Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 34 (buổi chiều)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 34 (buổi chiều)

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.

- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT lớp 5 tập 2

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học 34 (buổi chiều)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Buổi chiều
Lớp 5B.
Ngày soạn: 05/5/2012
Ngày giảng: Thứ hai ngày: 07/5/2012
Tiết 1: Tiếng việt (Ôn) 
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về chủ đề Trẻ em.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT lớp 5 tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
III. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Hướng dấn HS làm bài tập.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
Bài tập 1 :
- Hỏi: Tìm những từ đồng nghĩa với từ trẻ thơ.
Bài tập 2: 
- Hỏi: Đặt câu với ba từ tìm được ở BT 1
Bài tập 3: 
-Hỏi: Tìm những câu văn, thơ nói về trẻ con có những hình ảnh so sánh.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm
 Trẻ em, trẻ con, con trẻ, trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,
Bài làm
a/ Từ: trẻ em.
Đặt câu: Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước.
b/ Từ: thiếu nhi.
Đặt câu: Thiếu nhi Việt Nam làm theo năm điều Bác Hồ dạy.
c/ Từ: Trẻ con.
Đặt câu: Nam đã học lớp 10 rồi mà tính nết vẫn như trẻ con 
Bài làm
Trẻ em như tờ giấy trắng.
Trẻ em như búp trên cành.
Trẻ em như nụ hoa mới nở.
Đứa trẻ đẹp như bông hồng buổi sớm.
Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
Cô bé trông giống hệt bà cụ non.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: TIẾNG ANH
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ THÁNG 5. 
Chủ đề: BÁC HỒ KÍNH YÊU
HOẠT ĐỘNG 2: CHÚNG EM VIẾT VỀ BÁC HỒ KÍNH YÊU
I. MỤC TIÊU: 
- Giúp HS biết bày tỏ lòng kính yêu với Bác Hồ qua những bài viết, những tư liệu sưu tầm được..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy HS, bút, tài liệu, tranh ảnh về Bác Hồ.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ổn định tổ chức:
II. Các bước tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị.
- GV phổ biến yêu cầu viết báo tường cho cả lớp.
+ Nội dung: Viết về Bác Hồ, về tấm gương đạo đức của Bác Hồ, về Bác Hồ với nhân dân, đặc biệt với thiếu niên nhi đồng, về tình cảm đối với Bác Hồ, về quyết tâm học tập, rèn luyện theo Năm điều Bác Hồ dạy của bản thân HS.
+ Hình thức trình bày: Viết trên giấy HS, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ
Bước 2: Hoạt động chính.
1) Phần thi viết báo:
- Các HS trong lớp viết báo dựa trên tư liệu GV cung cấp và kiến thức của bản thân.
2) Thu các bài báo và trưng bày:
- GV thu các bài báo và phân loại theo từng mảng nội dung.
- Tiến hành trang trí, trình bày và dán các bài báo trên tờ giấy A0
 3) Bình trọn các bài báo, trao giải.:
- GV cho cả lớp tham gia bình chọn các bài báo theo tiêu chí: 
+ Đúng chủ đề
+ Bài viết hay
+ Trình bày đẹp
Bước 3: GV nhận xét – đánh giá.
- GV nhắc HS luôn có ý thức học tập và tỏ lòng kính yêu, biết ơn đối với Bác Hồ.
- HS lắng nghe.
- HS nghe GV phổ biến yêu cầu viết báo tường cho cả lớp.
HS lắng nghe và quan sát các ảnh tư liệu, nghe những bài viết về Bác Hồ qua sưu tầm để viết báo.
- HS bình trọn các bài báo qua các tiêu chí GV đưa ra.
Buổi sáng 
Lớp 5B.
Ngày soạn: 06/5/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 08/5/2012
Tiết 1: MĨ THUẬT 
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP ( tr 172)
I. MỤC TIÊU:
- Biêt giải bài toán có nội dung hình học.
- BT cần làm BT 1; BT 3(a,b).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra xen kẽ trong giờ học
III. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: (172) 
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV hướng dẫn và tổ chức HS làm bài
- Rèn kĩ năng giải bài toán về hình chữ nhật
- GV Cùng lớp nhận xét .
Bài 3 (a,b): (172) 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gợi ý để HS biết dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Phần c dành cho HSKG
- GV nhận xét bài làm của HS.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV thống lại toàn nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- HS đọc đề , làm bài .
Bài giải :
Diện tích một viên gạch hình vuông :
4 x 4 = 16 (dm2)
Chiều rộng nền nhà 8 x = 6 ( m )
Diện tích nền nhà : 6 x 8 = 48 ( m2 )
Số viên gạch dùng để lát nền nhà :
4800 : 16 = 300 (viên)
Số tiền mua gạch:
20000 x 300 = 6 000 000(đồng )
 Đáp số : 6 000 000 đồng
- 1 HS đọc đề bài.
- 1HS làm bảng
- Lớp làm vở:
Bài giải
a)Chu vi hình chữ nhật ABCD :
( 28 + 84 ) x 2 = 224(cm)
b)Diện tích hình thang EBCD :
(28 + 84 ) x 28 : 2 = 1568(cm2)
BC = MC = 28 : 2 = 14(cm)
c)Diện tích tam giác EBM :
28 x 14 : 2 = 14(cm)
Diện tích tam giác DMC :
84 x 14 : 2 = 588(cm2)
Diện tích tam giác EDM :
1568 – 196 – 588= 784(cm2)
Đáp số: a)224cm ; b)1568cm2 ; c)784cm2
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nhớ - viết)
SANG NĂM CON LÊN BẢY
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng các tên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti ở địa phương (BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phấn màu, bảng phụ.SGK, Hệ thống bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết CT:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
- Gọi HS đọc bài chính tả: Sang năm con lên bảy.
- Hướng dẫn HS viết đúng một số tiếng các em hay viết sai.
- Giáo viên nhắc học sinh chú ý 1 số điều về cách trình bày các khổ thơ, khoảng cách giữa các khổ, lỗi chính tả dễ sai khi viết.
- GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm BT chính tả
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên nhắc học sinh thực hiện lần lượt 2 yêu cầu : Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
- Giáo viên nhận xét chốt lời giải đúng.
- 2 HS lên bảng viết
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Lớp nhìn bài ở SGK, theo dõi bạn đọc.
1 học sinh đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3 của bài.
- Luyện viết đúng : sang năm, tới trường, lon ton, chạy nhảy, 
* Học sinh nhớ lại, viết.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
Bài 2: - HS đọc đề bài.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Tên viết chưa đúng
Tên viết đúng
- Ủy ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam
- Ủy ban/ Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
- Bộ / y tế
- Bộ/ giáo dục và Đào tạo
- Bộ/ lao động - Thương binh và Xã hội
- Hội/ liên hiệp phụ nữ Việt Nam
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
IV. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị và chuẩn bị bài sau.
- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
- Ủy ban Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em Việt Nam
- Bộ Y tế
- Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
- Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
* Giải thích : tên các tổ chức viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
-1 học sinh đọc đề.
-1 học sinh phân tích các chữ: Công ti Giày da Phú Xuân. (tên riêng gồm ba bộ phận tạo thành là : Công ti / Giày da/ Phú Xuân. Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành cái tên đó là : Công, Giày được viết hoa ; riêng Phú Xuân là tên địa lí, cần viết hoa cả hai chữ cái đầu tạo thành cái tên đó là Phú và Xuân.
- Học sinh làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh sửa + nhận xét.
-VD: Công ti May mặc Thành phố Hồ Chí Minh, Công ti Xuất nhập khẩu bánh kẹo Gia Lai.
- Học sinh thi đua 2 dãy.
Tiết 4: Luyện từ và câu. 
 MRVT: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN (Không dạy)
 Thay bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
I. MỤC TIÊU: 
- ( Tiết này ôn tập lại tiết trước ) .
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép. 
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. HD làm các bài tập:
Bài 1:
 - Gọi HS nêu lại tác dụng của dấu ngoặc kép, dấu hai chấm.
- Giáo viên gọi nhiều học sinh nhắc lại để khắc sâu kiến thức .
Bài 2. - Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm ví dụ cụ thể cho từng trường hợp .
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật 
 + Dấu ngoặc kép dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật 
 + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
Bài 3. – GV yêu cầu HS viết đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động tập thể trường em vào sáng thứ 2 đầu tuần trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.
- GV cho HS làm bài nhóm 4 viết vào phiếu học tập 
- GV hướng dẫn HS thực hiện
- GV gọi các nhóm trình bày trước lớp.
- GV chấm bài, nhận xét các nhóm làm tốt
IV. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Bài 1: Hoạt động nhóm, cả lớp.
- Tác dụng của dấu ngoặc kép : 
+ Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc ý nghĩ của nhân vật của người nào đó. Nếu lời nối trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta phải thêm dấu hai chấm . 
+ Dấu ngoặc kép còn được dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt .
- Lê Nin nói : “Học học nữa học mãi “.
- Dũng “béo “là học sinh khá của lớp. 
+ HS thi đua nêu ví dụ .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài nhóm 4 và trình bày trước lớp
- HS sửa bài . 
- Cả lớp nhận xét. 
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: ÂM NHẠC Lớp - 2A:
Tiết 34 
TẬP BIỂU DIỄN MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC Ở HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì I và tập biểu diễn một vài bài hát đó.
* Ôn tập và biểu diễn những bài hát đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - §µn phÝm ®iÖn tö
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. æn ®Þnh tæ chø: - HS æn ®Þnh trËt tù, h¸t tËp thÓ.
 2. KiÓm tra bµi cò
 3. Bµi míi: - GV giíi thiÖu néi dung bµi häc
Néi dung
Ho¹t ®éng GV
Ho¹t ®éng HS
s
Ho¹t ®éng 1 : ¤n tËp c¸c bµi h¸t ®· häc trong ch­¬ng tr×nh kì I SGK líp 2 
Ho¹t ®éng 2 : Tr×nh bµy bµi h¸t 
4.Cñng cè (3)
5.DÆn dß (2)
Nh¾c nhë HS ngåi häc ®óng t­ thÕ 
Cho c¸c em h¸t khëi ®éng giäng 
Trong giê häc nµy c« cïng c¸c em «n c¸c bµi h¸t học kì I
Cho c¸c em HS kÓ tªn c¸c bµi h¸t ®· häc
GV ®Öm ®µn cho HS h¸t . 
H¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp , theo tiÕt tÊu lêi ca 
Cho c¸c em tr×nh bµy bµi theo h×nh ... bóc lột nhân dân ta. Sự xuất hiện các ngành kinh tế mới đã tạo ra những thay đổi trong xã hội VN  đã xuất hiện Phong trào Đông Du của Phan Bội Châu.
+ Năm 1911, với lòng yêu nước thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
+ Ngày 3-2 -1930. Thành lập đảng cộng sản VN
- Từ chiều 18-9-1945, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà Nội toàn thắng, tiếp đó đến Huế ngày 23-8, Sài Gòn ngày 25 tháng 8 đến ngày 28-8-1945, cuộc tổng khới nghĩa đã thành công trong cả nước.
- 2-9-1945
- Giải phóng hoàn toàn miền Nam thống nhất đất nước.
- Cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. 
- Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần cách mạng đã giành được chính quyền, giành được độc lập, tự do cho nước nhà, đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
Buổi sáng 
Lớp 5B.
Ngày soạn: 08/5/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày: 10/5/2012
Tiết 1: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 175)
I. MỤC TIÊU:
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
* HS làm được các BT 1 ; BT2; BT 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra xen kẽ trong giờ học.
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài
2. Bài 1: 175
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
- Mời 1 HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2: 175 - Gọi HS đọc đề. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở
- 1 HS làm làm trên bảng. 
- GV quan sát, nhận xét
Bài 3: 175 - Gọi HS đọc đề. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
IV. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về làm bài trong vở bài tập.
- HS làm vào nháp ; 3 HS làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét :
Kết quả :
a) 52778 ; b) c) 515,97
.
- 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
x + 3,5 = 4,72 + 2,28
x + 3,5 = 7 
 x = 7 – 3,5
 = 3,5
b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x - 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
Bài giải
Độ dài đáy lớn của mảnh đất là:
150 (m)
Chiều cao của mảnh đất:
250 (m)
Diện tích mảnh đất:
(150 + 250) 100 : 2 = 20000(m2)
20000m2 = 2ha
ĐS: 20000m2 ; 2ha
Tiết 2: TẬP ĐỌC
NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc và trả lời câu hỏi theo nội dung bài Lớp hoc trên đường.
III. Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời 1HS khá, giỏi đọc toàn bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- Yêu cầu 4HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp, lớp theo dõi và đọc thầm. GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần 2.
- Yêu cầu HS đọc chú giải.
- GV hướng dẫn cách đọc: đọc diễn cảm bài thơ – giọng vui, hồn nhiên, ngạc nhiên, vui sướng, trầm lắng ở câu kết.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi đại diện một số cặp đọc trước lớp.
- Mời 1- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ:
- Hỏi: - Nhân vật "tôi" và nhân vật "Anh" trong bài là ai? Vì sao chữ "Anh" được viết hoa? 
- Hỏi: Nhà thơ và anh hùng Pô-pốt đi đâu?
- Hỏi: Cảm giác thích thú của vị khách về phòng tranh được bộc lộ qua những chi tiết nào? 
* Rút ý 1: 
- Hỏi: Tranh vẽ của các bạn nhỏ có gì ngộ nghĩnh?
- Hỏi: Em hiểu ba dòng thơ cuối như thế nào?
* Rút ý 2:
- Bài thơ nói với các em điều gì ? 
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
4. Luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm khổ thơ 2,3,4
Chú ý đọc nhấn giọng, ngắt giọng đúng các khổ thơ.
- GV đọc mẫu – HS luyện đọc diễn cảm - cho HS thi đọc
IV. Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài thơ.
- Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
- 2 HS đọc và TL câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- 4 học sinh nối tiếp đọc bài.
+ Các từ khó đọc, HS phát âm lại: Pô-pốp, sáng suốt, lặng người, vô nghĩa
- 1 học sinh đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh đọc bài
=> Nhân vật “tôi” là tác giả – nhà thơ Đỗ Trung Lai. “Anh” là phi công vũ trụ Pô-pốt. Chữ “Anh” được viết hoa để bày tỏ lòng kính trọng phi công vũ trụ Pô-pốt đã hai lần được phong tặng Anh hùng Liên Xô
=> Vào cung thiếu nhi ở thành phố Hồ Chí Minh để xem trẻ em vẽ tranh thao chủ đề con người chinh phụ vũ trụ.
=> Qua lời mời xem tranh rất nhiệt thành của khách được nhắc lai vội vàng, háo hức: Anh hãy nhìn xem, Anh hãy nhìn xem! 
+ Qua các từ ngữ biểu lộ thái độ ngạc nhiên, vui sướng: Có ở đâu đầu tôi to được thế? Và thế này thì "ghê gớm" thật: Trong đôi mắt chiếm gần nửa khuôn mặt - Các em tô lên một nửa số sao trời!
+ Qua vẻ mặt: vừa xem, vừa sung sướng mỉm cười.
Ý 1: Sự thích thú của vị khách về phòng tranh
+ Đầu phi công vũ trụ Pô- pốp rất to - Đôi mắt to chiếm nửa già khuôn mặt, trong đó tô rất nhiều sao trời - Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa- Mọi người đều quàng khăn đỏ- Các anh hùng là - những- đứa- trẻ- lớn- hơn.
+ Người lớn làm mọi việc vì trẻ em./ Trẻ em là tương lai của thế giới./ Nếu không có trẻ em, mọi hoạt động trên thế giới sẽ vô nghĩa./ Vì trẻ em, mọi hoạt động của người lớn sẽ trở nên có ý nghĩa.
Ý 2: Tranh vẽ của các bạn nhỏ rất ngộ nghĩnh.
- Nội dung, ý nghĩa: Tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với trẻ em.
- HS lắng nghe
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm 
- Nhắc lại ý nghĩa bài
Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Ôn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu – ghi đầu bài.
2. Nhận xét chung bài làm của HS
Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
+ Một số HS diễn đạt tốt. 
+ Một số HS chữ viết, cách trình bày đẹp.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
- GV trả bài cho từng học sinh.
3) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng
- Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
a) Hướng dẫn HS tự đánh giá bài làm của mình:
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài.
- HS phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay.
- Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn:
- Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại.
- Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả người trong tiết TLV sau.
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 1 - 4 của tiết.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
- HS đọc nhiệm vụ 1 – tự đánh giá bài làm của em – trong SGK. Tự đánh giá.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
Tiết 4: ÂM NHẠC.
(Giáo viên chuyên dạy)
Buổi chiều.
Lớp 5B.
Ngày soạn: 09/5/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày: 11/5/2012
Tiết 1: TOÁN(ôn)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT Toán 5 – T2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Hướng dẫn HS làn BT
* HS trung bình – yếu làm được các BT 1,2,3 trong VBT.
* HS khá – giỏi làm được các BT trong VBT và BT làm thêm.
Bài tập 1: 
 Trung bình cộng của hai số là 66. Tìm hai số đó, biết rằng hiệu của chúng là 18.
Bài tập 2:
Đặt tính rồi tính:
a) 24,206 + 38,497 b) 85,34 – 46,29
c) 40,5 5,3 d) 28,32 : 16
Bài tập 3: (HSKG)
Một người bán số gạo tẻ nhiều hơn số gạo nếp là 13,5 kg. Trong đó số gạo tẻ bằng số gạo nếp. Tính số kg gạo mỗi loại?
3. Củng cố, dặn dò
Nhận xét giờ học và hướng dẫn học ở nhà.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải :
 Tổng của hai số đó là:
 66 2 = 132
Ta có sơ đồ:
132
18
Số bé 
Số lớn
Số bé là: (132 – 18) : 2 = 57
Số lớn là: 132 – 57 = 75
Đáp số: 57 và 75
Đáp số:
a) 62,703 b) 39,05
c) 214,65 d) 1,77
Lời giải:
Ta có sơ đồ:
Gạo tẻ
Gạo nếp	 13,5kg
 Gạo nếp có số kg là:
 13,5 : (8 – 3) 3 = 8,1 (kg)
 Gạo tẻ có số kg là:
 13,5 + 8,1 = 21,6 (kg)
 Đáp số: 8,1 kg; 21,6 kg
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: THỂ DỤC.
(Giáo viên chuyên dạy)
Tiết 3: SINH HOẠT.
SINH HOẠT TUẦN 34
I. Mục tiêu :
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II - Đánh giá nhận xét tuần 34
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
III - Kế hoạch tuần 35:
- Học chương trình tuần 35 ; Lao động vệ sinh trường lớp.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra.
- Đẩy mạnh việc học chuẩn bị ôn thi cuối HK II

Tài liệu đính kèm:

  • docGV tuan 34 CKTKN DC KNS.doc