3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau
2 Hs nêu bài học
Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.
Hs thực hiện trò chơi
Cả lớp nhận xét
Hs phát biểu
Hs thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét, bỗ sung
Hs trả lời 
Cả lớp nhận xét
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu
-Kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
-Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dùng
Sưu tầm chuyện; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs kể chuyện
Em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài sgk. Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài sgk, em mới kể câu chuyện đó.
GV ghi nhanh lên bảng các tiêu chí đánh giá lên bảng
c. Hdẫn Hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
K/c theo cặp
K/c trước lớp
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm có chuyện kể hay
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Kể lại câu chuyện, chuẩn bị bài tiết sau
Hs kể lại câu chuyện tiết trước
Hs đọc đề bài.
Hs nghe
Một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
HS kể trong nhóm 4
 5- 7 HS thi kể chuyện của mình trước lớp, (HS khác nghe và hỏi lại về nội dung ý nghĩa câu chuyện hoặc trả lời câu hỏi của bạn để tạo không khí sôi nổi, hào hứng trong lớp)
HS nhận xét bạn kể
HS nêu ý nghĩa câu chuyện
Thứ sáu, ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh 
I.Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm khi viết văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...).
- Nhận biết lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi.
-Giáo dục ý thức bảo vệ cây xanh, yêu thích cảnh đẹp .
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình.
Gv cho Hs nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh 
Ưu điểm: đã hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề; xác định đúng yêu cầu của đề, bố cục rõ ràng; diễn đạt câu ý rõ ràng; có sáng tạo khi làm bài; lỗi chính tả có tiến bộ, hình thức trình bày đẹp, khoa học.
Nhược điểm: nêu một số lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày...
Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến 
Gv phát bài
c.Hdẫn Hs chữa bài
GV theo dõi giúp đỡ
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau”.
2 Hs nộp bài
Hs đọc lại đề trên bảng 
Hs nhắc lại
Hs xem lại bài của mình.
Hs chữa bài
HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn 
Hs viết lại một đoạn văn hay hơn
Toán
Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích
I.Mục tiêu
-Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông.
-Biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
-Biết tên gọi kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích
-Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng
-Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiệu đơn vị đo điện tích Mi-li-mét vuông
Để đo những diện tích rất bé người ta cũn dựng đơn vị milimet vuông
Kí hiệu: mm2
Tương tự, bảng đơn vị đo diện tích 
1 mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông ? 1 mét vuông bằng mấy phần đề-ca-mét vuông ?
GV viết vào cột mét :1m2 = 100dm 2 = dam2
Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1, 2, 3sgk
Bài 1: Rèn luyện cách đọc, viết số đo diện tích với đơn vị mm2.
Bài 2: Tương tự rèn cho Hs kĩ năng đổi đơn vị đo.
a) 500mm2 1200hm2 10000m2 70000m2
Bài 3:Viết số thích hợp
cm2 ; cm2 ; cm2 ; m2 ; m2 ; m2 
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs nêu: 1cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
HS nêu : 1mm2 = 100dm2
1m2 = dam2
Hs tự làm bài, chữa bài
Hs làm vào vở
Một đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số trong số đo diện tích, chẳng hạn :
5 00 00 cm2 = .. m2
m2 dm2 cm2 Như vậy, ta có : 50000cm2 = 5m2
1 Hs lên bảng
Làm bài vào vở.
Hs nhắc lại bài học
Địa lý
Vùng biển nước ta
I.Mục tiêu
-Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của Biển Đông; Ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng; Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
-Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng tàutrên bản đồ.
-Học sinh khá, giỏi biết những thuận lợi và khó khăn của những người dân vùng biển. Thuận lợi: Khai thác thế mạnh của biển để phát triển kinh tế; khó khăn: thiên tai
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển.
- Sử dụng tiết kiệm năng lượng trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. 
II. Đồ dùng
Bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam; Tranh, ảnh về những nơi du lịch và bãi tắm biển.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1:Vùng biển nước ta
GV cho HS quan sát lược đồ sgk
GV giới thiệu vùng biển nước ta trên bản đồ.
Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào ? 
GV kết luận. 
c.Hđ 2:Đặc điểm của vùng biển nước ta
HS dựa vào sgk và hoàn thành bảng sau vào phiếu bài tập 
Gv kết luận
d.Hđ 3:Vai trò của biển
Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và đọc sgk, thảo luận để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn của những người dân vùng biển.
Gv nhận xét
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau
2Hs trả bài
HS quan sát lược đồ trả lời câu hỏi.
1-2 HS lên chỉ vùng biển nước ta trên bản đồ.
HS khác nhận xét, bổ sung. 
Hs quan sát tranh, thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Cả lớp nhận xét
Hs kể về vai trò của biển HS khác nhận xét, bổ sung.
Hs khác lên chỉ trên bản đồ.
Hs phát biểu
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học
 An toàn giao thông: 
BÀI 3 :
CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN ,
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG
(TIẾT 1)
I/ Mục tiêu : 
HS xác định được những vị trí không an toàn trên đường đi học và có cách phòng tránh TNGT ở những vị trí đó .
Gây ý thức cho HS luôn quan tâm phòng tránh tai nạn khi đi trên đường phố 
II/ Hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Kiểm tra bài cũ
2/ Dạy bài mới : giới thiệu bài , ghi đề
Hướng dẫn HS tìm hiểu con đường từ nhà em đến trường :
 Hỏi : 
+ Em đến trường bằng phương tiện gì ?
+ Em hãy kể về các con đường mà em phải đi qua , theo em , con đường đó có an toàn không ?
+ Trên đường đi có mấy chỗ giao nhau ? Là giao nhau giữa đường bộ với đường bộ hay đường bộ với đường sắt ? Đường lớn hay đường nhỏ ?
+ Tại ngã ba , ngã tư có đèn tín hiệu giao thông không ? Có vạch kẻ đường cho người đi bộ sang đường không ? ( Mấy nơi có , mấy nơi không có ? )
+ Trên đường có biển báo hiệu giao thông không ? Em có biết đó là biển báo gì không ?
+ Đường phố em đi qua là đường một chiều hay đường hai chiều ? Đường có vạch kẻ đường hay có dải phân ccáh không ?
+ Là đường nhựa , bê tông , mặt đường nhắn hay đường đá , đường đất lồi lỗm khó đi ?
+ Trên đường có nhiều loại xe đi lại không ? Hai bên đường có nhiều xe ô tô đỗ không ?
+ Đường có vỉa hè không? Rộng hay hẹp ? Vỉa hè có vật cản không ?
+ Theo em có mấy chỗ em cho là không an toàn cho người đi bộ ? Không an toàn cho người đi xe đạp ? Vì sao ?
+ Gặp những chỗ nguy hiểm đó , em có cacïh xử lí như thế nào không ?
Giáo viên ghi tóm tắt các đặc điểm HS kể và ý kiến học sinh về mặt an toàn và chưa an toàn và cách phòng tránh những chỗ chưa an toàn 
Kết luận : Trên đường đi học , chúng ta phải đi qua những đoạn đường phố khác nhau , em cần xác định những con đường hoặc những vị trí không an toàn để tránh và lựa chọn con đường an toàn để đi . Nếu có hai hay nhiều ngả đường khác nhau . Ta nên đi con đường an toàn dù có phải đivòng xa hơn 
3/ Củng cố, dặn dò:
HS phân nhóm theo địa bàn sống và trả lời lần lượt các câu hỏi giáo viên nêu .
Sinh hoạt tập thể
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 5.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học. Nội quy của trường lớp:
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự.
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học.
- Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
- Khen: ...
- Tồn tại:
	- Một số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
 2/ Phương hướng tuần 6:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 5.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Ôn tập cho đại trà.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
- Sáng 24/9 tập huấn Công tác Đội tại Mỹ Đông( Lại, Hiệp, Na, Như, Đào)
- Chiều 29/9 Đại hội trù bị tại Mỹ Đông (sáng 1/10/2011đại hội chính thức)
- Danh sách đi dự DDH Liên đội: Hiệp, Nhàn, Lại, Như, Đào

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 T1 T5.doc