Giáo án các môn khối 5 - Tuần học số 1 (chi tiết)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần học số 1 (chi tiết)

TẬP ĐỌC

Tiết 1: Thư gửi các học sinh

I. Mục tiêu

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư : Bác hồ khuyên học sinh chăm học, biết vâng lời thầy cô, yêu quý bạn

- học thuộc đoạn : Sau 80 năm. công học tập của cấc em trả lời được câu hỏi 1,2,3)

- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.

- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, làm theo những điều Bác Hồ dặn.

II. Đồ dùng dạy học

 Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

III. Các hoạt đông dạy học

 1. Kiểm tra

 

doc 609 trang Người đăng hang30 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần học số 1 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
Tiết 1: Thư gửi các học sinh 
I. Mục tiêu
- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu nội dung bức thư : Bác hồ khuyên học sinh chăm học, biết vâng lời thầy cô, yêu quý bạn
- học thuộc đoạn : Sau 80 năm... công học tập của cấc em trả lời được câu hỏi 1,2,3)
- HS khá, giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng.
- Giáo dục HS ý thức chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn, làm theo những điều Bác Hồ dặn.
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
III. Các hoạt đông dạy học
 1. Kiểm tra 
KT đồ dùng hoc tâp của HS.
 2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài
GV giới thiêụ chủ điểm bài học )
 b) Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 HĐ 1 : Luyện đọc
- Bài chia làm 2 đoạn
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS.
- Ghi bảng từ khó đọc : Việt Nam, chuyển biến, tựu trường, nô lệ, hoàn cầu.
- GV đọc mẫu toàn bài. 
 HĐ 2 : Tìm hiểu bài
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk : câu 1, 2 HSTB, Y trả lời ; câu 3 HS khá trả lời.
- Nội dung bức thư viết gì ?
 HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm
+ Gọi HS khá, giỏi nêu cách đọc từng đoạn.
- Treo bảng phụ chép đoan : Sau 80 năm giời nô lệ... nhờ một phần lớn ở công lao học tập của các em.
- GV đọc mẫu 
- Tổ chức HS đánh giá cách đọc của nhau
HĐ 4 : Hướng dẫn HS học thuộc lòng
- Hướng dẫn HS luyện đọc rồi thi đọc thuộc lòng theo yêu cầu Sgk.
- Tổ chức nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò 
- 1HSK nhắc lại ND bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hai HS khá tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối luyện đọc đoạn (2 - 3 lượt ) 
- Lần 1: LĐ kết hợp LĐ từ khó.
- Lần 2: LĐ kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS luyên đọc theo cặp.
- 1HSK đọc toàn bài.
- Thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- Phần mục tiêu, 1, 2 em khá trả lời.
- 2 HS nối tiếp đọc bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nhẩm HTL các câu văn Sgk yêu cầu.
- Thi HTL
 __________________________________________
Toán
Tiết 1 Ôn tập : khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số; Biết đọc, viết phân số. Biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một só tự nhiên dưới dạng phân số.
- Rèn kĩ năng đọc, viết PS và viết thương, viết STN dưới dạng PS.
II. Đồ dùng dạy học
Các tấm bìa như SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra đồ dùng của HS.
2. Bài mới
 a) Giới thiệu bài 
	GV nêu yêu cầu tiết học.
 b) Nội dung bài
HĐ 1 : Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
GV tổ chức cho HS QS từng tấm bìa rồi nêu tên gọi, tự viết và đọc các phân số.
- Theo dõi, nhận xét.
HĐ 2 : Ôn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dưới dạng PS.
- GV hướng dẫn HS lần lượt viết 1 : 3 ; 4 : 10 ; 
9 : 2 ... dới dạng PS.
+ HSK,G : Qua VD đó em rút ra KL gì?
- GV thực hiện tương tự như trên đối với các chú ý 2, 3, 4.
HĐ 3: Thực hành
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu bài 
- Tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài. 
- Củng cố cho HS cách đọc PS.
Bài 2:Viết các thương sau dới dạng PS
- Tổ chức cho HS làm bài.
- GV nhận xét, sửa.
Bài3: Viết các STN dưới dạng PS có MS là 1
Tổ chức HS làm bài 3
- KL : Mỗi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng PS có mẫu số là 1, tử số là STN ấy . 
Bài 4:
- Bài yêu cầu gì ?
- GV chuyển thành bài đố vui.
- KL: Số 1có thể viết dưới dạng PS có tử số bằng mẫu số ...
- HS làm việc cá nhân, nối tiếp nhau đọc bài.
- Nêu và nhận xét.
-HS thực hành viết các phép tính theo yêu cầu
 của GV rồi rút ra các KL .
- Có thể dùng PS để ghi kết quả của phép 
chia một số tự nhiên cho một STN.
- Vài HSTB nhắc lại 4 chú ý trong SGK.
- HS đọc bài theo nhóm đôi cho nhau nghe.
- HS làm bài cá nhân .
- Vài HS lên bảng chữa bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài 
- HS làm việc cá nhân.
- Đổi vở kiểm tra chéo nhau.
- 1 HS đọc bài, nêu yêu cầu và làm bài.
- HS nêu ý kiến, HS khá nhận xét và kết luận.
3. Củng cố dặn dò
- Tổ chức cho HS hỏi đáp viết PS dưới dạng số tự nhiên và STN dưới dạng phân số.
- Nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
_________________________________
 (Nghe – viết)
 Tiết 1: Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Nghe -viết chính xác bài chính tả ; không mắc quá 5 lỗi trong một bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát.
 - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập 2; thực hiện đúng bài tập 3.
- Rèn KN viết và trình bày bài. Giáo dục HS tính cẩn thận, sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết BT3.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra. KT sự chuẩn bị của HS
 2. Dạy bài mới
 a) Giới thiệu bài
 b) Hướng dẫn nghe- viết
- Qua bài thơ ta thấy con người VN như thế nào?
 c) Hướng dẫn viết từ khó
GV đưa ra 1số từ khó : dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn...
GV đọc các từ đó
GV và HS nhận xét ,sửa
 d) Viết chính tả
+ Bài thơ được tác giả sáng tác theo thể thơ nào ? Cách trình bày bài thơ như thế nào ?
- GV hướng dẫn cách trình bày bài thơ
- Đọc cho HS viết bài(mỗi cụm từ, câu ngắn đọc 3lần).
 e) Soát lỗi và chấm bài.
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- Thu, chấm 10 bài.
- NX bài viết của HS.
đ,HD làm BT chính tả.
Bài 2:
- Gọi HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp điền trong vở BT
- NX, kết luận bài làm đúng
Bài 3:Tìm chữ thích hợp với mỗi chỗ trống
- Yêu cầu HS tự làm bài, GV theo dõi và giúp các em yếu làm bài.
- Gọi HS NX, chữa bài trên bảng
- GV kết luận bài giải đúng
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với c/k, g/gh, ng/ngh.
3. Củng cố- dặn dò
- NX tiết học, chữ viết của HS
- Dặn HS về nhà viết lại bảng quy tắc viết chính tả vào sổ tay,chuẩn bị bài tiết sau.
 1HS đọc bài thơ
- Bài thơ cho thấy con ngời VN rất vất vả nhưng luôn có lòng yêu nước...
- 3HS lên bảng viết
Cả lớp viết vở nháp
Bài thơ được sáng tác theo thể thơ lục bát.
 HS viết bài vào vở.
- HS dùng bút chì,đổi vở cho nhau để soát lỗi.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Thảo luận theo cặp đôi và làm bài tập.
- HS đọc bài đã hoàn chỉnh
- 1HS đọc lại toàn bài
- 1HS đọc yêu cầu bài
- 1HSK làm bài trên bảng phụ
- Vài HS đọc bài của mình
- HS nêu
__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Luyện từ và câu
Tiết 1: Từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu
- Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); Đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3).
- HS có ý thức sử dụng từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học
- VBT Tiếng Việt 5, tập một.
- Bút dạ và 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài tập 3.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn ? Cho ví dụ ?
2, Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 1: Làm việc nhóm 4.
- GV phát phiếu khổ to, bút dạ cho các nhóm.
- GV tổ chức cho các nhóm thảo luận.
- GV khuyến khích HS tìm đợc càng nhiều từ đồng nghĩa càng tốt.
- GV nhận xét, tính điểm. 
* Bài tập 2: Đặt câu.
 - GV yêu cầu mỗi HS đặt ít nhất 1 câu.
- GV mời từng dãy nối tiếp nhau chơi trò thi tiếp sức, mỗi em đọc nhanh 1, 2 câu vừa đặt.
 GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
* Bài tập 3:
- GV phát phiếu khổ to cho 2, 3 HS.
- GV giúp đỡ HS yếu.
- GV yêu cầu HS dán kết quả lên bảng.
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt bài đúng.
Đáp án : điên cuồng, nhô lên, sáng rực, gầm vang, hối hả.
3. Củng cố dặn dò
-HS nhắc lai KT về từ đồng nghĩa.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS thảo luận nhóm, tìm từ 
đồng nghĩa với các từ chỉ màu sắc 
đã cho.
- Đại diện các nhóm trình bày kết 
quả trên phiếu.
- Các nhóm nhận xét.
- HS đọc yêu cầu BT.
- HS đặt câu, nói với bạn ngồi
 cạnh câu mình đặt.
- HS nối tiếp đọc câu mình vừa đặt.
1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn Cá hồi 
vượt thác.
HS làm bài vào vở BT.
1 số HS đọc bàilàm. 
Lớp nhận xét.
-2 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
	______________________________________________________________________________________________________________________
Toán
Tiết 2: Ôn tập: Các tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
 + Biết vận dụng tính chất cơ bản để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
 - Rèn kĩ năng rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản).
II. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Tổ chức cho học sinh hỏi đáp những kiến thức đã học về bài trước.
- Giáo viên và học sinh theo dõi, nhận xét.
2.Bài mới:
*
 HĐ1: Ôn tập tính chất cơ bản của PS:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hỏi đáp theo cặp để ôn lại kiến thức về phân số.
-
 Giáo viên quan sát, giúp học sinh yếu.
* Giáo viên củng cố các tính chất cơ bản của phân số.
- Học sinh hỏi đáp theo cặp để ôn tập.
* HĐ2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số:
+ Rút gọn:
+ Quy đồng: Và 
- Giáo viên giúp học sinh yếu làm bài.
- Học sinh làm việc cá nhân, thảo luận nhóm để tìm ra các cách rút gọn, các cách quy đồng.
* Giáo viên lưu ý cách quy đồng nhanh.
* Củng cố cách rút gọn, qui đồng phân số cho học sinh.
* HĐ3:Luyện tập:
Bài 1: Rút gọn các phân số sau: 
- Giáo viên tổ chức học sinh làm bài 1.
- Giáo viên giúp HSY làm bài.
- Giáo viên cùng học sinh chữa bài- Củng cố cách rút gọn phân số.
- Học sinh làm bài cá nhân, nắm chắc cách rút gọn.
- Học sinh chữa bài 
Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
- Tổ chức học sinh làm bài 2.
- Giáo viên chốt kết quả đúng.
* Củng cố cho học sinh cách qui đồng mẫu số các phân số .
- Học sinh làm việc cá nhân.
- Một học sinh lên bảng làm bài.
- Học sinh đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 3: Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số sau:
- Tổ chức cho học sinh làm bài.
- Giáo viên chấm, chữa bài.
* Củng cố cách tìm phân số bằng nhau.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 
- Học sinh thảo luận làm bài theo cặp.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- 1 số cặp trình bày kết quả.
3.Củng cố dặn dò:
- Học sinh K,G nhắc lại nội dung bài.
- Giáo viên n ... dặn dò
-NX tiết học
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Xem lại kiến thức về biên bản cuộc họp chuẩn bị cho tuần sau.
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
 Cả lớp đọc thầm 
+Lập bảng thống kê.
+Nhìn vào bảng thống kê cho thấy KQ có tính so sánh rất rõ rệt..
Đáp án:SGV tr290
____________________________
Địa lí
Kiểm tra cuối học kì II
Toán (T)
Luyện tập tính diện tích và thể tích 
I. Mục tiêu:
- HS củng cố lại cách tính diện tích và thể tích của một số hình.
- HS rèn luyện kĩ năng tính diện tích và thể tích của một số hình
- Làm tốt các bài tập có liên quan đến diện tích và thể tích của một hình.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
Em hãy nêu tên các hình đã học ?
2, Dạy học bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học ?
b)Ôn lí thuyết:
- GV giúp HS củng cố lại quy tắc, công thức tính: diện tích HV, DT XQ, thể tích của HLP, HHCN
Bài 1 : Tính diện tích của hình vuông biêt số đo cạnh của nó như sau:
7,5 dm
 m
8dm9cm
450 mm
*GV chốt KQ
Bài 2: 
a, Tính DTXQ, thể tích của mọt hình lập phương có số đo cạnh là dm 
b,Tính thể tích của một hình lập phương biết DTXQ là 9 dm3 
Cho HS tự làm BT 
GV kết luận.
Bài 3 :
Một chiếc bể đựng nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5 m, chiều rộng 1,25 m, cao 2m. lắp bể hình vuông cạnh 50 cm. Tính :
Diện tích bao quanh chiếc bể đó.
Tính thể tích của bể.
Chấm một số bài, nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS nêu, nhận xét sửa sai.
HS nêu công thức
- HS nhắc lại
HS tính.
Hs làm nháp, 1 hs lên bảng.
- HS TB, Y làm phần a
- HS K, G làm phần b
- 2 HS lên bảng chữa bài theo đối tượng,Lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét
- HSG nêu cách tính DTXQ, thể tích của bể
Tiến hành tương tự bài 1
HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm.
Nhận xét, chữa bài.
Tiếng Việt 
Ôn tập tiết 4
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họpqua BT luyện viết văn bảncuộc họp của chữ viết-bài Cuộc họp của chữ viết
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ ghi cấu tạo của 1 biên bản
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
(SGV tr 290)
2. Ôn tập :
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập , xác định yêu cầu của bài 2 ?
*Gợi ý
-Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
-Cuộc họp đề ra cách giải quyết ntn?
-Nêu cấu tạo của 1 biên bản?
GV treo bảng phụ
-Tổ chức hoạt động nhóm
GV tổng kết
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Cả lớp đọc thầm 
+..giúp đỡ Hoàng
+giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu
HS nêu - thống nhất mẫu biên bản
HS làm vào VBTTV
HS nối tiếp trình bày
Lớp NX, bổ sung
Bình thư kí giỏi nhất
Thứ tư ngày 19 tháng 5 năm 2010
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 5
I. Mục tiêu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
-Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết mưu tả 1 hình ảnh trong bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2.Dạy bài mới
 HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a?
Câu b ý 1?
Câu b ý 2?
GV kết luận 
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học
 -HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài thơ trên.
 -Đọc và chuẩn bị tiết 6 
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
Lớp đọc thầm theo
+Đọc và TLCH
+VD:
“Tóc bết đầy nước mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích,
+ bằng mắt, tai, mũi.
 -Nhìn thấy hoa xương rồng chói đỏ,..
 -Nghe thấy tiếng hát, lời ru, 
 -Ngửi thấy mùi rơm nồng. 
- Nêu các dạng toán đã sử dụng
- Cách sử dụng các dạng toán đó.
___________________________________________
Toán
Tiết 173: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
_ Giúp HS ôn tập củng cố về:
+ Tỉ số % và giải bài toán về tỉ số %
+ Tính diện tích và chu vi của hình tròn
- Phát triển trí tưởng tượng không gian của HS
II. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho HS tự làm bài rồi nêu kết quả làm bài
Bài 1:
Bài 2
Bài 3
Hoạt động 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1
- Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được 1 hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi của hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu
Bài 2: hoạt động nhóm
- Khoanh vào C (vì 0,8%= 0,008=)
- Khoanh vào C
- Khoanh vào D (vì trên hình vẽ khối B có 22 hình lập phương nhỏ, khối A và C mỗi khối có 24 hình lập phương nhỏ, khối D có 28 hình lập phương nhỏ)
Số tiền mua cá bằng 120% số tiền mua gà (120% = = ) hay số tiền mua cá bằng số tiền mua gà
3. Củng cố:
 - Học sinh nhắc lại nội dung bài.
 - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét tiết học.
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 6
I. Mục tiêu :
 -Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng thơ của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 -Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những h/a được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 II .Đồ dùng học tập:
 VBTTV
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Nghe- viết chính tả
Bài 1
*Giới thiệu đoạn viết Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài - lưu ý từ khó 
HĐ2 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
-Em sẽ chọn đề nào ?
HS làm việc cá nhân
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò 
-NX tiết học.
-Về nhà tiếp tục hoàn thành BT2.
-Làm thử BT tiết 7 
HS đọc thầm theo
+Cuộc sống hồn nhiên của trẻ thơ 
VD: nín bặt, nhỏ xíu
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
+Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) theo 1 trong2 đề bài
HS nối tiếp trình bày bài của mình
Lớp NX, sửa sai
+nội dung đoạn văn có đúng y/c đề không?
+cách sử dụng từ ngữ trong bài?
+cách diễn đạt,.
Bình bài hay nhất
Thứ năm ngày 20 tháng 5 năm 2010
Toán
Tiết 174: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn tập, củng cố về giải bài toán có liên quan đến chuyển động cùng chiều, tỉ số %, tính thể tích hình hộp chữ nhật.. và sử dụng máy tính bỏ túi
 - Giáo dục ý thức tính các loại toán linh hoạt, sáng tạo
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: kết hợp khi ôn
2. Bài mới
Hoạt động 1
Cho HS làm bài ở vở nháp rồi nêu kết quả làm từng bài
 Cho HS giải thích cách làm bài
Bài 1
 Khoanh vào C
Bài 2
 Khoanh vào A
Bài 3
Khoanh vào B
Hoạt động 2: cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Bài 1
Bài 2
Khi làm tính, trong từng bước tính của bài này HS được sử dụng máy tính bỏ túi
Hoạt động 1
 Cho HS làm bài ở vở nháp rồi nêu kết quả làm từng bài
Cho HS giải thích cách làm bài
Bài 1
 Khoanh vào C
Bài 2
 Khoanh vào A
Bài 3
 Khoanh vào B
Hoạt động 2: cho HS tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố:
 - Nêu các loại toán đã sử dụng
 - Cách làm loại toán này
Kĩ Thuật
 Tiết 35: Lắp ghép mô hình tự chọn(Tiết 3)
I.Mục tiêu:
 Như tiết 1
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Giáo viên mẫu 1-2 mô hình đã gợi ý trong sgk.
 - G+ H bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy – học:
 Hoạt động 2. Học sinh tiếp tục thực hành lắp mô hình đã chọn.
a/Chọn chi tiết.
- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
b/ Lắp từng bộ phận.
- G yêu cầu Hnhớ lại phần ghi nhớ trong Sgk để nắm vững quy trình lắp ghép các mô hình đã học .
-Yêu cầu H đảm bảo đúng quy trình lắp ghép.
-H nhớ lại các kiến thức đã học để thực hành
c/ Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
- HS lắp ráp mô hình theo các bước đã học.
- Chú ý khi lắp ráp các mô hình hoàn chỉnh HS phải kiểm tra sự hoạt động của mô hình 
HĐ3:Nhận xét-dặn dò
- G nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép các mô hình.
- H/d HS chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
Tiếng Việt
Ôn tập tiết 7
Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu
( Đề bài trong SGK)
Yêu cầu HS làm bài vào VBT
Toán(T)
Ôn tập cuối năm học
I.Mục tiêu
- KT kết quả học tập của HS về:
- Kiến thức ban đần về STP, KN thực hành tính với STP. tỉ số phần trăm.
- Tính DT, thể tích một số hình đã học.
- Giải BT về chuyển động đều.
II.Đồ dùng dạy học: GV chuẩn bị đề cho HS giải
III.Hoạt động dạy học
1.GTB
2.GV phát đề
- YC HS làm bài
 Đề bài:
Phần 1: Mỗi BT dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D (là đáp số, kết quả tính) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
1, Chữ số 9 trong số thập phân 17, 209 thuộc hàng nào?
A. hàng nghìn; B. hàng phần mười ; C. hàng đơn vị; D. hàng phần nghìn
2, Phân số viết dưới dạng số thập phân là:
 A. 4,5 B. 8,0
 C. 0,8 D. 0,45
3, Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém 10 phút đến 7 giờ 30 phút là:
A. 10 phút B. 20 phút
C. 30 phút D. 40 phút
3, Hình dưới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phương đều có cạnh bằng 3 cm
Thể tích của hình đó là:
A. 18 cm B. 54 cm
C. 162 cm D. 243 cm
5, Đội bóng của 1 trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng là:
A. 195 B. 855
C. 905 D.95 
Phần 2:
1, Đặt tính rồi tính
a, 5, 006 + 2,357 + 4,5 b, 63,21 - 14,75
c, 21,8 x 3,4 d, 24,36 : 6
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
2, Một ô tô đi từ tỉnh A lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ô tô đi với vận tốc 48 km/ giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB.
3, Một mảnh đất hình thang có TBC 2 đáy là 15,7 m, chiều cao là 15m. Vụ mùa vừa qua thu hoạch được 70 kg thóc / dam2 . tính số thóc thu được trên thửa ruộng đó.
3, củng cố- dặn dò:
GV thu bài- nhận xét tiết KT.
 Tiếng Việt(T)
 Ôn tập cuối năm
 ( GV tổ chức cho học sinh giải đề trong quyển 40 đề ôn luyện )

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TONG HOP LOP 5 MOI.doc