TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
Biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Chuẩn bị : HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . .
III. Hoạt động : Ổn định
Kiểm tra : 3HS lên bảng làm 2 bài :
Bài mới : a) Giới thiệu : giới thiệu tiết học
TUẦN 10 Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2011 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : Biết: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. II. Chuẩn bị : HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . . III. Hoạt động : Ổn định Kiểm tra : 3HS lên bảng làm 2 bài : Bài mới : a) Giới thiệu : giới thiệu tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: - Nêu yêu cầu : chỉ viết kết quả sau khi chuyển ( không cần trình bày cách chuyển) a) ; b) c) ; d) Bài 2 -Giao việc ; hướng dẫn HS làm bài - Theo dõi nhắc nhở những điều cần thiết ** Nhận xét chốt lại kết quả đúng : 11,020km = 11,02km 11km 20m = 11,02km 11020m = 11,02km Bài 3 ( Tiến hành như bài 2) ** Nhận xét chữa bài 4m85cm = 4,85m 72ha = 0,72km2 + Vì sao ta viết được 4,85m? hay 72 ha= 0,72km2 Bài 4 + Đề bài hỏi gì ? + Muốn biết tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán ta cần biết gì trước ? -Nhận xét sửa bài . Bài giải Tiền mua mỗi hộp đồ dùng học toán : 180 000 : 12 = 15 000(đồng) Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 15 000 x 36 = 540 000(đồng) Đáp số : 540 000đồng ** Yêu cầu HS trình bày cách giải khác : 36 hộp gấp 12 hộp số lần : 36 : 12 = 3(lần) Tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán : 180 000 x 3 = 540 000(đồng) Đáp số : 540 000đồng Củng cố : Nhận xét tiết học Dặn dò : Nhắc HS chuẩn bị tiết học sau . + Một HS đọc to yêu cầu đề bài . + Nhắc lại cách chuyển từ phân số thập phân ra số thập phân + 1HS lên bảng làm bài + Cả lớp làm bài vào vở + Nhận xét , đổi vở kiểm tra chấm bài + Cá nhân tự sửa bài + Một HS đọc to yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm + Đại diện nhóm làm bài vào giấy khổ to + Làm bài vào vở bài tập + Treo bài lên bảng + Nhận xét chữa bài + Đổi vở kiểm tra kết quả + Một HS đọc to yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm + Trả lời câu hỏi + Tiến hành làm bài + 1HS lên bảng tóm tắt đề bài và làm bài + Nhận xét chữa bài + Đổi vở kiểm tra kết quả bài làm TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I/ Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy .lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu SGK . - Kĩ năng hợp tác tìm thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin. II/ Chuẩn bị : GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm : +11 mỗi phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 III/ Hoạt động dạy và học 1. Ổn định :Nề nếp lớp . 2. Kiểm tra :Kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài :Đất Cà Mau . 3. Bài mới : Giới thiệu bài . HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ và HTL -Y/C HS đọc trôi chảy , phát âm rõ, biết ngắt nghỉ sau các dấu câu giữa các cụm từ , đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản các bài tập đọc đã học từ đầu HKI + Hướng dẫn hình thức kểm tra : - Mỗi HS được lên bốc thăm chọn bài, sau đó đựơc xem lại bài khoảng 1-2 phút -HS trả lời một câu hỏivề đoạn vừa đọc Hoạt động 2:Làm các bài tập 2 - Y/C HS hoàn thành các bài tập ở SGK Bài 2/95: + Phát phiếu học tập cho HS - Treo bảng phụ lên bảng( kẻ sẵn mẫu như phiếu học tập - Cho HS trình bày kết quả làm việc - Nhận xét chốt lại kết quả đúng + Theo dõi hướng dẫn kiểm tra + lần lượt từng HS lên bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị + Tiến hành lên thi + Đọc kĩ yêu cầu đề bài + Cả lớp đọc thầm yêu cầu đề bài + Trao đổi theo cặp hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Việt Nam Tổ quốc em + Sắc màu em yêu Phạm Đình An * Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam . Cánh chim hoà bình + Bài ca về trái đất Định Hải * Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh + Ê – mi- li- con Tố Hữu * Chú Mo – ri – xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam. Con người vối thiên nhiên + Tiếng đàn Ba – la – lai ca trên sông Đà Quang Huy * Cảm xúc của tác giả trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. + Trước cổng trời Nguyễn Đình Anh * Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao. 4.Củng cố : Nhận xét tiết học 5.Dặn dò: _ Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra BUỔI CHIỀU Chính tả : ÔN TẬP I/ Mụcđích yêu cầu : + Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL + Cho HS nghe và viết đúng chính tả bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng” ; biết trình bày bài đẹp + Củng cố ôn tập cách viết dấu thanh đã học. qua đó các em hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện + Tập cho HS làm quen với những quy định nề nếp kiểm tra + Có ý thức nghiêm túc trong khi làm bài II/ Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn bài tập III/ Hoạt động : Ổn định 1.Kiểm tra : 2.Bài mới : - Giới thiệu bài. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài viết GV đọc bài H. Nhắc một số từ ghi chú H.Từ nào trong bài thể hiện nỗi lòng của tác giả muốn bảo vệ, giữ gìn rừng ? H.Đoạn văn cho ta biết gì ? Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả a) Luyện viết từ khó : GV đọc các từ khó viết : nỗi niềm, ngược, cầm trịch , đỏ lừ. .. ; viết hoa các danh từ riêng + Sửa những chữ viết sai b) Viết chính tả : - Nhắc HS ngồi đúng tư thế . . . - Đọc bài cho HS viết - Đọc lại toàn bài 1 lượt c) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 2: Tập phát hiện và sửa lỗi sai trong bài chinh tả -Nhận xét theo dõi các em -Chấm một số bài Củng cố : Nhận xét tiết học; Dặn dò : nhắc những HS chưa kiểm tra về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau kiểm tra + Đọc thầm câu chuyện một lần Qua bài chính tả ; trả lời câu hỏi - Cầm trịch ; canh cánh - canh cánh - Đoạn văn thể hiện nỗi niềm trăn trở ,băn khoăn về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn nguồn nước - HS viết từ khó. - 3HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp. + Nhận xét chữa bài + Chú ý nghe viết - Soát lại bài viết - HS tự đọc bài ; phát hiện lỗi sai và sửa vào vở của mình - Đổi vở soát lại cho nhau AN TOÀN GIAO THÔNG EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG I/Yêu cầu -Biết ý nghĩa của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. -Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông II/Chuẩn bị -Một số tranh ảnh,pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông III/Lên lớp HĐ GIÁO VIÊN HỌC SINH 1 2 3 1/Giới thiệu bài giao thông. 2/Nội dung a/Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người. -Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người? -C húng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? b/Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông -Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì? c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông -Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông? Củng cố – Dặn dò -Nêu lại nội dung bài học . -Mở SGK -Quan sát tranh ảnh,pano -Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông. Anh hưởng đến tính mạng, kinh tế gia đình và toàn xã hội. +Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông +Khi đi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn -Đề xuất con đường từ nhà đến trường. -Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường. -Thi tìm hiểu an toàn giao thông. -HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông. -Nhận xét sửa sai. -Chấp hành luật giao thông đường bộ -Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn -Không đùa nghịch khi đi đường -Nơi có cầu vượt cho người đi bộ,phải đi trên cầu vượt -Em đi học hay đi chơi,cần chọn con đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con đường an toàn Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011 TOÁN: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ 1 Tập trung vào kiểm tra: - Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân. - So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích. - Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”.( Đề chuyên môn ra ) LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP I/ Mụcđích yêucầu : - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm và ghi lại d9uuoc75 các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các văn miêu tả đã học (BT2) . II/ Chuẩn bị GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1) III/ Hoạt động : Ổn định Kiểm tra : Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng ¼ lớp) Bài mới : a) Giới thiệu HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Kiểm tra TĐHTL -Y/C HS thực hiện kiểm tra TĐ - HTL theo Y/C của GV - Nhận xét nhắc nhở HS Hoạt động 2: Hoàn thành bài tập 2 /96 -Y/C HS nêu được chi tiết em thích trong bài văn mà em đã học + Gợi ý và giao việc - Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn ấy? - Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc nhiều bài nhiều chi tiết - Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày: VD : trong bài văn tả “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa: , em thích nhất chi tiết : những chùm quả xoan vàng lịm không trông thấy cuống, như những chuỗi bồ đề treo lơ lửng. Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa tả vị ngọt của quả xoan chín mọng; còn hình ảnh tả chùm quả xoan với chuỗi bồ đề thật gợi tả hoặc : “ nắng vườn chuối đương có gió lẫn với lá vàng như những vạt nắng, đuôi áo nắng, vẫy vẫy” Đấy là hình ảnh đẹp và sinh động gợi hình ảnh cô gái duyên dáng trong tà áo lộng lẫy, cách dùng từ vạt áo nắng, đuôi áo nắng rất mới mẻ Củng cố:Nhận xét tiết học Dặn dò : Nhắc HS tự ôn tập từ ngữ đã học trong các chủ điễm . . . + HS tự ôn bài + Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của GV + Cá nhân mỗi HS tự chọn một bài văn và nêu được chi tiết các em thích nhất ; suy nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi tiết ấy + Nối tiếp nhau trình bày + Lớp nhận xét BUỔI CHIỀU TOÁN CHỮA BÀI KIỂM TRA I. YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố . - Biết . - Rèn kỹ năng cộng, trừ . - GDHS tính cẩn thận tỉ mĩ. II. ĐỒ DÙNG: -Vở bài tập. III. CC HOẠT ĐỘNG PHẦN 1: Trắc nghiệm (6 điểm) Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng 1. Phn số no l phn số thập phn? A. B. C. D. 2. Chuyển hỗn số sau thnh phn số: A. B. C. D. 3. Tìm x biết: x - 1- A. B. C. D. 4. Mẹ hơn con 32 tuổi v tuổi mẹ gấp 5 lần tuổi con. Tính tuổi mẹ, tuổi con? A. Mẹ 40 ... học tậpvui choi và trong cuộc sống, kĩ năng thể hiện sự thông cảm,chia sẻ với bạn bè. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh? Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) v Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Thảo luận làm 2 bài tập 1. • Sắm vai vào 1 tình huống. Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. v Hoạt động 2: Tự liên hệ. Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình. -GV yêu cầu HS tự liên hệ ® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. v 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Nêu yêu cầu. Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn. 5. Tổng kết - dặn dò: Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu Thảo luận nhóm. Học sinh thảo luận – trả lời. Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Làm việc cá nhân. Trao đổi nhóm đôi. Một số em trình bày trước lớp. Học sinh thực hiện. Học sinh nghe. Thứ 6 ngày 28 tháng 10 năm 2011 Toán TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: Biết: - Tính tổng nhiều số thập phân. - Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. II. Chuẩn bị: GV ghi ví dụ và bài toán vào bảng phụ. Phiếu bài tập bài 2. III. Hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài. 3. Dạy – học bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân. -GV gắn ví dụ a lên bảng, yêu cầu HS đọc. -Yêu cầu HS xác định cái đã cho cái phải tìm. -Yêu cầu HS nêu phép tính giải bài toán để có phép cộng nhiều số thập phân. -Yêu cầu HS theo nhóm 2 em tìm cách thực hiện phép cộng. -GV theo dõi HS và nhắc nhở thêm (nếu HS còn lúng túng GV có thể gợi ý các em làm tương tự như tổng 2 số thập phân). -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét và chốt Ta phải tính : 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? 27,5 + 36,75 14,5 78,75 -GV hướng dẫn HS tương tự nêu bài toán rồi tự giải và sửa bài. -GV nhận xét chốt lại: Bài giải Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số : 24,95dm Hoạt động 2: Luyện tập thực hành. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng nêu cách làm. -Nhận xét chốt lại: Tính: Dành cho HS giỏi c,d a) 5,27 b) 6,4 c) 20,08 d) 0,75 + 14,35 + 18,36 + 32,91 + 0,08 9,25 52 7,15 0,8 28,87 76,76 60,14 1,63 Bài 2: -GV phát phiếu bài tập. -Gọi HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng. -GV chốt lại và yêu cầu HS nêu phần nhận xét. *Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) + c và a + (b + c) a b c (a + b) + c a + (b + c) 2,5 6,8 1,2 (2,5+6,8)+1,2 = 10,5 2,5+(6,8+1,2) = 10,5 1,34 0,52 4 (1,34+0,52)+4 = 5,86 1,34+(0,52+4) = 5,86 Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số còn lại. (a + b) + c = a + (b + c) Bài 3: -Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài. Sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính: a) 12,7 + 5,89 + 1,3 HS giỏi b) 38,6 + 2,09 + 7,91 = (12,7 + 1,3 ) +5,89 = 38,6 + (2,09 + 7,91) = 14 + 5,89 = 38,6 + 10 = 19,89 = 48,6 c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 d) 7,34 + 0,45 + 2,66 + 0,55 = (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2) = (7,34 + 2,66) + (0,45 + 0,5) = 10 + 9 = 10 + 1 = 19 = 11 4. Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu HS nêu cách cộng nhiều số thập phân. -Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo. HS đọc ví dụ. -Tìm hiểu bài toán. -HS nêu phép tính giải bài toán. -HS theo nhóm 2 em tìm cách thực hiện phép cộng. -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. -Làm tương tự ví dụ trên. -HS đọc xác định yêu cầu và tự làm bài. -HS nhận xét bài bạn, nêu cách làm. HS đọc bài tập và xác định yêu cầu. -HS làm bài theo nhóm đôi, 2 em lên bảng làm. -Nhận xét bài bạn và nêu phần nhận xét. -HS đọc và xác định yêu cầu đề bài. -HS làm bài vào vở, nối tiếp lên bảng làm. -Sửa bài bạn trên bảng và kết hợp nêu cách làm. -HS nêu cách cộng nhiều số thập phân. Tập làm văn ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 8) Kiểm tra: Tập làm văn Cho HS làm bài theo đề bài SGK . Đề : Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua . Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I.Mục đích yêu cầu : + Củng cố , hệ thống hoá vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu. Đồng thời củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa + Rèn cho HS nhớ và áp dụng hoàn thành các bài tập. + Tăng cường hiểu biết và sử dụng vốn từ linh hoạt, chính xác. II-Chuẩn bị : HS :tự ôn bài và tìm thêm những thành ngữ , tục ngữ . . . GV 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; một số giấy A 4 ; bút dạ. . . III- Hoạt động : 1-Ôn định: Kiểm tra: kiểm tra dụng cụ tiết học Bài mới : a) Giới thiệu : Giới thiệu tiết học b) Bài dạy: Hoạt động của thầy: Hoạt động của trò. Hoạt động 1 : Củng cố về danh từ , động từ , tính từ theo các chủ đề đã học Y/C HS điền được các từ ngữ theo các chủ đề đã học Bài 1/96 -Cho HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm việc ;giao việc cho các nhóm - Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm - Nhận xét thống nhất những từ ngữ chính xác + 2HS đọc yêu cầu đề bài + Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm . + Đại diện nhóm trình bày . + Lớp theo dõi bổ sung Việt Nam – Tổ quốc em Cánh chim hoà bình Con người với thiên nhiên Danh từ Tổ quốc, đất nước, giang sơn, quốc hi, nước non, quê hương, quê mẹ, đồng bào, nông dân, công nhân . . . Hoà bình, trái đất, mặt đất, , cuộc sống , tương lai, niềm vui, tình hữu nghị, niềm mơ ước. . . Bầu trời, biển cả, sông ngòi, kênh rạch mương máng, núi rừng, núi đồi, đồng ruộng, nương rẫy, vườn tược. . . Động từ , tính từ Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng , kiến thiết, khôi phục, vẻ vang giàu đẹp, cần cù, anh dũng, kiên cường, bất khuất. . . Hợp tác, bình yên, thanh bình, thái bình, tự do, hạnh phúc, hân hoan, vui vầy, sum họp, đoàn kết hữu nghị. . . Bao la ,vời vợi, bát ngát, mênh mông, xanh biếc, cuồn cuộn, hùng vĩ , tươi đẹp, khắc mghiệt, lao động , chinh phục, tô điểm . . . Thành ngữ, tục ngữ - Quê cha đất tổ. -Quê hương bản quán. --Nơi chôn nhau cắt rốn - Giang sơn gấm vóc. -Non xanh nước biếc. - Yêu nước thương nòi. - Chịu thương chịu khó. - Muôn người như một . - Uống nước nhớ nguồn - Lá rụng về cội. - Bốn biển một nhà . -Vui như mở hội . - Kề vai sát cánh. - Chung lưng đấu cật . - Chung tay góp sức . - Chia ngọt sẻ bùi. - Nối vòng tay lớn. - người với người là bạn . - Đoàn kết là sức mạnh. - Lên thác xuống ghềnh -Góp gió thành bão . -Muốn hình muôn vẻ. - Thẳng cánh có bay . - Cày sâu cuốc bẫm . -Chân lấm tay bùn . - Chân cứng đá mềm . - Bão táp mưa sa . - Mưa thuận gió hoà . - Nắng chóng trưa , mưa chóng tối - Nắng tốt dưa, mưa tốt lúa. - Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. - Kiến cách vỡ tổ bay ra, bão táp mưa sa gần tới . -Đông sao thì nắng , vắng sao thì mưa. Hoạt động 2 : Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa Bài 2:Y/C HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập + Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất -Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày lên phiếu học tập. -Đại diện nhóm trình bày. Bảo vệ Bình yên Đoàn kết Bạn bè Mênh mông Từ đồng nghĩa Giữ gìn Gìn giữ Bình an, yên bình, thanh bình, yên ổn . Kết đoàn, đoàn kết. . . Bạn hữu, bầu bạn , bè bạn . . . Bao la, bát ngát, mênh mang . . . Từ trái nghĩa Phá hoại, tàn phá , tàn hại, phá phách, phá huỷ, huỷ hoại, huỷ diệt. Bất ổn,náo động , náo loạn . . . Chia rẽ, phân tán, mâu thuẫn, xung đột . . . Kẻ thù, kẻ địch . . . Chật chội, chật hẹp, hạn hẹp. . . 4-Củng cố : Nhận xét tiết học 5-Dặn dò : Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếp . Chuẩn bị diễn vở kịch “ Lòng dân” SINH HOẠT TUẦN 10 I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. -HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt yếu trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. -Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần cố gắng vươn lên trong học tập II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp trưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Nội dung sinh hoạt lớp: 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần . - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên - Ý kiến các thành viên. - Lớp trưởng nhận xét chung. - GV tổng kết chung: + Nề nếp: Đi học chuyên cần, đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ, cần chú ý thêm khăn quàng, áo quần, đầu tóc gọn gàng hơn + Đạo đức: Đa số các em ngoan, không có hiện tượng nói tục, chửi thề, đánh nhau, biết giúp đỡ các bạn yếu. Song bên cạnh vẫn còn hiện tượng chưa tập trung trong giờ học, còn nói chuyện trong giờ học : + Học tập: Có cố gắng trong học tập, đã có sự chuẩn bị bài, làm bài tập: Tuyên dương các bạn tích cực phát biểu xây dựng bài: . Một số bạn yếu cần cố gắng hơn : d/ Công tác khác: Tham gia sinh hoạt Đội, Sao đúng thời gian , đầy đủ , chăm sóc bồn hoa cây cảnh khá tốt. 2. Phương hướng tuần11: -Đi học chuyên cần, đúng giờ. Học bài và làm bài trước khi đến lớp. -Thường xuyên biết giúp đỡ bạn yếu.Chú ý vệ sinh cá nhân khi đến lớp. -Tham gia tốt các khoản tiền nhà trường quy định. -Tích cực tham gia phong trào giữ vở sạch viết chữ đẹp. -Tổng kết phong trào thi đua dành nhiều hoa điểm 10.
Tài liệu đính kèm: