Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 12

Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 12

ĐẠO ĐỨC:

KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ

I. Mục tiêu:

-Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già,yêu thương,nhường nhịn em nhỏ.

-Nêu được những hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già ,yêu thương em nhỏ.

-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng,lễ phép với người già,kính trọng em nhỏ.

*HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già,yêu thương kính trọng em nhỏ.

II. Chuẩn bị:

-GV : Các tình huống.

-HS: SGK.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010
ĐẠO ĐỨC: 	 
KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ
I. Mục tiêu: 
-Biết vì sao cần phải kính trọng,lễ phép với người già,yêu thương,nhường nhịn em nhỏ.
-Nêu được những hành vi,việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già ,yêu thương em nhỏ.
-Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng,lễ phép với người già,kính trọng em nhỏ.
*HS khá giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già,yêu thương kính trọng em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
-GV : Các tình huống.
-HS: SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: “Sau cơn mưa”
*Hoạt động 2: Thế nào là thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
4.Củng cố 
5.NX-DD
Cho HS hát
Kể lại 1 kỷ niệm đẹp của em và bạn.
Nhận xét, ghi điểm.
-Kính già yêu trẻ.
-Gọi HS đọc câu chuyện
-Y/c HS thảo luận theo bàn các câu hỏi sau:
+Các bạn nhỏ trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn nhỏ?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn nhỏ?
-GV nhận xét, kết luận:
Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ những việc phù hợp với khả năng.
Sự tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con người với con người, là biểu hiện của người văn minh, lịch sự.
Các bạn trong câu chuyện là những người có tấm lòng nhân hậu. Việc làm của các bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ và cho chính bản thân các bạn.
-GV đính lên bảng từng tình huống
-Y/c HS nêu ý kiến và giải thích lí do.
-GV nhận xét, kết luận: các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ. Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm chăm sóc em nhỏ.
Đọc ghi nhớ.
Chuẩn bị: Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ
Nhận xét tiết học. 
-Hát
1 học sinh trả lời.
Lớp lắng nghe.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-HS thảo luận.
Tránh sang một bên nhường bước cho cụ già và em nhỏ.
Bạn Hương cầm tay cụ già và Sâm đỡ tay em nhỏ.
Vì bà cụ cảm động trước hành động của các bạn nhỏ.
Học sinh nêu.
Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thực hiện.
-2 HS đọc.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
----------------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC: 	
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu:
 -Biết đọc diễn cảm bài văn,nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh,màu sắc,mùi vị của rừng thảo quả.
 -Hiểu nội dung:vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 *HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ,đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. 
	 - Giáo dục học sinh có ý thức làm đẹp môi trường trong gia đình, môi trường xung quanh em 
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Luyện đọc:
c/Tìm hiểu bài:
c/Luyện đọc diễn cảm:
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS hát
-Y/c HS đọc thuộc lòng và TLCH nội dung bài thơ Tiếng vọng.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
Mùa thảo quả ( gián tiếp)
-Gọi HS giỏi đọc toàn bài.
-Mời HS phát biểu.
-GV nhận xét và y/c HS đọc nối tiếp theo đoạn.
-GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt nghỉ hơi.
-Gọi HS đọc nối tiếp lần 2.
-GV hướng dẫn đọc câu dài.
-Gọi HS đọc chú giải sgk
-Y/c HS luyện đọc theo bàn.
-Mời HS đọc trước lớp.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-GV nêu câu hỏi:
+ Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
-Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
+Từ hương và thơm được lập lại như một điệp từ, có tác dụng nhấn mạnh: hương thơm đậm, ngọt lựng, nồng nàn rất đặc sắc, có sức lan tỏa rất rộng, rất mạnh và xa. 
 +Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
-GV nhận xét, kết luận.
+ Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
+Đọc bài văn, em cảm nhận được điều gì?
-Nêu nội dung chính của bài.
-GV kết luận và ghi bảng.
-Gọi HS đọc nối tiếp bài văn.
-Mời HS phát biểu.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đọan 1: “Thảo quả.nếp áo, nếp khăn.”
+GV đọc mẫu.
+HS phát hiện từ nhấn giọng.
-GV nhận xét và y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-Mời HS đọc trước lớp.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Em có suy nghĩ gỉ khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình bầy ong”.
Nhận xét tiết học 
-Hát
Học sinh đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi
-1 HS đọc.
-Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn chia thành mấy đoạn.
+ Đoạn 1: từ đầu đến “nếp khăn”.
+Đoạn 2: từ “thảo quả đến không gian”.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-3 HS đọc nối tiếp.
-HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS luyện đọc.
-Lắng nghe.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ, mùi thơm rãi theo triền núi, bay vào những thôn xóm, làn gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, hương thơm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp khăn của người đi rừng.
-Qua một năm, - lớn cao tới bụng – thân lẻ đâm thêm nhiều nhánh – sầm uất – lan tỏa – xòe lá – lấn.
-Hoa thảo quả nảy dưới gốc cây, dưới đáy rừng, nhiều ngọn mới, nhấp nháy, vui mắt.
-Thấy được cảnh rừng thảo quả đầy hương thơm và sắc đẹp thật quyến rũ.
-HS nêu.
-2 HS nhắc lại.
-Lớp đọc thầm và tìm giọng đọc toàn bài.
-Học sinh nêu cách ngắt nhấn giọng.
+Đoạn 1: Đọc chậm nhẹ nhàng, nhấn giọng diễn cảm từ gợi tả.
+Đoạn 2: Chú ý diễn tả rõ sự phát triển nhanh của cây thảo quả.
+Đoạn 3: Chú ý nhấn giọng từ tả vẻ đẹp của rừng khi thảo quả chín.
-HS luyện đọc.
-HS nêu.
-Lắng nghe và thực hiện.
---------------------------------------------------------------------------
 TOÁN: 	
 NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
Biết:
- Nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục học sinh say mê học toán, vận dụng dạng toán đã học vào thực tế cuộc sống để tính toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3.
+ HS: Vở nháp. SGK.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
b/Hướng dẫn nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000
c/Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS hát
-Gọi 4 HS
a/ 2,3 x 7
b/ 4,6 x 15
c/ 12,34 x 5
d/ 56,02 x 14
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
*Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 27,867 x 10
-GV nhận xét phần đặt tính và tính của học sinh.
-GV nêu: 27,867 x 10 = 278,67
-GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét.
+Nêu rõ các thừa số tích cảu phép nhân?
+Tìm cách viết 27,867 thành 278,67
+Làm thế nào để có được ngay tích 27,867 x 10 mà không cần thực hiện phép tính?
-Vậy nhân một số thập phân với 10 ta có thể tìm ngay được kết quả bằng cách nào?
*Ví dụ 2: 
-GV hướng dẫn tương tự ví dụ 1.
-Y/c HS rút ra qui tắc: Muốn nhân một số thập phân với 10,100, 1000,.ta làm như thế nào?
-Y/c HS đọc qui tắc sgk.
-HS tự làm bài
-Gọi HS đọc kết quả.
-HS đọc đề và làm bài.
-GV giúp HS chậm.
-Đính bảng chữa bài, nhận xét.
-HS đọc bài toán và tự giải
-GV giúp HS chậm
-GV đính bảng chữa bài, nhận xét.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc.
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
37,56 ´ 1000
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
- Hát
- 4 HS thực hiện.
-1 HS lên bảng tính.
-Lớp tính vào vở nháp.
-Thừa số thứ nhất: 27,867
-Thừa số thứ hai: 10
-Tích: 278,67
-Chuyển dấu phẩy sang phải một chữ số.
-HS nêu.
-Chuyển ở tích sang phải 1 chữ số.
-Nhiều HS nêu.
-3 HS đọc.
-HS làm bài vào vở.
-3 HS nêu kết quả.
-HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng nhóm:
10,4 dm = 104 cm
12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm
-HS làm bài vào vở.
-1 HS làm bảng phụ:
10 lít dầu hỏa cân nặng:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hỏa cân nặng:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
ĐS: 9,3 kg.
-HS nêu.
-HS thực hiện.
-----------------------------------------------------------------------------
LỊCH SỬ: 	
VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu:
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn lớn:giặc đói,giặc dốt,giặc ngoại xâm.
-Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói,giặc dốt:quyên góp gạo cho người nghèo,tăng gia sản xuất,phong trào xóa nạn mù chữ,
- Rèn kĩ năng nắm bắt sự kiện lịch sử.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu trong SGK, ảnh tư liệu về phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”. Tư liệu về lời kêu gọi, thư của Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học.
+ HS: sgk
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC:
3.Bài mới:
a/Giới thiệu:
 b/Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Hoàn cảnh của nước ta sau cách mạng tháng 8. 
*Hoạt động 2: đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
*Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử
4.Củng cố 
5.NX-DD
 -Cho HS hát
Đảng CSVN ra đời có ý nghĩa gì?
Cách mạng tháng 8 thành công mang lại ý nghĩa gì?
Nhận xét, ghi điểm.
Vượt qua tình thề hiểm nghèo.
-Y/c HS đọc thầm sgk từ đầungàn cân treo sợi tóc và trả lời câu hỏi: Vì sao nói ngay sau CMT8, nước ta ở trong tình thế ngàn cân treo sợi tóc?
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận.
-Y/c HS quan sát hình minh họa 2, 3 sgk.
+Hình chụp cảnh gì?
+Em hiểu thế nào là bình dân học vụ?
-GV nêu: đó là hai trong các việc mà đảng và Chính phủ ta đã lãnh đạo nhân dân để đẩy lùi giặc đói và giặc dốt.
-Y/c HS đọc sgk và tìm thêm các ý khác
-GV nhận xét, kết luận.
-Y/c HS thảo luận theo cặp để tìm xem ý nghĩa của việc nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ đã chống lại giặc đói, giặc dốt như thế nào?
-Gọi HS trình bày.
-GV kết luận: Trong thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được những việc phi thường là nhờ tinh thần đoàn kết, trên dưới một lòng và cho thấy sức mạnh to lớn của nhân dân ta. Nhân dân một lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào BH để làm cách mạng.
-Gọi HS đọc bài học sgk.
-Đảng và BH đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. “Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
-Hát
-2 HS nêu.
-HS đọc sgk và thảo luận theo cặp.
-HS nêu: Nạn đói 1945 làm hơn 2 triệu người chết, 90 % người mù chữ, nông nghiệp bị đình đốn, ngoại xâm và nội phản đoe dọa nền đôc lập.
-HS quan sát.
-Nhân dân đang quyên góp gạo, có dòng chữ.Hình 3: chụp một lớp bình dân học vụ có già, trẻ, nam, nữ.
-Lớp dành cho nh ... như nồi, mâm, các nhạc cụ: kèn, trống,Người ta thường dùng thuốc đánh bóng, lau chùi cho chúng sáng bóng trở lại. 
-Nêu lại nội dung bài học.
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh một số đồ dùng làm bằng đồng có trong nhà và giới thiệu với các bạn hiểu biết của em về vật liệu ấy?
* GDBVMT: GD HS giöõ gìn vaø baûo quaûn caùc ñoà duøng baèng ñoàng trong gia ñình,taøi saûn cuûa nhaø tröôøng vaø nôi coâng coäng laø baûo veä moâi tröôøng.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Học bài + Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhôm”.
Nhận xét tiết học 
-Hát
-2 HS nêu
-Các nhóm thực hiện.
-Nhiều HS nêu: có màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, rất dẽo, có thể uốn thành các hình dạng khác nhau.
-Các nhóm thực hiện.
-HS trình bày.
Đồng
Đồng-thiếc
Đồng-kẽm
Nguồn gốc
-Có thể tìm thấy trong tự nhiên(ở dạng đơn chất)
-Là hợp kim của đồng và thiếc
-Là hợp kim của đồng và kẽm
Tính chất
-Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu
-Dễ dát mõng và kéo sợi
-Dẫn nhiệt và điện tốt
-Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim
-Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim
-1 HS đọc.
-HS thảo luận theo cặp.
-Nhiều HS nêu:
+H1: Lõi dây điện được làm bằng đồng.
+H2: Đôi hạc, tượng, lư hương, bình cổ được làm từ hợp kim của đồng.
+H3: Kèn làm từ hợp kim của đồng.
+H4: Chuông đồng làm từ hợo kim của đồng.
-Trống đồng, dây quấn động cơ, thau đồng.
-Lư đồng, mâm đồng
-Họ thường lau chùi, dùng thuốc đánh bóng cho đồ vật sáng hơn.
-HS nêu.
-Các nhóm thực hiện.
-Lắng nghe và thực hiện.
----------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:	
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu trong SGK.. 
- Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương,quý mến mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định
2.KTBC: 
3.Bài mới:
a/Giới thiệu: 
b/Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2: 
4.Củng cố 
5.NX-DD
 -Cho HS hát
-Nêu cấu tạo của bài văn tả người?
-Thu chấm bài dàn t1 chi tiết tả một người trong gia đình?
Luyện tập tả người.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Chia lớp thành 6 nhóm y/c thực hiện theo hướng dẫn:
+Đọc kĩ bài văn.
+Dùng bút chì gạch chân những chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
+Viết lại ra giấy.
-Đính bảng chữa bài.
-GV nhận xét và hỏi: Em có nhận xét gì về cách miêu tả ngoại hình của tác giả?
-GV kết luận: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài văn vì thế ngắn gọn mà sống động, khắv họa rõ nét hình ảng người bà của tác giả trong tâm trí người đọc.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Y/c HS thảo luận theo nhóm thực hiện bài tập:
+Đọc kĩ đoạn văn.
+Gạch chân những chi tiết tả người thợ đang làm việc.
+Ghi ra giấy.
-Mời HS trình bày.
-GV nhận xét, kết luận và hỏi:
+Em có nhận xét gì về cách miêu tả anh thợ rèn đang làm việc của tác giả?
+Em có cảm giác gì khi đọc đoạn văn?
-GV kết luận: Như vậy, biết chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn sẽ hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng.
-Thi đua trình bày những điểm quan sát về ngoại hình 1 người thường gặp.
-GV nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau. 
-Hát
-HS nêu.
-1 HS đọc. Lớp đọc thầm.
-Các nhóm thực hiện
-1 nhóm ghi vào giấy khổ to.
-HS trình bày.
Mái tóc: đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày, bà phải đưa chiếc lược thưa bằng gỗ rất khó khăn. Giọng nói: trầm bổng ngân nga như tiếng chuông khắc sâu vào tâm trí đứa cháu 
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Tác giả quan sát bà rất kĩ, chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà.
-HS thực hiện
-1 nhóm ghi vào giấy khổ to.
-HS nêu: bắt lấy thỏi sắt hồng như bắt con cá sống – Quai những nhát bút hăm hở – vảy bắn tung tóe – tia lửa sáng rực – Quặp thỏi sắt ở đầu kìm – Lôi con cá lửa ra – Trở tay ném thỏi sắt  Liếc nhìn lưỡi rựa như kẻ chiến thắng 
-Tác giả quan sát rất kĩ hoạt động của anh thợ rén.
-Như đang chứng kiến anh thợ làm việc.
-Nhiều HS nêu.
-Lớp nhận xét, bình chọn.
-Lắng nghe và thực hiện yc.
-------------------------------------------------------------------------
 Bài 2 AN TOÀN GIAO THÔNG
 BÀI:KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN
I.Mục tiêu:
-HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB.HS biết cách lên, xuống xe và dừng đỗ xe an toàn trên đường phố.
-HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn đường giao nhau có hoặc không có vòng xuyến.Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp.Xây dựng liên hệ một số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
-Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn.
II.Chuẩn bị:Nếu có điều kiện vẽ một đường phố trên sân trường,thể hiện đường nhiều làn xe,có những vạch kẻ đường,dải phân cách và các mũi tên chỉ hướng,một ngã 3 ,một ngã tư không có vòng xuyến.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Bài mới
Hoạt động 1:Làm việc cả lớp
Hoạt động 2:Thực hành trên sân trường (nếu có điều kiện)
4.Củng cố 
5.NX-DD
-Cho HS hát
-Y/C HS nêu và mô tả một số biển báo hiệu GT ở tiết trước.
-Nhận xét
-Tiết ATGT hôm nay các em học kĩ năng đi xe đạp an toàn.
-Đưa ra một số câu hỏi để đi xe đạp an toàn 
+Khi đi xe đạp đến ngã 3,ngã 4 phải đi với tốc độ như thế nào?
+Đến ngã 3,ngã 4 muốn rẽ phải ta phải làm sao?
-Cho HS tập trung nơi đã chuẩn bị và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-HS thực hành đi xe đạp
-Tại sao ta phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc thay đổi làn đường?
-Y/C lớp nhận xét
 -Nhận xét và kết luận 
-Y/C HS đọc những quy định trong SGK.
-Nhận xét tinh thần học của lớp
-Thực hiện đi xe đạp an toàn.
-Hát
-2HS nêu và mô tả
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Đi với tốc độ chậm
-Đi chậm theo tín hiệu giao thông,ta phải xin đường nếu không có tín hiệu giao thông
-Thực hành đi xe đạp
-Những xe đi phía sau biết em đi hướng nào để tránh.
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Đọc
-Lắng nghe và ghi nhớ
-------------------------------------------------------------------------
HOAÏT ÑOÄNG TAÄP THEÅ
CHAØO MÖØNG NGAØY 20/11
I. Muïc tieâu: 
- Nhaän xeùt ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn qua, ruùt ra nhöõng öu khuyeát ñieåm cuûa töøng caù nhaân, ñeà ra phöông höôùng tuaàn tôùi.
- Giaùo duïc Hs bieát kính troïng bieát ôn thaày coâ giaùo, theå hieän baèng caùc hoaït ñoäng nhaân ngaøy leã 20/11 (hoïc toát vaâng lôøi thaày coâ)
II. Noäi dung:
1/Ñaùnh giaù tình hình tuaàn 11: 
-Yeâu caàu toå tröôûng ñaùnh giaù, nhaän xeùt tình hình hoaït ñoäng cuûa toå mình. HS caû lôùp nhaän xeùt boå sung.
- Lôùp tröôûng nhaän xeùt, ñaùnh giaù chung caû lôùp.
- GV ñaùnh giaù chung:
- Ñi hoïc chuyeân caàn, ñuùng giôø.
- Ña soá caùc em ngoan, coù yù thöùc töï giaùc hoïc taäp.
- Moät soá em chöa ñoùng caùc khoaûn tieàn.
2/ Phöông höôùng tuaàn tôùi:
- Yeâu caàu HS töï tham gia yù kieán ñeå xaây döïng phöông höôùng tuaàn tôùi. Sau ñoù GV boå sung cho hoaøn chænh:
+ Tieáp tuïc ñaåy maïnh thi ñua hoïc toát chaøo möøng ngaøy nhaø giaùo Vieät nam.
+ Tieáp tuïc phong traøo thi ñua giöõ vôû saïch vieát chöõ ñeïp.
+ Tích cöïc giuùp ñôõ caùc baïn trong lôùp cuøng tieán boä, xaây döïng moái ñoaøn keát nhaát trí veà moïi maët.
+ Nhaéc nhôû, ñoân ñoác nhöõng hs chöa ñoùng tieàn ñieän- XHH.
-Phát động phong trào “Ủng hộ đồng bào lũ lụt Miền Trung”
	---------------------------------	@&@------------------------------------------
 SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần 12
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 11- phát động thực hiện thi đua " Trường học thân thiện , học sinh tích cực " 
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể., rèn luyện lối sống có trách nhiệm đối với tập thể 
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*Hoạt động 1:
 Sơ kết lớp tuần 1:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ:
2.Lớp phó học tập báo cáo:
3.Lớp phó lao động báo cáo:
4.Lớp trưởng báo cáo tổng kết :
 * Học tập: 
 +Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực
 + Thực hiện phong trào Rèn chữ giữ vở. 
 + Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo TKB
 + Học bài và làm bài đầy đủ 
 *Nề nếp:
+Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
+ Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi.
+Giờ chơi còn vài bạn chạy giỡn ngoài sân trường, leo trèo nguy hiểm
+ Đi học muộn có khắc phục
 + Nói chuyện trong giờ học. 
 * Lao động vệ sinh:
+ Vệ sinh cá nhân tốt
+ Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
+ Tổ trực vệ sinh tuần thực hiện tốt. 
+ Chăm sóc hoa kiểng , tưới cây thực hiện tốt
 * Tham gia phong trào:
 + Phong trào tháng vì bạn nghèo:( tùy tình hình lớp mà đánh giá.
 + Phong trào trang trí phòng học.
 * Chấp hành luật giao thông khi đi đường:
 + Trong tuần không nghe phản ánh các bạn vi phạm luật giao thông.
3. GVCN Lớp nhận xét và góp ý :
 -Khắc phục hạn chế tuần qua.
 -Dặn dò hướng phấn đấu học các môn học.
 -Tham gia luyện tập thể dục giữa giờ theo hướng dẫn GV chuyên trách thể dục 
*Hoạt động 2:
Văn nghệ
- Học sinh văn nghệ.
* Hoạt động 3:
Phương hướng tuần sau:
* Học tập: 
 - Thực học tuần 12
 - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt.
 - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp .
*Nề nếp:
+ Duy trì mọi nề nếp nhà trường đề ra. 
+ Thực hiện tốt các nề nếp của lớp đề ra. 
* Lao động vệ sinh:
+ Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn vệ sinh hàng ngày ( tổ nào trực không tốt sẽ trực lại lần 2)
* Tham gia phong trào:
- Tiếp tục tham gia phong trào tháng vì bạn nghèo
+ Hình thức:Quyên góp tiền.
+ Số lượng:20em tham gia,tùy khả năng của các em.
+ Thời gian đến hết ngày thứ 6 sẽ tổng kết
* Chấp hành luật giao thông khi đi đường:
- Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông khi đi đường, đi đường phải đi bên phải,khi qua đường phải ngó trước nhìn sau,không đùa giỡn khi đi trên đường....
-Các tổ trưởng báo cáo.
- HS lắng nghe
Lắng nghe lớp trưởng báo cáo nhận xét chung
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung. Góp ý và biểu dương HS khá tốt thực hiện nội quy .
-Học sinh thực hiện tập luyện và thực hành 
-Các tổ thực hiện theo kế hoạch GVCN Lớp đề ra .
-Giao trách nhiệm cho ban cán sự lớp tổ chức thực hiện ; ghi chép vào sổ trực .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 12CKTKNGT.doc