I. Yêu cầu:
*Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của các nhân vật.
* Hiểu được quan án là người thông minh , có tài xử kiện.( trả lời được các câu hỏi trong SGK.)
II/ Kĩ năng sống: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự tôn dân tộc); Tư duy sáng tạo.
II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5 Tuần 21( Từ ngày17/1 đến ngày 21/1/2011) Cách ngôn: Máu chảy ruột mềm. Thứ Môn Tên bài dạy Hai 17/1 1.NGLL ATGT 2.Tập đọc 3.Toán 4.CT 5.LSử Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi Đảng, Bác Hồ. Nguyên nhân gây tai nạn giao thông. Trí dũng song toàn. Luyện tập về tính diện tích. Nghe-viết: Trí dũng song toàn. Nước nhà bị chia cắt. Ba 18/1 1.TD 2.Toán 3.LT-C 4.Kểchuyện 5.Khoa học Bài 41 Luyện tập về tính diện tích.tt MRVT: Công dân. Kể chuyện được chứng kiến kiến hoặc tham gia. Năng lượng mặt trời. Tư 19/1 1.Tđọc 2.Toán 3.TLVăn 4.KThuật 5.Âm nhạc Tiếng rao đêm. Luyện tập chung. Lập chương trình hoạt động. Vệ sinh phòng bệnh cho gà. Học hát: Bài Tre ngà bên lăng Bác. Năm 20/1 1.Đ đức 2.Toán 3.LT-Câu 4.ĐLí 5.MThuật Uỷ ban nhân dân xã, phường em. Hình hộp chữ nhật- Hình lập phương. Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Các nước láng giêngf của Việt Nam. TNTD: Đề tài tự chọn. Sáu 21/1 1.TDục 2.Toán 3.K học 4.TLVăn 5.SHL Bài 42. Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chữ nhật. Sủ dụng năng lượng chất đốt. Trả bài văn tả người. Sinh hoạt lớp tuần 21. Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011. Tập đọc : TRÍ DŨNG SONG TOÀN. Tuần 21 Tiết 41 I. Yêu cầu: *Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với tính cách của các nhân vật. * Hiểu được quan án là người thông minh , có tài xử kiện.( trả lời được các câu hỏi trong SGK.) II/ Kĩ năng sống: Tự nhận thức( nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự tôn dân tộc); Tư duy sáng tạo. II. Tài liệu và phương tiện: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Nhà tài trợ đặc biệt của CM. B. Bài mới : Nêu mục tiêu bàì Hoạt động 1: Luyện đọc -Một HS giỏi đọc toàn bài. Cho HS quan sát tranh. Có thể chia làm 4 đoạn: Cho HS đọc ,giúp HS hiểu từ ngữ: trí dũng song toàn, thám hoa, Giang Văn Minh, Liễu Thăng, đóng trụ, tiếp kiến, hạ chỉ, than, cống nạp. - GV đọc diễn cảm bài văn. Hoạt động 2 :Tìm hiểu bài Câu 1 SGk Câu hỏi 2 SGK Câu 3 SGK Câu4 SGK Nêu nội dung của bài *Hoạt động 3 : luyện đọc diễn cảm C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -2HS đọc và TLCH. -1 HS đọc.HS quan sát tranh. HS đọc tiếp nối theo đoạn Nêu và luyện đọc từ khó: tiếp kiến, khóc lóc, thưở trước, loang.. Đoạn 1: Từ đầu hỏi cho ra lẽ. Đoạn 2: Từ Thám hoa mạng Liễu Thăng. Đoạn 3: Từ lần khác ám hại ông. Đoạn 4: còn lại. *Luyện đọc nhóm đôi *2HS đọc lại bài *Hiểu và trả lời được các câu hỏi sgk. *Ông vờ than vì ông có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời Vua Minh bị mắc mưu nhưng phải bỏ lệ nước ta ta góp giỗ Liễu Thăng . *2HS đọc lại cuộc đối thoại *Vì vua Minh mắc mưu ông phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng vua Minh còn căm ghét ông vì ông dám lấy cả việc quân đội ba triều đại Nam Hán ,Tống và Nguyên đều thảm hại trên sông Bạch Đằng để đối lại . *Vì ông vừa âm mưu vưu bất khuất .Giữa triều đình nhà Minh ,ông biết dùng mưu để buộc vua nhà Minh phải bỏ lệ . *Luyện đọc phân vai -thi đọc trước lớp Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Tuần 21 Tiết 101 I)Mục tiêu -Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. II/Đồ dùng dạy học: -SGK, bảng phụ. III)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : *Gọi 2 em lên bảng làm bài 3 -Nêu ý nghĩa về biểu đồ hình quạt B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài *Hoạt động 1: Cá nhân *-Cho 1 em đọc ví dụ 1 trong SGK. Qua đó, hình thành cho các em quy trình tính như sau: -. *Hoạt động 2 : Luyện tập *Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi. Tìm ra hướng giải quyết của bài toán. *Bài 2: Cho HS quan sát hình .GV gợi ý -HS khá làm vào vở -GV chấm bài và nêu nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: *Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn. *2 em lên bảng -Đọc ví dụ. -Chia hình đã cho thành các hình quen thuộc ( các phần nhỏ) có thể tính được diện tích. Cụ thể, chia hình đã cho thành hai hình vuông và một hình chữ nhật. -Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.Cụ thể: hình vuông có cạnh là 20 m; hình chữ nhật có kích thước là 70 m và 40,1 m. -Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất HS làm vở nháp. *Củng cố về tính diện tích hình chữ nhật. *Thảo luận N đôi. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. +Diện tích mảnh chữ nhật nằm: (3,5+4,2+3,5) x 3,5=39,2(m2) +Diện tích mảnh chữ nhật đứng: 4,2 x 6,5=27,3(m2) +Diện tích hình đó: 66,5m2 a) Chia mảnh đất làm 3 mảnh nhỏ. b) Chiều dài AD: 80m -Chiều rộng CD: 60m S(ABCD):4800m2 S(2 mảnh đất nhỏ):2430m2 S khu đất : 7230m2 - Nêu. Chính tả : TRÍ DŨNG SONG TOÀN. : Tuần 21 Tiết 21 I/ Mục tiêu : Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -Làm được bài tập 2b II/ Đồ dùng dạy học: + SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : * Kiểm tra cách viết một số từ hay sai :(tuỳ chọn) - GV nhận xét, ghi điểm B. Bài mới : *H Đ1: Hướng dẫn nghe-viết . - GV đọc bài chính tả SGK. . - GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ) - Đọc lại để HS soát lỗi. - Chấm bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm *H Đ2: Hướng dẫn làm bài tập. -Bài 2b Đọc nội dung bài tập, trao đổi trong nhóm để điền các từ có thanh hỏi ,thanh ngã -HD học sinh tự làm C. Củng cố, dặn dò: * Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Bài thơ Hà Nội. - HS lên bảng viếtbài. *Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. -1HS đọc lại.Cả lớp đọc thầm. -HS Nêu nội dung. - Luyện viết từ : Lê Thần Tông, Giang Văn Minh , Tống, Nguyên, Bạch Đằng. - HS viết vào vở . - Tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. *Điền đúng các từ có thanh hỏi ,thanh ngã Các từ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã : Dám đương đầu với khó khăn ,nguy hiểm: dũng cảm Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây ,quả : vỏ Đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ -Bài 2a HS khá làm thêm. Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011. Toán : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH Tuần 21 Tiết 102 I)Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang... II/Đồ dùng dạy học : -SGK, bảng phụ III)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ :*Gọi 2 em lên bảng làm bài 2 -Nêu cách tính bán kính hình tròn khi biết diện tích. B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học. *Hướng dẫn làm bài tập *Cho HS đọc VD . GV hướng dẫn cách tính: -Cho cả lớp cùng tính S: *Bài 1: HS thảo luận nhóm đôi. Cho HS đọc và quan sát hình vẽ trên bảng.HS thảo luận nhóm đôi. GV quan sát các em làm việc. GV nhận xét chung. *Bài 2: Hướng dẫn tương tự như bài 1. - Tính S ruộng đất trên thực tế gồm những bước nào? C. Củng cố , dặn dò: Nhận xét tiết học : *2 em lên bảng. -1 em nêu. -Nghe. -Đọc ví dụ 1. -Chia mảnh đất thành các hình cơ bảncó thể tính được S. -Đo các khoảng cách trên mảnh đất. Giả sử bảng số liệu: Đoạn thẳng Độ dài BC 30m AD 55m BM 22m EN 27m Hình Diện tích Hình thang ABCD 935m2 Hình tam giác ADE 742,5m2 Hình ABCDE 1677,5m2 -Vậy diện tích mảnh đất là: 1677,5m2 *Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác,... +Đoạn BG: 91m + S(BCG): 1365m2 +S(ABGD): 6468m2 +Smảnh đất: 7833m2 -HS khá thực hiện. Hình S ABM 254,8m2 BCNM 1099,56m2 CDN 480,7m2 ABCD 1835,06m2 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. Tuần 21 Tiết 21 I/ Mục tiêu : * Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, các di tích lịch sử- văn hóa, hoặc một việc làm thể hiện ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ hoặc một việc làm thể hiện lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. II/ Đồ dùng dạy học: +Một số sách báo, tranh ảnh minh hoạ cho chuyện. III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học. Hoạt động 1 : hướng dẫn kể *- Kiểm tra viêc chuẩn bị bài của học sinh ở nhà.Gọi HS đọc lại đề bài. - Cho HS đọc gợi ý 1,2 SGK. -Cho HS nêu tên câu chuyện sắp kể. -GV: Cần kể chuyện có mở đầu, diễn biến và có kêt thúc. Có thể viết ra nháp dàn ý chuyện sắp kể tránh sa đà. Hoạt động 2 : Kể chuyện * Cho HS kể cho nhau nghe câu chuyện đã tìm được. - Cho HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp. ( Cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến của câu chuyện ) - Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ? C. Củng cố, dặn dò: GDMT : Nêu các công việc mà bạn đã làm trong câu chuyện ở đề 1 để thấy được ý thức bảo vệ môi trường ? - GV dặn về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà nghe. Xem trước truyện ông Nguyễn Khoa Đăng -2 HS kể đã nghe đã đọc *Kể được một câu chuyện về việc làm của những công dân nhỏ thể hiện ý thức bảo vệ công trình công cộng, - Học sinh đọc đề - Đọc gợi ý 1, 2 SGK - Nghe gợi ý. -Kể toàn bộ câu chuyện trong N (đổi cho nhau ) - 2 HS kể chuyện. - Trao đổi, đặt câu hỏi trong N để tìm ND chính, ý nghĩa câu chuyện. - Xung phong kể trước lớp. -*Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất. *HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất. - Học sinh tự trả lời . Luyện rừ và câu : Mở rộng vốn từ: Công dân Tuần 21 Tiết 41 I/Mục tiêu -Làm được bài tập 1;2. -Viết được đoạn văn về bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3. II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, Từ điển Tiếng việt. * GV: Giấy khổ to, bảng phụ, bút dạ. III/Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học. *Bài tập 1:Làm cá nhân. HS đọc yêu cầu BT. - Đọc lại các từ đã cho. - HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại những cụm từ HS đã ghép đúng như SGV. * BTập 2: Làm cá nhân Gọi HS đọc y/cầu BT .-Nối nghĩa ở cột A với từ ở cột B tương ứng.- HS làm bài. GV nhận xét, chốt ý đúng * BTập 3: Làm cá nhân -HS đọc yêu cầu BT - HS làm bài, trình bày kết quả. GDMT : Qua lời khuyên của Bác Hồ ,em cần làm những việc gì để thể hiện việc gìn giữ đất nước ? C. Củng cố, dặn dò: * Nhận xét tiết học. 2HS làm bài tập 2,3 tiết trước. -1HS nêu ghi nhớ. *Ghép từ công dân vào trước( sau) từ để tạo thành cụm từ có nghĩa. - 1HS đọc to, lớp lắng nghe. -H ... nh. Áp dụng công thức: S= a x h : 2 è a = S x 2 : h - Yêu cầu HS vận dụng công thức đó để tính độ dài đáy của tam giác đó. ( a = = 2,5m ) -HS làm ở bảng.Cả lớp theo dõi và sửa bài. + S hình thoi: 3m2 + S khăn trải bàn: 1,5m2 HS tự làm bài. *Vận dụng công thức liên quan đến đường tròn để giải các bài toán có nội dung thực tế. *HS đọc yêu cầu của bài Trao đổi làm bài. Đại diện trình bày. + Độ dài của sợi dây đó: 7,299m - Làm vở . Tập làm văn : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. Tuần 21 Tiết 41 I/ Mục tiêu : -Lập được một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng, chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương.) II/Kĩ năng sống: Hợp tác( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động) ; Thể hiện sự tự tin; Đảm nhận thách nhiệm. III/ Đồ dùng dạy học: + Bảng phụ + Bút dạ bìa mẩu viết cụ thể bài 2 IV/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : HS nói lại tác dụng của việc lập CTH Đ và cấu tạo của CTHĐ. B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học. Hướng dẫn làm bài tập: -Cho HS đọc toàn văn của BT1. -Đây là một đề bài mở các em cần chọn một trong năm hoạt động để lập chương trình cụ thể: -Thảo luận theo nhóm Em hãy: Chọn đề và lập chương trình rồi viết vào phiếu của nhóm em một chương trình cụ thể: Với mục đích gì, các việc cụ thể , phân công nhiệm vụ như thế nào? Chương trình và thời gian cụ thể cho từng buổi. -Giáo viên sửa và kết luận C. Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Trả bài văn tả người -*2 HS nêu -HS đọc BT - Lớp đọc thầm. -Làm việc theo cặp - chọn đề để lập chương trình cụ thể: +Một buổi cắm trại, một buổi giúp gia đình thương binh liệt sỹ, thăm hỏi các nạn nhân chất độc màu da cam, làm vệ sinh công cộng, trồng cây xanh trên sân trường, làm kế hoạch nhỏ. *Lập được một chương trình hoạt động tập thể. -HS trao đổi làm bài. Đại diện lên trình bày kết quả. - Hoàn thiện chương trình hoạt động của mình và ghi vào vở *HS nhắc lại kiến thức về cách lập CTH Đ Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Toán : HÌNH HỘP CHỮ NHẬT . HÌNH LẬP PHƯƠNG Tuần 21 Tiết 104 I)Mục tiêu: Giúp HS: -Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương. -Nhận biết được các đồ vật trong thực tế có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương. -Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.. II/Đồ dùng dạy học: *GV: hình hộp chữ nhật và hình lập phương có thể khai triển được .Bảng phụ có các hình vẽ khai triển. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : *-Gọi 2 em lên sửa bài 3. Cho cả lớp theo dõi và sửa bài. GV nhận xét chung. B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học. *H Đ1:.GV giới thiệu mô hình trực quan về HHCN để tất cả HS quan sát, nhận xét về các yếu tố hình hộp chữ nhật -Qua nhận xét của HS, GV tổng kết biểu tượng về hình hộp chữ nhật. *H Đ2:Hình lập phương: -Cho HS đo độ dài các cạnh hình lập phương để HS nhận xét xem hình lập phương có đặc điểm như thế nào? *Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm đôi. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống: *Bài 2:-1HS đọc đề. HS khá giỏi làm miệng câu a và làm vở câu b. *Bài 3: Cá nhân - Nhận biết HHCN và HLP . C. Củng cố, dặn dò: *Nêu các đặc điểm về hình chữ nhật và hình lập phương? -Bài sau: Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần HHCN -2 em lên bảng. -Nộp vở. *Có biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương -Quan sát. -Nhận xét :HHCN có 8 đỉnh, 12 cạnh. Tương tự như trên. -Đo *Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống -Thảo luận N đôi. - Trình bày.HHCN và HLP đều có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. - Nêu miệng câu a. - Làm vở câu b. *Biết các đặc điểm của các yếu tố của hình hộp chữ nhật, hình lập phương *1HS đọc đề.Quan sát, nhận xét và chỉ ra HHCN và HLP, giải thích. -2 em trả lời. Luyện từ và câu : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Tuần 21 Tiết 42 I/Mục tiêu: -Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân- kết quả( ND ghi nhớ). -Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân , chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu( BT1 mục III); thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới( BT 2); chọn được quan hệ từ thích hợp( BT3); biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả( chọn 2 trong số 3 câu ở BT 4). II/Đồ dùng dạy học: * HS: SGK, Từ điển Tiếng việt. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài học. *H Đ1: Nhận xét -Bài 1 : Cá nhân. HS đọc y/cầu BT1 + đọc hai câu ghép. - .GV viết lên bảng 2 câu văn. - GV chốt ý đúng như SGV * Bài 2 : HS làm bài cá nhân. -HS đọc y/cầu BT - GV nhắc lại yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân, trình báy kết quả. - GV nhận xét và khẳng định quan hệ từ HS tìm đúng trong câu có quan hệ nguyên nhân - kết quả: *H Đ2: Luyện tập thực hành * Bài tập 1: Làm cá nhân. -HS đọc3 câu a,b,c. Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả.Tìm quan hệ từ,các cặp quan hệ từ nối các vế. -Bài tập 2 : Thảo luận cặp. -1HS đọc y/ cầu, HS làm bài, trình bày kết quả. GV nhận xét,chốt ý đúng. * Bài tập 3: Làm cá nhân. GV nhận xét chốt ý đúng. C. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Y/cầu HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập,về nhà làm bài tập 4 trang 34 SGK. - Bài : Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. - 2HS đọc đoạn văn. *Nhận biết được sự khác nhau của cách nối và cách sắp xếp hai vế của hai câu ghép. - HS đọc 2câu ghép, chỉ ra sự khác nhau trong cách nối, cách sắp đặt các vế trong 2 câu ghép - HS làm bài-HS trình bày kết quả *Tìm được các cặp quan hệ từ chỉ nguyên nhân- kết quả. - HS làm bài cá nhân.- HS phát biểu, lớp nhận xét. +Quan hệ từ:vì, bởi vì, nhờ nên, cho nên, do vậy + Cặp quan hệ từ; vì..nên, bởi vì..cho nên, tại vì.. cho nên, nhờ mà..do mà. *Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân , chỉ kết quả và quan hệ từ, cặp quan hệ từ nối các vế câu - 1 HS đọc to, lớp thầm. - Làm bài cá nhân. -Xung phong phát biểu ý kiến. *Biết thay đổi vị trí của các vế câu để tạo ra một câu ghép mới -HS trao đổi làm bài, trình bày kết quả. *Biết thêm vế câu tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân-kết quả HS đọc y/cầu BT, chọn từ “tại ”hoặc “nhờ ”để điền vào chỗ trống trong câu a hoặc b cho đúng. - HS làm bài. Trình bày kết quả.. Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH & DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT Tuần 21 Tiết 105 I)Mục tiêu: -Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II)Đồ dùng dạy học: -GV một số hình hộp chữ nhật có thể triển khai được, hai bảng phụ vẽ sẵn các hình khai triển. III)Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : B. Bài mới : *Nêu mục tiêu bài học. *H Đ1:Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật . a)Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích của hình chữ nhật có: b)Diện tích toàn phần: Cho HS quan sát diện tích toàn phần bao gồm những diện tích nào? -Tính diện tích một mặt đáy? -Tính diện tích toàn phần? -Nêu cách tính diện tích toàn phần? *H Đ2: Hướng dẫn bài tập. *Bài 1: .HS làm cá nhân -GV sửa bài chung cả lớp. *Bài 2: Cho HS đọc đề. GV cho HS nhận xét thùng có dạng hình gì? Đặc điểm của thùng có gì đặc biệt? C. Củng cố, dặn dò: *Muốn tính S xung quanh và S toàn phần hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? -Về nhà học thuộc cách tính. Bài 3 chuyển sang luyện -Bài sau: Sxq và Stp của hình lập phương *2 HS làm bảng làm BT2 /108. *Có biểu tượng về diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật -HS chỉ trên mô hình triển khai. -Chiều dài là: 5=8+5+8=26(cm)(tức là bằng chu vi mặt đáy hình hộp), chiều rộng 4cm (chính là chiều cao hình hộp) Vậy diện tích xung quanh của HHCN: 26 x 4 = 104 (cm2) *Bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy *Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. *HS vận dụng trực tiếp công thức tính. ( Sxq : 54dm2 ; Stp : 94dm2 ) -HS thảo luận.GV theo dõi HS * HS khá thực hiện. -Làm vào vở. .( S tôn: 204dm2) -Nộp bài. Tập làm văn : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI Tuần 21 Tiết 42 I/ Mục tiêu : 1/ Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục 2/ Biết tự sửa lỗi, tham gia sửa lỗi chung, viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu ghi thống kê các lỗi sai + bút dạ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Gọi 2HS đọc lại CTHĐ đã làm ở tiết TLV trước. B. Bài mới : Nêu mục tiêu bài học. * GV ghi 3 đề bài đã làm. - Cho HS đọc lại đề. - Xác định trọng tâm đề. - GV nhận xét kết quả bài làm của HS. +Ưu điểm. -Về nội dung. -Về hình thức trình bày. +Hạn chế về nội dung, về hình thức trình bày. -Thông báo điểm cụ thể từng em. - Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa. - Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa - Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm. - Đọc cho HS những câu văn sai. - Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm. -Đọc cho HS nghe những đoạn văn hay, những bài văn hay và chốt lại ý hay cần học tập. C. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS viết lại những chỗ mà mình chưa đạt. - Tiết sau: Ôn tập văn kể chuyện . - 2HS trình bày. - HS đọc lại đề bài. - Cả lớp lắng nghe. -Hạnh 7, Thọ 6. - HS làm việc cá nhân - HS lên bảng sửa. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, tự ghi chép. - HS về nhà thực hiện NGLL: VĂN NGHỆ CA NGỢI QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC, CA NGỢI ĐẢNG, BÁC HỒ ATGT: NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG. I/ Mục tiêu: -Thê tự hào về quê hương đất nước ,biết ơn Đảng, biết ơn Bác Hồ. Giáo dục luật giao thông đường bộ . GD ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ. II/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: GV nêu các truyền thống đấu tranh của dân tộc ta qua các thời kì và nêu bật tinh thần đoàn kết dân tộc . -Đất nước ta được độc lập tự do là nhờ có Đảng, có Bác Hồ và nhờ vào tinh thần đoàn kết dân tộc,.. HD2: ATGT -Em hãy nêu những nguyên nhân gây tai nạn giao thông. +cách tham gia giao thông Đi bộ ở đường nông thôn , đường phố như thế nào ? HĐ2: Thực hành Vẽ về cách tham gia giao thông đường bộ. HS lắng nghe. Do đi sai luật, uống rượu bia, phóng nhanh vượt ẩu, đi quá tốc độ, Nông thôn: Đi bên phải , sát lề đường . Đường phố : Đi bên phải , sát vỉa hè hoặc vạch kẻ đường dành cho người đi bộ . - Vẽ về chủ đề an toàn giao thông
Tài liệu đính kèm: