Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 14 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 14 (chuẩn)

TẬP ĐỌC:

 CHUỖI NGỌC LAM

I-Mục tiu:

- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lịng nhn hậu, biết quan tm v đem lại niềm vui cho người khác ( trả lời dược các câu hỏi 1,2,3)

II-Đồ dùng :

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm ảnh giáo đường , nếu có .

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần lễ 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 14
 Ngày soạn: 4/12/2009
 Ngày soạn: Sáng thứ hai/7/12/2009
 TẬP ĐỌC:
 CHUỖI NGỌC LAM
I-Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người cĩ tấm lịng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác ( trả lời dược các câu hỏi 1,2,3) 
II-Đồ dùng :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK . Thêm ảnh giáo đường , nếu có .
III-Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ 
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài 
-Các bài đọc  trong chủ điểm sẽ giúp các em có những hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo , lạc hậu , bệnh tật , vì tiến bộ , vì hạnh phúc con người .
Giới thiệu Chuỗi ngọc lam – một câu chuyện cảm động về tình thương yêu giữa những nhân vật có số phận rất khác nhau .
2-Hướng dẫn Hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
-Có thể chia bài thành 2 đoạn : Đoạn 1  (Từ đầu đến đã cướp mất người anh yêu quý – cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé); Đoạn 2 ( Còn  lại – cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
-Truyện có mấy nhân vật ?
Gv giới thiệu tranh minh họa bài đọc cô bé Gioan say mê ngắm chuỗi ngọc lam bày sau tủ kính , Pi-e đang nhìn cô bé từ sau quầy hàng .
-G/v giúp H/s luyyện đọc từ khĩ, câu dài 
-Giúp Hs giải nghĩa từ khĩ , hiểu nghĩa từ : lễ Nô-en .
b)Tìm hiểu bài 
-Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
 -Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ?
-Chi tiết nào cho biết điều đó ?
-Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ? 
-Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả rất cao để mua chuỗi ngọc ?
-Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
  *GV : Ba nhân vật trong truyện đều là nhân hậu , tốt bụng : Người chị thay mẹ nuôi em từ bé . Em gái yêu chị , dốc hết tiền tiết kiệm để mua tặng chị món quà nhân ngày lễ Nô-en . Chú Pi-e tốt bụng muốn đem lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mảnh giấy ghi giá tiền để cô bé vui vì mua được chuỗi ngọc . Người chị nhận món quà quý , biết em gái không thể mua nổi chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi , muốn trả lại món hàng . Những con người trung hậu ấy đã mang lại niềm vui , niềm hạnh phúc cho nhau 
c)Hướng dẫn Hs đọc diễn cảm 
-Đọc diễn cảm một đoạn để làm mẫu cho Hs . 
-Gv theo dõi , uốn nắn .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhắc lại nội dung câu chuyện  ?
-Nhận xét tiết học . Nhắc Hs hãy biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc đời trở nên tươi đẹp hơn
-Hs đọc  bài thơ Trồng rừng ngập mặn  .
-Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-Quan sát tranh minh họa , chủ điểm Vì hạnh phúc con người .
-1 học sinh đọc bài .
-Học sinh đọc nối tiếp (2 lượt )
-Luyện đọc từ khĩ :
-Giái nghĩa từ ở SGK .
- H/s luyện đọc theo cặp .
-1,2 đọc bài trước lớp .
3 nhân vật : chú Pi-e , cô bé và chị cô bé 
-Để tặng chị nhân ngày lễ Nô-en . Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
-Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
-Cô bé mở khăn tay , đổ lên bàn một đống xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất . Chú Pi-e trầm ngâm nhìn cô , lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền . . . 
–Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở tiệm của Pi-e không ? Chuỗi ngọc có phải ngọc thật không ? Pi-e bán chuỗi ngọc cho cô bé giá bao nhiêu tiền ?
-Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được . / Vì em bé đã lấy tất cả số tiền mà em đập con lợn đất để mua món quà tặng chị .
-Các nhân vật trong câu chuyện đều là những người tốt . / Ba nhân vật trong câu chuyện đều là những người nhân hậu , biết sống vì nhau , biết đem lại niền vui , niềm hạnh phúc cho nhau . . . 
-Hs luyện đọc diễn cảm .
- Hs  phân vai đọc diễn cảm bài văn .
-Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những con người có tấmlòng nhân hậu , thương yêu người khác , biết đem lại niềm hạnh phúc , niềm vui cho người khác .
TOÁN:
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ 
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:
- biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn
- Rèn học sinh chia thành thạo.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2, 3, 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chia số tự nhiên cho số tự nhiên. Thương tìm được là số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
	  Ví dụ 1
	27 : 4 = ? m
Giáo viên chốt lại.
  Ví dụ 2
	43 : 52 = ?
- Chuyển 43 thành 43,0
- Đặt tình rồi tính như phép chia 43,0 : 52 ( Chia số thập phân cho số tự nhiên)
•	Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
	Bài 1:
Học sinh làm bảng con.
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên cho 1 bạn làm nhanh lên sửa
 bài.
	Bài 3:
 Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu
 số.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Lần lượt học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
	•	Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm.
	•	Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm.
	•	Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm.
	•	Thương là 6,75 m
	•	Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
Học sinh thực hiện.
43,0
52
 1 40
0,28
 36
	• Thử lại: 0,28 ´ 52 = 43
	• Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
- ( Kết quả các phép tính lần lượt là: a, 2,4 ; 5,75 ; 24,5 b, 1,875 ; 6,25 ; 20 25)
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
	25 bộ hết : 70 m
	 6 bộ : ? m
Bài giải:
Số vải để may một bộ quần áo là
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là
2,8 x 6 = 16,8 (m)
Đáp số: 16,8 m
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lần lượt 1 học sinh nêu từng bước giải.
So sánh trên bảng lớp và bài làm ở vở.
Lớp nhận xét
Học sinh nhắc
LỊCH SỬ:
THU ĐÔNG 1947-VIỆT BẮC MỒ CHÔN GIẶC PHÁP. 
I. Mục tiêu:
- Trình bày sơ lược được diễn biến của chiến dịch Việt bắc thu đơng năm 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi ( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa cách mạng)
+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lựccủa ta để mau chĩng kết thúc chiến tranh.
+ Quân Pháp chia làm 3 mũi ( nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến cơng lên Việt Bắc.
+ Ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn cơng quy mơ của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ căn cứ địa kháng chiến.
 - Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng ngày trước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to.
 - Tư liệu về chiến dịch Việt Bắc năm 1947.
+ HS: Tư liệu lịch sử.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
Nêu dẫn chứng về âm mưu “quyết cướp nước ta lần nữa” của thực dân Pháp?
Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Mục tiêu: Học sinh nắm được lí do địch mở cuộc tấn công quy mô lên Việt Bắc.
* Thảo luận theo nhóm 4 nội dung:
Tinh thần cảm tử của quân và dân thủ đô Hà Nội và nhiều thành phần khác vào cuối năm 1946 đầu năm 1947 đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì?
Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
→ Giáo viên nhận xét + chốt.
Sử dụng bản đồ giới thiệu căn cứ địa Việt Bắc, giới thiệu đây là thủ đô kháng chiến của ta, nơi đây tập trung bộ đội chủ lực, Bộ chỉ huy của TW Đảng và Chủ tịch HCM.
Vì vậy, Thực dân Pháp âm mưu tập trung lực lượng lớn với nhiều vũ khí hiện đại để tấn công lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não của ta để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
v	Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng về chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Mục tiêu: 
Giáo viên sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
• Thảo luận nhóm 6 nội dung:
Lực lượng của địch khi bắt đầu tấn công lên Việt Bắc?
Sau hơn một tháng tấn công lên Việt Bắc quân địch rơi vào tình thế như thế nào?
Sau 75 ngày đêm đánh địch, ta đã thu được kết quả như thế nào?
Chiến thắng này có ảnh hưởng gì đến cuộc kháng chiến của nhân dân ta?
→ Giáo viên nhận xét, chốt.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947?
Nêu 1 số câu thơ viết về Việt Bắc mà em biết?
- Giáo viên nhận xét ® tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà học bài.
Chuẩn bị trước bài: “Chie ... ọc. 
Hát 
Lớp nhận xét.
-Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 
 10).
	 = 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện:
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 3: thực hiện:
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 4: Nêu thử lại:
	23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
	 235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện ví dụ 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
-Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
- Kết quả là: a) 3,4 ; b) 1,58 ; c) 51,52; d) 12
Học sinh sửa bài.
Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
Tóm tắt:
4,5 lít : 3,42 kg
8 lít : kg
Bài giải:
1 lít dầu hỏa cân nặng là
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hỏa cân nặng là
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Tóm tắt.
Học sinh sửa bài.
Bài giải:
Ta có: 429,5 : 2,8 = 135 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 135 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải
Đáp số: 135 bộ quần áo; thừa 1,1 m
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
 	(Thi đua giải nhanh)
Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 
 45,45
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI 
I-Mụctiêu;
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của bài tập 1
- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo láng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu
II-Đồ dùng dạy – học: 
-       Một tờ phiếu khổ to viết định nghĩa động từ , tính từ , quan hệ từ .
-       Một vài tờ phiếu khổ to kể bảng phân loại động từ , tính từ , quan hệ từ .
III-Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A-Kiểm tra bài cũ :
Tìm các danh từ chung và danh từ riêng trong 4 câu sau :
Bé Mai dẫm Tâm ra vườn chim , Mai khoe :
-Tổ kia là chúng làm đấy . Còn tổ kia là cháu gài lên đấy .
(danh từ chung : bé , vườn , chim , tổ ; danh từ riêng : Mai , Tâm ; đại từ : chúng, cháu )
B-Dạy bài mới ;
1-Giới thiệu bài : 
Ở lớp 4 và lớp 5 , các em học 5 từ loại . Chúng ta đã ôn tập về danh từ , đại từ . trong tiết học này , sẽ ôn tập 3 từ loại nữa là động từ , tính từ , quan hệ từ .
2-Hướng dẫn Hs làm bài tập  
Bài tập 1 :
-Nhắc lại những kiến thức đã học về động từ , tính từ . quan hệ từ ?
-Gv dán lên bảng lớp 2-3 tờ phiếu đã viết bảng phân loại .
-Lời giải :
+Động từ : trả lời , nhìn , vịn , hắt , thấy , lăn , trào , đón , bỏ .
+Tính từ : xa , vời vợi , lớn 
+Quan hệ từ : qua , ở , với .
-Đọc  nội dung BT1 . Cả lớp theo dõi SGK .
-Hs phát biểu ý kiến .
+Dộng từ là những từ chỉ trạng thái , hoạt động của sự vật .
+tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật , hoạt động , trạng thái . . . 
+Quan hệ từ là từ ni các từ ngữ hoặc các câu  với nhau , nhằm phát hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc câu ấy .
-Hs làm việc cá nhân , đọc  kĩ đoạn văn , phân loại từ .
Bài tập 2 : 
 -Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .
-Giao nhiệm vụ cho học sinh làm .
-Lời giải :
VD : Trưa tháng 6 nắng như đổ lửa . nước ở các thửa ruộng nóng như có ai nấu lên . Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh trên mặt ruộng . Còn lũ cua nóng không chịu được , ngoi hết lên bờ . Thế mà , giữa trời nắng chang chang , mẹ em lội ruộngc ấy lúa . . Mẹ đội chiếc nón lá , gương mặt mẹ đỏ bừng . Lưng phơi giữa nắng mà mồ hôi mẹ vẫn ướt đẫn chiếc áo cánh nâu . . . Mỗi hạt gạo làm ra chức bao giọt mồ hôi , bao nỗi vật vả của mẹ .
-Hs đọc  nội dung BT , trao đổi cùng bạn bên cạnh .
-Viết đoạn văn .
-Nối tiếp nhau đọc  kết quả bài làm .
+Động từ : đổ , nấu , chết , nổi . chịu , ngoi , cấy , đội , cúi , phơi , chứa .
+Tính từ : nóng , lềnh bềnh , nắng , chang chang , đỏ bừng , ướt đẫm , vất vả.
+Quan hệ từ : ở , như , trên , còn , thế mà , giữa , dưới , mà , của .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhắc lại các từ loại đã học ?
-Nhận xét tiết học .
-Yêu cầu những Hs viết đoạn văn tả mẹ cấy lúa chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn .
-Chuẩn bị trước bài sau .
 TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP 
I-Mục đích , yêu cầu 
-Từ những hiểu biết đã có về biên bản cuộc họp ,  H/s  biết thực hành viết biên bản một cuộc họp .
II-Đồ dùng dạy – học :
       Bảng lớp viết đề bài , gợi ý 1 ; dàb ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
II-Các hoạt động dạy – học
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
A-Kiểm tra bài cũ
 - Gọi học sinh nêu nội dung cần ghi nhớ 
-Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước .
B-Dạy bài mới :
1-Giới thiệu bài : 
Gv nêu mục đích , yêu cầu của tiết học . 
2-Hướng dẫn Hs làm bài tập 
-Kiểm tra việc chuẩn bị : Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào ?( họp tổ , họp lớp , học chi đội ) . 
Cuộc họp ấy bàn về vấn đề gì ? Có cần ghi biên bản không ?
-Nhắc Hs chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản .
-1 Hs đọc  đề bài và các gợi ý 1,2,3 SGK 
 -cả lớp đọc thầm nội dung bài xem trườnghợp nào cần nghi biên bản trường hợp nào khơng cần nghi biên bản .
*Trường hợp cần ghi BB :
a. Đại hội chi đội 
c. Bàn giao tài sản .
e.Xử lí vi phạm pháp luật về giao thơng .
g.Xử lí xây dựng nhà trái phép .*Trường hợp khơng cầ ghi Bb :
b.lớp phổ biến kế hoạch tham quan một di tích lịch sử .
d. đêm liên hoan văn nghệ.
-Hs làm việc theo nhóm .
-Đại diện các nhóm đọc  biên bản .
3-Củng cố , dặn dò :
-Nhận xét tiết học . 
-Dặn Hs sửa lại biên bản vừa lập ở lớp ; về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV sau .
 SINH HOẠT : ĐỘI 
I.Mục tiêu:- Ơn các chuyên hiệu đã học ,học chuyên hiệu "nghệ sĩ nhỏ tuổi ".
-Sinh hoạt theo chủ điểm tháng "Em là chiến sĩ nhỏ ".
-Rèn luyện tác phong nhanh nhẹn, mạnh dạn trong sinh hoạt tập thể.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động học
	Hoạt động dạy	
-Cả lớp hát tập thể một bài.
-Lớp trưởng điều khiển cho lớp tập hợp thành 3 hàng dọc.
-Báo cáo sĩ số ,giĩng hàng ngang hàng dọc, giãn cách hàng,tiến lùi.
-Tập hợp thành đội hình vịng trịn,chữ U,quay phải, quay trái, quay đằng sau.
-Ơn cách cầm cờ ,giương cị, vác cờ.
-Đọc lời hứa Đội viên;
-Nêu các kĩ năng của người Đội viên..
-Nêu chủ diểm năm học và các biểu trưng của Đội.
-Khi đi bộ trên đường phải đi sát mép 
đường về phía bên tay phải .Nếu đường cĩ vỉa hè thì đi bộ trên vỉa hè 
-Chăm học là đi học đều khơng nghỉ 
học
- Ở lớp chăm chú nghe cơ giáo giảng 
bài,siêng phát biểu xây dựng bài .Tự 
giác hoc tập ,khơng quay cĩp khi làm 
bài kiểm tra
- Ở nhà tự giác học khơng cần ai phải 
nhắc nhở 
-Để tỏ lịng biết ơn thầy cơ giáo các em phải chăm học ,chăm làm ,ngoan ngỗn ,vâng lời thầy cơ,gia đình,giúp đỡ bố mẹ việc nhà 
A.Ơn định lớp:-Nêu yêu cầu giờ học.
B. Sinh hoạt:
1. Ơn các chuyên hiệu đã học:
a. Ơn nghi thức Đội:
-Giáo viên giao nhiệm vụ cho lớp.
b. Ơn chuyên hiệu an tồn giao thơng:
-Nêu những điều luật về an tồn giao thơng cho người đi bộ?
-Cĩ mấy loại biển báo giao thơng?
-Khi đi bộ trên đường phố mọi người phải tuân theo những quy định nào?
-Trình bày những quy định để đảm bảo an tồn khi đi đường đối với người điều khiển xe đạp?
c. Ơnchuyên hiệu Ch ăm h ọc
-Thế nào là chăm học ?
 -Em thực hiện việc học ở lớp như thế nào ?
-Em thực hiện việc học ở nhà như thế 
nào?
2.Học chuyên hiệu :Nghệ sĩ nhỏ tuổi "
3.Sinh hoạt theo chủ điểm tháng: 
-Em là chiến sĩ nhỏ . 
4.Tổ chức văn nghệ ,hát đọc thơ về Đội.
5.Củng cố- dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà ơn lại các chuyên hiệu đã học:Chuyên hiệu an tồn giao thơng và chuyên hiệu Nghi thức đội 
-Tiếp tục học chuyên hiệu :Nghệ sĩ nhỏ tuổi.
 Ngày dạy :Chiều thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU* : ƠN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I.Mục tiêu :
-Hệ thống hố kiến thức đã học về các từ loại danh từ , động từ ,tính từ 
-Rèn kĩ năng nhận biết sử dụng các từ loại đã học .
-Biết sử dụng các từ loại nĩi ,viết , đặt câu,viết văn .
II. Đồ dùng dạy học : + G/V : bảng phụ ,giấy khổ to.
 + H/S : Vở
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
A.Bài cũ :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B.Bài mới :1. Giới thiệu bài .
2.Ơn tập :
Bài 1: a.Tìm những danh từ trong đoạn văn sau :
Mùa xuân dịng sơng Đà xanh ngọc bích ,chứ nước sơng Đà khơng xanh màu xanh cánh kiến của sơng Gâm ,sơng Lơ,mùa thu dịng nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ .
b.Tìm DT ,TT trong đoạn văn sau :
Trên những ruộng lúa chín vàng bĩng áo chàm và nĩn trắng nhấp nhơ,tiếng cười nĩi nhộn nhịp vui vẻ .
Bài 2: Đặt câu trong đĩ cĩ :
+Danh từ chỉ người làm chủ ngữ .
+Danh từ vhỉ lồi vật làm chủ ngữ .
+Danh từ chỉ cây cối làm chủ ngữ .
Bài 3:Tìm động từ trong những câu sau :
a.Suốt cả buổi chiều , bạn Ngọc miệt mài làm bài tập .
b.Em đã được vào thăm lăng Bác Hồ .
c.Trên ngọn đồi ,một ngơi trường mới mọc lên.
Bài 4: Đặt câu cĩ danh từ , động từ ,tình từ sau làm chủ ngữ :
+Thành phố Hồ Chí Minh 
+Ngày mùa 
+Trường em
+Thương yêu 
+Dũng cảm
3. Củng cố :
-Thế nào là danh từ ? động từ ? tính từ ?
4.Dặn dị :-Về nhà ơn lại bài .
-Luyện làm các bài tập về DT , ĐT ,TT . Đại từ ,quan hệ từ 
-Xem trước bài sau .
- Cả lớp .
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
-Làm bài a,b cá nhân.
-Chữa bài :
Danh từ :a.mùa xuân ,dịng sơng Đà, ngọc bích ,nước sơng Đà,màu xanh cánh kiến,,sơng Gâm,sơng Lơ,mùa thu,dịng sơng,sơng Đà .
b.Danh từ: ruộng ,lúa, áo ,nĩn. 
TT: chàm ,trắng, nhộn nhịp ,vui vẻ,vàng .
-Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm bài tập theo nhĩm đơi.
-Chữa bài .
Cơ giáo kể chuyện cổ tích rất hay.
Con mèo nằm giữa nắng .
Cây dừa toả bĩng xuống ven đường .
-H/S đọc yêu cầu bài tập 3.
a. làm b. được vào thăm c. mọc lên 
-H/S đọc đề bài 4.
-Làm bài tập vào vở .
*Dự kiến ;
+Thành phố HCM rất đẹp .
+Ngày mùa thơm hương lúa.
+Trường em đẹp như một cơng viên nhỏ .
+Cơ giáo thương yêu học sinh .
+Thiếu nhi Việt Nam rất dũng cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 14 CKTKN.doc