TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK).
- Tự hào về văn hoá dân tộc.
II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu .
Tuần : 2 Thứ ngày Môn PPCT Bài dạy HAI 27/8/2012 TĐ 3 Nghìn năm văn hiến. T 6 Luyện tập. LS 2 Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. Đ Đ 2 Em là học sinh lớp 5 (tiết 2). BA 28/8/2012 KT 2 Đính khuy hai lỗ (tiết 2). LTVC 3 Mở rộng vốn từ: Tổ quốc. T 7 Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số. KH 3 Nam hay nữ ? (Tiết 2). CT 2 Nghe-viết : Lương Ngọc Quyến. TƯ 29/8/2012 TĐ 4 Sắc màu em yêu. TLV 3 Luyện tập tả cảnh. T 8 Ôn tập : Phép nhân và phép chia hai phân số NĂM 30/8/2012 KC 2 KC đã nghe, đã đọc. LTVC 4 Luyện tập về từ đồng nghĩa. T 9 Hỗn số. KH 4 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ĐL 2 Địa hình và khoáng sản SÁU 31/8/2012 TLV 4 Luyện tập làm báo cáo thống kê. T 10 Hỗn số (Tiếp theo). SH 2 Sinh hoạt cuối tuần. HỒ MINH TÂM Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012. TẬP ĐỌC NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I/ Mục tiêu : - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê . - Hiểu nội dung :Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (trả lời được các CH trong SGK). - Tự hào về văn hoá dân tộc. II/Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. -Bảng phụ viết 1 đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn học sinh luỵên đọc . III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ổn định Kiểm tra bài cũ . - Giáo viên hỏi lại tựa bài trước. Kiểm tra 2 học sinh đọc bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa ”.trả lời những câu hỏi sau bài học . - Nhận xét ghi điểm cho từng em. - Nhận xét chung 3. Bài mới . + Giới thiệu bài mới: Nghìn năm văn hiến - Ghi tựa bài + Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài . Luyện đọc . -GV đọc toàn bài . -Cho học sinh xem ảnh Văn Miếu –Quốc Tử Giám -GV chia bài thành ba đoạn : Đoạn 1 :từ đầu đến “lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ ,cụ thể như sau .” Đoạn 2:Bảng thống kê đoạn 3 :Phần còn lại . Gọi học sinh đọc nối tiếp bài học. GV khen những em đọc đúng , sửa lỗi cho những em đọc sai từ ,ngắt nghỉ hơi chưa đúng , chưa diễn cảm . Tìm hiểu bài . Học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu1 Câu 1 :Đến thăm Văn Miếu ,khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì ?. Từ năm 1075 ,nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ .Ngót 10 thế kỉ ,tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 ,các trièu vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi ,lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ Học sinh đọc đoạn 2 trả lời câu 2 phân tích bảng số liệu theo yêu cầu đã nêu -Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất:triều Lê-104 khoa thi . Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất :triều Lê –1780 tiến sĩ Đọc đoạn 3 trả lời câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá Việt Nam ? - Việt Nam là một đất nước có nền văn Hiến lâu đời. Gọi học sinh rút nội dung bài. Giáo viên nhận xét chốt lại ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn học sinh đọc 1 em một đoạn . GV hướng dẫn Học sinh đọc 1đoạn tiêu biểu . GV tuyên dương ghi điểm học sinh đọc tốt 4. Củng cố. - Gọi học sinh nêu lại nội dung bài. Liên hệ ,giáo dục tư tưởng . Nhận xét giờ học . 5.Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc bài nhất là bảng thống kê. Nhận xét tiết học. Hát vui - Học sinh trả lời. - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi . Nhắc lại bài học Học sinh nghe Học sinh quan sát ảnh Học sinh đọc nối tiếp 2-3 lượt Những học sinh đọc sai đọc lại cho đúng từ khó GV đã ghi bảng . Học sinh đọc thầm chú giải giải nghĩa các từ đó . -Một - hai học sinh đọc cả bài Giải nghĩa các từ mới và khó .(văn hiến ,Văn Miếu ,Quốc Tử Giám ,tiến sĩ ,chứng tích ) - Học sinh trả lời. - Lớp nhận xét bạn đọc. - Học sinh đọc và trả lời. - Nhận xét bổ sung. - Học sinh đọc và trả lời. - Nhận xét bổ sung. Học sinh nêu nội dung bài . 3 học sinh nối tiếp nhau đọc . Một học sinh giỏi đọc một đoạn do GV chọn . Học sinh đọc đúng bảng thống kê . 3-4 học sinh nêu lại. Theo dõi lắng nghe. *************************** Toán LUYỆN TẬP I .MỤC TIÊU : - Biết đọc, viết các phân số thập phẩntên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. - Làm được các BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm them bài 4 ; 5 - HS yêu thích môn học. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Thế nào là phân số thập phân ? Làm BT 4 (SGK). - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ được củng cố kiến thức về phân số thập phân qua các bài tập trong tiết Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài 1 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Treo bảng phụ vẽ tia số và hướng dẫn. + Yêu cầu điền vào tia số sao cho thích hợp và đọc các phân số vừa ghi. + Nhận xét, sửa chữa: 0 1 - Bài 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu chuyển thành phân số thập phân vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. ; ; - Bài 3 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phân số, yêu cầu chuyển thành phân số thập phân vào bảng con và trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. ; ; - Bài 4 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Chia lớp thành nhóm 6, yêu cầu thực hiện vào bảng nhóm. + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách làm. + Nhận xét, sửa chữa. ; ; ; ; - Bài 5 + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Nêu câu hỏi gợi ý: . Bài toán thuộc dạng gì ? . Muốn tìm giá trị phân số của một số cho trước, ta làm như thế nào ? + Lớp làm vào vở, 2 HS khá giỏi làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Số hs giỏi toán là . 30x3:10= 9(hs) Số hs giỏi tiếng việt là . 30x2:10=6 (hs) Đáp số : toán : 9hs Tv : 6hs 4. Củng cố - Tổ chức trò chơi "Ai đúng, ai nhanh": + Chia lớp thành 4 nhóm, phát phiếu và yêu cầu chuyển các phân số sau thành phân số thập phân: , , , + Nhận xét và tuyên dương nhóm thực hiện nhanh và đúng. - Nắm vững kiến thức đã học về phân số thập phân, sẽ giúp các em vận dụng vào các bài về số thập phân sẽ học sau này. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và vận dụng vào thực tế. - Chuẩn bị bài Ôn tập: Phép cộng và phép trừ hai phân số. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét sửa bài. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Quan sát và chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận và trả lời câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe phổ biến trò chơi. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. ************************* Lịch sử Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I. Mục đích, yêu cầu - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh: + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. - HS khá giỏi biết những lí do khiến cho những đề nghị cải cách của Nguyễn Trường Tộ không được vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện: Vua quan nhà Nguyễn không biết tình hình các nước trên thế giới và cũng không muốn có những thay đổi trong nước. II. Đồ dùng dạy học - Hình trong SGK. - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Ai là người chỉ huy kháng chiến chống Pháp xâm lược vào những năm 1858-1859 ở Nam Kì? Em biết gì về ông ? + Nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua. + Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? - Nhận xét, ghi điểm 3/ Bài mới - Giới thiệu: Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, một số nhà nho yêu nước mà tiêu biểu là Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước để đủ sức tự lập, tự cường. Những mong muốn đó có thực hiện được không ? các em cùng tìm hiểu qua bài Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1 - Chia lớp thành 6 nhóm, phát phiếu và yêu cầu thảo luận, hoàn thành phiếu học tập và trình bày: PHIẾU HỌC TẬP Trả lời các câu hỏi sau: + Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì ? + Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước; thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế; mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc, + Những đề nghị đó có được thực hiện không ? Vì sao ? + Khôn . Vì không hiểu sự thay đổi của các nước và không tin. + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. + Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ, - Nhận xét và chốt ý: Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không hiểu được những thay đổi của các nước trên thế giới, không tin đó là sự thật nên không nghe theo. * Hoạt động 2 - Yêu cầu suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao Nguyễn Trường Tộ lại được người sao kính trọng ? - Nhận xét, kết luận: Trước họa xâm lăng, bên cạnh những người yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp còn có những người đề nghị canh tân đất nước với mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ. 4. Củng cố - Yêu cầu đọc nội dung ghi nhớ. - Mặc dù không trực tiếp cầm vũ khí chống giặc nhưng với lòng yêu nước, Nguyễn Trường Tộ mong muốn làm cho dân giàu, nước mạnh nên đã đề nghị canh tân đất nước. 5. Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Xem lại bài đã học và ghi vào vở nội dung ghi nhớ. - Chuẩn bị bài Cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoàn thành phiếu học tập dựa vào SGK và cử đại diện nhóm trình bày: - Đại diện các mhóm lần lượt trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ, lần lượt phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc trong SGK. ********************************* Đạo đức EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Sau khi học bài này HS : - Biết : HS lớp 5 là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gơng mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập,rèn luyện. -Vui và tự hào là HS lớp 5. - HS KG : Biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện. II/ CÁC KĨ NĂNG ... giỏi chỉ trên bản đồ khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi tây bắc-đông nam, cánh cung. -Đọc bài học sgk. -Nhận xét tiết học. Học sinh nêu. Học sinh đọc lại nội dung. ******************** Khoa học CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? I .MỤC TIÊU : -Biết cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. - HS yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: +Hình trang 10, 11-SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trả lời câu hỏi: + Giữa bạn nữ và bạn nam có gì khác nhau và giống nhau về mặt sinh học và xã hội ? + Làm thế nào để góp phần thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ ? - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Chúng ta được sinh ra từ bố và mẹ. Vậy cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? Bài Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? sẽ giúp các em hiểu rõ hơn. - Ghi bảng tựa bài. * Hoạt động 1: Giảng giải - Mục tiêu: HS nhận biết một số từ ngữ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. - Cách tiến hành: + Nêu câu hỏi, yêu cầu HS chọn phiếu có mẫu tự đúng trước câu hỏi thích hợp để giơ lên: 1) Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người: a- Cơ quan tiêu hóa. b- Cơ quan hô hấp. c- Cơ quan tuần hoàn. d- Cơ quan sinh dục. 2) Cơ quan sinh dục nam có khả năng gì ? a- Tạo ra trứng. b- Tạo ra tinh trùng. 3) Cơ quan sinh dục nữ có khả năng gì ? a- Tạo ra trứng. b- Tạo ra tinh trùng. + Giải nghĩa các từ: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai và giảng: . Cơ thể người được hình thành từ tế bào trứng của mẹ kết hợp với tinh trùng của bố. Quá trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là sự thụ tinh. . Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử. . Hợp tử phát triển thành phôi, rồi thành bào thai. Sau khoảng chín tháng nằm trong bụng mẹ, em bé được sinh ra. * Hoạt động 2: - Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thụ tinh và phát triển của thai nhi. - Cách tiến hành: Yêu cầu thực hiện nhóm đôi: + Quan sát hình 1a, b, c và tham khảo trang 10 SGK; tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào ? + Quan sát hình trang 2, 3, 4, 5 trang 11 SGK; tìm xem hình nào là thai nhi khoảng 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, kết luận. 4/ Củng cố - Yêu cầu đọc mục "Bạn cần biết". - Kiến thức bài học sẽ giúp các em có cái nhìn khoa học về sự hình thành của cơ thể người. Từ đó, các em có thể tuyên truyền một cách đúng đắn những hiểu biết của mình cho những người chung quanh cùng hiểu. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chép bài vào vở và xem lại bài đã học. - Chuẩn bị bài Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe ? - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - Nhắc tựa bài. - Suy nghĩ, chọn phiếu giơ lên: - Chú ý, lắng nghe. - Quan sát hình, tham khảo SGK và thực hiện theo nhóm đôi. - Tiếp nối nhau trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Tiếp nối nhau đọc. *************************** Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012. Tập làm văn LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ . I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trnhf bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC - Thu thập, xử lí thông tin. - Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). - Thuyết trình kết quả tự tin. - Xác định vị trí. III. CÁC PP/KTDH: - Phân tích mẫu. - Rèn luyện theo mẫu. - Trao đổi trong tổ. - Trình bày một phút. IV/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC . Tờ giấy khổ to để một số nhóm ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 V/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định \ 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu trình bài đoạn văn đã viết lại. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Bài Tập đọc Nghìn năm văn hiến đã giúp các em biết cách đọc bảng thống kê. Bài Luyện tập làm báo cáo thống kê sẽ giúp các em nhận biết được bảng thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê, qua đó sẽ thống kê số học sinh trong lớp - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1 + Yêu cầu đọc nội dung bài tập 1. + Yêu cầu thảo luận lần lượt từng câu hỏi và trình bày ý kiến. + Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Bài tập 2: + Nêu yêu cầu bài. + Hướng dẫn hiểu yêu cầu bài: Thống kê số HS trong tổ, số HS nam, số HS nữ, số HS tiên tiến, số HS giỏi cũng như thống kê tổng số theo cột. + Chia lớp thành nhóm 4 và phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện. + Yêu cầu đại diện 4 tổ trình bày. + Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hiện đúng yêu cầu và chỉnh đoạn các bảng thống kê cho đúng. + Yêu cầu chữa vào vở bảng thống kê của tổ. 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại tác dụng của bảng thống kê. - Nhận biết cũng như hiểu cách trình bày bảng thống kê, các em vận dụng để lập biểu bảng thống kê khi cần thiết cũng như hiểu được bảng thống kê khi gặp. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. - Chuẩn bị cho dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Tiếp nối nhau đọc. - Thảo luận và nối tiếp nhau trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Xác định yêu cầu. - Chú ý. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu. - Đại diện nhóm treo bảng, trình bày. - Nhận xét, góp ý. - Chữa vào vở theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau nhắc lại. Toán HỖN SỐ. (tiếp theo) I .MỤC TIÊU: - Biết chuyển một hỗn số thnàh một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trư, nhân, chia hai PS để làm các BT. - BT cần làm : B1 (3 hỗn số đầu); B2 (a,c); B3 (a,c). HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại. II.CHUẨN BỊ: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1/ Ổn định 2/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu viết bảng hỗn số, đọc và giới thiệu phần nguyên, phần phân số của hỗn số. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Hỗn số gồm phần nguyên và phần phân số, vậy từ hỗn số có thể chuyển đổi thành phân số được không, làm thế nào thực hiện các phép tính với hỗn số ? Phần tiếp theo của bài Hỗn số sẽ giúp các em giải đáp thắc mắc này. - Ghi bảng tựa bài. * Tìm hiểu bài - Gắn bảng 2 hình vuông và hình vuông, yêu cầu viết và đọc hỗn số biểu thị hình trên bảng. - Ghi bảng hỗn số 2 và nêu câu hỏi: . Còn cách viết nào khác ngoài cách viết 2 không ? . 2 + là dạng phép tính gì ? . Yêu cầu tính vào bảng con và nêu cách tính. . là dạng số nào ? - Sơ kết: Hỗn số 2 đã chuyển thành phân số . - Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số: . Nêu nhận xét về hỗn số 2 và phân số ? . Làm thế nào để chuyển hỗn số thành phân số ? - Nhận xét, kết luận và ghi bảng: Để chuyển hỗn số thành phân số, ta nhân mẫu số của phân số với phần nguyên rồi cộng với tử số và giữ nguyên mẫu số. * Thực hành - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Yêu cầu thực hiện lần lượt 3 hỗn số đầu vào bảng con và trình bày cách chuyển. + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách chuyển hỗn số còn lại. + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. + Hướng dẫn theo mẫu. + Yêu cầu thực hiện câu a, c vào theo nhóm đôi. + Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện câu b trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. a/ b/ c/ - Bài 3: + Gọi HS đọc yêu cầu bài 2. + Hướng dẫn theo mẫu. + Yêu cầu thực hiện câu a, c vào vở. + Yêu cầu HS khá giỏi trình bày cách thực hiện câu b. + Nhận xét, sửa chữa. a/ b/ c/ 4/ Củng cố - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. - Tổ chức trò chơi: Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu chuyển hỗn số sau thành phân số: 3 - Nhận xét, sửa chữa và tuyên dương nhóm thực hiện đúng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. Làm lại các bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát và thực hiện theo yêu cầu. - Thảo luận và nối tiếp nhau phát biểu: . Học sinh trả lời. Nhận xét bở sung. . Thực hiện theo yêu cầu - Quan sát và tiếp nối nhau phát biểu . Vận dụng cộng hai phân số. - Nhận xét, bổ sung và tiếp nối nhau nhắc lại. - Tiếp nối nhau đọc. - Thực hiện vào bảng con theo yêu cầu và tiếp nối nhau trình bày. - HS được chỉ định trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS khá giỏi thực hiện trên bảng. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS khá giỏi trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nghe hướng dẫn, chia nhóm và thực hiện. - Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. ********************** SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 2 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2. - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Nề nếp lớp tương đối ổn định. * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. * Hoạt động khác: - Sinh hoạt Đội đúng quy định. - Bắt đầu thực hiện phong trao nuôi heo đất. - Một số em chưa đăng kí nhập học. III. Kế hoạch tuần 3: * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học. - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 3. - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học. - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Thực hiện trang trí lớp học. * Hoạt động khác: - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Vận động HS ra lớp. - Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm. - Chuẩn bị băng ron diễu hành hưởng ứng tháng ATGT và phòng chống TNXH. IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS thi đua giải toán nhanh giữa các tổ nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
Tài liệu đính kèm: