TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Tính tổng nhiều số thập phn, tính bằng cch thuận tiện nhất.
- So snh cc số thập phn, giải bi tốn với cc số thập phn.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Luyện tính cẩn thận , chính xc trong lm tốn.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TUẦN 11 Ngày soạn :13 /11/ 2009. Ngày dạy :Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009 . TOÁN: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: - Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải bài tốn với các số thập phân. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Luyện tính cẩn thận , chính xác trong làm tốn. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ. + HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đinh: 2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân. Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4, 5/ 50 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh. Bài 1: Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tính tổng nhiều số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài. • Giáo viên chốt lại. + Cách xếp và tính tổng nhiều số thập phân + Cách thực hiện. Bài 2: Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân. • Giáo viên chốt lại. + Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2. (a + b) + c = a + (b + c) Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân. Bài 3: • Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân. Bài 4: -Luyện giải bài tốn cĩ lời văn về phép cộng hai phân số . -Gọi h/s đọc đề tốn . • Giáo viên chốt lại. Hoạt động 3: Củng cố. Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Xem lại các bài tập sgk Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân. Hát Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng (3 học sinh ). Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả trên bảng. Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lên bảng (3 học sinh ). Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng bạn đọc kết quả – So sánh với kết qua û trên bảng. Học sinh đọc đề nêu cách giải Học sinh làm bài. Bài giải: Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là 30,6 + 1.5 = 32,1 (m) Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là 28,4 + 30,6 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh thi đua giải nhanh. Tính: a/ 456 – 7,986 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9 TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. II,Mục tiêu: -Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu); giọng hiền từ ( người ơng) - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu II, Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh vẽ phĩng to Hs: sgk IIII. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đinh: 2. Bài cũ: Đọc bài ôn. Đặt câu hỏi . Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Hôm nay các em được học bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc. Mời học sinh khá đọc. Bài văn chia làm 2 đoạn. + Đoạn1: Từ đầu không phải là vườn. + Đoạn 2: còn lại. G ọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. Luyện đọc từ khĩ; Rèn đọc những từ phiên âm, luyện đọc câu dài . HD học sinh giải nghĩa từ khó. Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. Gọi học sinh đọc đoạn 1. +Câu hỏi 1:Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật? • Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 1. Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? + Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ? + Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”? • Giáo viên chốt lại. Yêu cầu học sinh nêu ý 2. Nêu ý chính. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên đọc mẫu. Hoạt động 4: Củng cố. Nội dung : Hai ơng cháu nhà bé Thu rất yêu thiên nhiên , đã gĩp phần làm cho mơi trường sống xung quanh thêm trong lành tươi đẹp . 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : “Tiếng vọng”tìm hiểu trước các câu hỏi ở phần cuối bài . Nhận xét tiết học . Hát Học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe. Hoạt động lớp. 1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài. Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp. Học sinh nêu những từ phát âm còn sai. Lần lượt học sinh đọc từ khĩ. Học sinh đọc phần chú giải. Luyện đọc nhóm đôi Thi đọc nhóm đôi Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc đoạn 1. Dự kiến: + Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. + Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. + Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng. + Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to Ý1: Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu. Học sinh đọc đoạn 2. Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn. Học sinh phát biểu tự do. Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ co ù chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn. Ý2: Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ. Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lắng nghe. Lần lượt học sinh đọc. Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu, đỏ hồng, nhọn hoắt, Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại giữa ông và bé Thu ở cuối bài. Thi đua đọc diễn cảm. Học sinh nhận xét. LỊCH SỬ: ÔN TẬP: HƠN 80 NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1858 – 1945) I. Mục tiêu: -Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858- 1945: Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. Nửa cuối thế kỉ X I X : phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào Cần Vương. Đầu thế kỉ XX: Phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu.Này 3/2/1930 ĐCSVN ra đời. Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội . Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngơn độc lập. Nước Việt Nam dân chủ cộng hồ ra đời II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Bảng thống kê các niên đại và sự kiện. + HS: Chuẩn bị bài học. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập””. Cuôí bản “Tuyên ngôn độc lập”, Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam tuyên bố điều gì? Trong buổi lễ, nhân dân ta đã thể hiện ý chí của mình vì độc lập, tự do như thế nào? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Mục tiêu: Ôn tập lại các sự kiện lịch sử trong giai đoạn 1858 – 1945. Hãy nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn 1858 – 1945 ? ® Giáo viên nhận xét. Giáo viên tổ chức thi đố em 2 dãy. Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào thời điểm nào? Các phong trào chống Pháp xảy ra vào lúc nào? Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh diễn ra vào thời điểm nào? Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày, tháng, năm nào? Cách mạng tháng 8 thành công vào thời gian nào? Bác Hồ đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào ngày, tháng, năm nào? ® Giáo viên nhận xét câu trả lời của 2 dãy. Hoạt động 2: Mục tiêu: Học sinh nắm lại ý nghĩa 2 sự kiện lịch sử: Thành lập Đảng và Cách mạng tháng 8 – 1945. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mang lại ý nghĩa gì? Nêu ý nghĩa lịch sử của sự kiện Cách mạng tháng 8 – 1945 thành công? Giáo viên gọi 1 số nhóm trình bày. ® Giáo viên nhận xét + chốt ý. Hoạt động 3: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Ngoài các sự kiện tiêu biểu trên, em hãy nêu các sự kiện lịch sử khác diễn ra trong 1858 – 1945 ? Học sinh xác định vị trí Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, nơi xảy ra phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh trên bản đồ. ® Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: Tình thế hiểm nghèo. Nhận xét tiết học Hát Hoạt động lớp. Học sinh nêu. Học sinh nêu. Hoạt động nhóm. Học sinh thảo luận nhóm đôi ® nêu: +Thực dân Pháp xam lược nước ta. +Phong trào chống Pháp tiêu biểu: phong trào Cần Vương. +Phong trào yêu nước của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh. +Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. +Cách mạng tháng 8 +Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”. Học sinh thi đua trả lời theo dãy. Học sinh nêu: 1858 Nửa cuối thế kỉ XIX Đầu thế kỉ XX Ngày 3/2/1930 Ngày 19/8/1945 Ngày 2/9/1945 Hoạt động nhóm bàn. Học sinh thảo luận theo nhóm bàn. Nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động lớp. Học sinh nêu: phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước Học sinh xác định bản đồ (3 em). Ngày soạn 14/ 11 /2009. Ngày dạy : Thứ 3 ngày 17tháng 11 năm 2009. ĐẠO ĐỨC THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ I I, Mục tiêu: Thực hành các kĩ năng đã học về: vai trò trách nhiệm của HS lớp 5, có trách nhiệm về việc làm của mình, có ý chí để vươn lên trong cuộc sống, biết nhớ đến tổ tiên ông bà, biết quý trọng tình bạn. Biết áp dụng các kiến thức cơ bản đó vào cuộc sống một cách có hiệu quả Biết giúp đỡ bạn bè cùng nhau tiến bộ và phấn đấu trở thành người con ngoan trò giỏi xứng đáng với cháu ngoan Bác Hồ. II, Chuẩn bị:Giáo viên Tranh ảnh và tài liệu có ... û. Học sinh chọn cách nhanh và hợp lý. Học sinh thực hiện ví dụ 2. 1 học sinh thực hiện trên bảng. Cả lớp nhận xét. Học sinh nêu ghi nhớ. Lần lượt học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt động lớp, cá nhân. -Học sinh đọc đề. -Học sinh làm bài. -Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc đề bài. Phân tích đề – Tóm tắt. Học sinh giải. Học sinh sửa bài. Bài giải: Trong bốn giờ ô tô đi được quãng đường là 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số:170,4 km Hoạt động lớp, cá nhân. Thi đua 2 dãy. Giải nhanh tìm kết quả đúng. 2 dãy ráp kết quả phép tính phù hợp. Lớp nhận xét. LUYỆN TỪ VÀ CÂU: QUAN HỆ TỪ. I. Mục tiêu: - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ; nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn ; xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nĩ trong câu; biết đặt câu với quan hệ từ - Có ý thức dùng đúng quan hệ từ. Ghi chú: hs khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở bt3 II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ. Thế nào là từ nhiều nghĩa? Nêu ví dụ? Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ, nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng. Bài 1: • Giáo viên chốt: Và: nối các từ say ngây, ấm nóng. Của: quan hệ sở hữu. Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh). Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn. Bài 2: Yêu cầu học sinh tìm quan hệ từ qua những cặp từ nào? Gợi ý học sinh ghi nhớ. + Thế nào là quan hệ từ? + Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết? + Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp. • Giáo viên chốt lại: ghi trên bảng ghi nhớ kết hợp với thành phần trình bày của học sinh. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Bài 1: • Giáo viên chốt. Bài 2: a. Nguyên nhân – kết quả. b. Đối lập. Bài 3: · Giáo viên chốt lại cách dùng quan hệ từ. • Hướng câu văn gợi tả. Hoạt động 3: Củng cố. + Tổ chức cho học sinh điền bảng theo nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài 1, 2, 3 vào vở. Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh sửa bài 3. Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. 2, 3 học sinh phát biểu. Dự kiến: Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý. Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc kỹ yêu cầu bài 2. a. Nếu thì b. Tuy nhưng Học sinh nếu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên. a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả. b. Quan hệ: đối lập. Thảo luận nhóm. Cử đại diện nhóm trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tác dụng. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 2. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu sự biểu thị của mỗi cặp từ. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt. Hoạt động lớp. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I-Mục tiêu: -Viết được lá đơn ( kiến nghị ) đúng thể thức, gắn gọn, rõ ràng, nêu được lí do kiến nghị, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. II- Đồ dùng dạy học : VBT in mẫu đơn . II-Các hoạt động dạy học : A.B ài c ũ : -Hs đọc lại đoạn văn , bài văn về nhà các em đã viết lại . B.Bài mới: 1-Giới thiệu bài Trong tiết TLV tuần 6 , các em đã luyện tập viết đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam . Trong tiết học hôm nay , gắn với chủ điểm Giữ lấy màu xanh , các em sẽ luyện tập viết là đơn kiến nghị về bảo vệ môi trường . 2-Hướng dẫn Hs viết đơn Hs đọc yêu cầu BT . Gv mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn : mời 2,3 Hs đọc lại . Gv cùng cả lớp trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn : Tên của đơn Đơn kiến nghị Nơi nhận đơn +Đơn viết theo đề 1 : ủy ban nhân dân hoặc công ti cây xanh ở địa phương ( huyện , thị trấn ) +Đơn viết theo đề 2 : ủy ban nhân dân hoặc công an ở địa phương ( thị trấn ) Giới thiệu bản thân Người đứng tên là bác tổ trưởng dân phố ( đơn viết theo đề 1 ); bác tổ trưởng dân phố hoặc trưởng thôn .( đơn viết theo đề 2 ) - Gv nhắc Hs trình bày lí do viết đơn ( tình hình thực tế , những tác động xấu đã xảy ra ) sao cho gọn rõ , có sức thuyết phục để các cấp thấy được tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu , tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn . -Một vài Hs nói đề bài các em đã chọn . - Hs viết đơn vào vở . - Hs nối tiếp nhau đọc lá đơn . cả lớp và Gv nhận xét về nội dung , cách trình bày lá đơn . 3-Củng cố , dặn dò : - Gv nhận xét tiết học . - Yêu cầu H/s chọn quan sát một người trong gia đình , chuẩn bị cho tiết TLV tới. KHOA HỌC; TRE, MÂY, SONG I. Mục tiêu: - Kể được tên một số đồ dùng làm từ tre, mây, song. - Nhận biết được một số đặc điểm của tre, mây, song - Quan sat, nhận biết một số đồ dùng làm từ tre, mây, song và cách bảo quản chúng II. Đồ dùng dạy – học: - Cây tre, mây, song (thật hoặc cây giả hoặc ảnh). - Hình minh họa trang 46, 47 SGK. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Khởi động B. Bài c ũ: Kiểm tra nội dung bài “Ôn tập con người và sức khỏe” - GV yêu cầu HS mở SGK và hỏi: Chủ đề của phần 2 có tên là gì? C.Bài mới: Bài học đầu tiên của phần 2 chúng ta tìm hiểu về “tre, mây, song ”. * Hoạt động 1 : Đặc điểm và công dụng của tre, mây, song trong thực tiễn - Đưa ra cây tre, mây, song thật hoặc tranh ảnh và hỏi: + Đây là cây gì? Hãy nói những điều em biết về loại cây này? - Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết về thiên nhiên. - Yêu cầu HS chỉ rõ đâu là tre, mây, song . - Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 46 SGK và làm vào phiếu so sánh về đặc điểm của tre, mây, song. - Chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho từng nhóm. - Yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận, làm phiếu. - Yêu cầu các nhóm dán phiếu và đọc phiếu của mình, các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận về lời giải đúng: Tre, mây, song là những loại cây quen thuộc với làng quê Việt Nam. * Hoạt động 2: Một số đồ dùng làm bằng tre, mây, song - GV sử dụng các tranh minh họa trang 47 SGK. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát từng tranh minh họa và cho biết: + Đó là đồ dùng nào? + Đồ dùng đó làm từ vật liệu nào? - Gọi HS trình bày ý kiến. + Em còn biết những đồ dùng nào làm từ tre, mây, song ? * Kết luận: tre, mây, song là những vật liệu thông dụng, phổ biến ở nước ta. Sản phẩm của vật liệu này rất đa dạng và phong phú. * Hoạt động 3: Cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song - Nhà em có đồ dùng nào làm từ tre, mây, song. Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng đó của gia đình mình. - Nhận xét, khen ngợi những gia đình HS có cách bảo quản đồ dùng tốt. * Kết luận: Những đồ dùng được làm từ tre, mây, song là những hàng thủ công dễ mốc ẩm, nên để chống ẩm cần sơn dầu để bảo quản. Đặc biệt không nên để đồ dùng này ngoài mưa, nắng. D.Củng cố -Dặn dị: - Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích tham gia xây dựng bài. - Dặn HS về nhà tìm hiểu các đồ dùng trong nhà được làm từ sắt, gang, thép. - Lắng nghe. - Vật chất và năng lượng. - Nhắc lại, ghi vở. - Quan sát và trả lời theo hiểu biết thực tế của mình. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. - Trao đổi và hoàn thành phiếu. - 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến và thống nhất. - Lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, tìm hiểu về từng hình theo yêu cầu. - 3 HS tiếp nối nhau trình bày. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Tiếp nối nhau trả lời. - Lắng nghe. TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I.Mục tiêu : -Luyện tập cho học sinh cách viết đơn. -Học sinh nắm dược cách trình bày một lá đon ,nộ dung cơ bản của lá đơn . -Thực hành viết một lá đơn đúng thể thức ngắn gọn thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học : +Giáo viên : Bảng phụ . +học sinh : vở . III.Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ: -Kiểm tra sách vở . -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài . 2. Đề bài : Nơi em ở cĩ dịng sơng Hiếu chảy qua .Gần đây cĩ một số người dùng thuốc nổ để đánh bắt cá,làm cá chết nhiều và gây nguy hiểm cho người dân qua lại nơi đây. Em hãy giúp bác trưởng thơn làm đơn gửi cơng an thị trấn đề nghị ngăn chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và đảm bảo tồn cho nhân dân . -Treo mẫu đơn lên bảng . -Khi viết đơn kiến nghị các em cần lưu ý một số nội dung cần viết chính xác : -Ngày viết đơn. -Tên của đơn -Nơi nhận đơn . -Tên người viết đơn -Chức vụ lí do viết đơn -Chữ kí của người viết đơn . 3. Thực hành viết đơn : -Theo dõi ,nhận xét. -Thu vở chấm . 4.Củng cố -Dặn dị : -Nhắc lại mẫu đơn. -Về nhà hồn chỉnh lá đơn và tập viết các loại đơn khác . - Nhận xét giờ học . -Cả lớp . -2 học sinh đọc đề bài . -Học sinh tìm hiểu về mẫu đơn . -1 h/s đọc mẫu đơn . -Cả lớp lắng nghe. -Học sinh tự viết đơn vào vở . -Nối tiếp nhau đọc đơn . -Nhận xét lẫn nhau.
Tài liệu đính kèm: