Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 19 (chuẩn)

Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 19 (chuẩn)

Tập đọc (Tiết 37): Người công dân số Một.

I/Mục tiêu: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành , anh Lê)

-Hiểu được tâm trạng day dứt trăn trở trìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . Trả lời được các câu hỏi ,2và 3( Không cần giải thích lí do)

II/Chuẩn bị: TMH bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn kịch cần HDHS luyện đọc

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần số 19 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG 
 Tuần 19 ( Từ 7 / 1 – 11/ 1 / 2013 )
 Cách ngôn : Mua danh ba vạn, bán danh ba đồng. 
Thứ 
Môn 
Tiết 
 Tên bài dạy 
GHI CHÚ 
 Sáng
2
Chào cờ . Tập đọc 
Đạo đức
Toán 
1
2
3
4
Người công dân số một 
Bài hát mừng 
Diện tích hình thang 
Sáng
3
Lt& câu 
Toán 
Chính tả
1
2
3
4
Câu ghép 
Luyện tập 
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực 
Sáng
4
Tập đọc 
Toán 
T_LV
1
2
3
4
Người công dân số 1 (tt)
Luyện tập chung 
Luyện tập tả người (dựng đoạn mở bài)
Sáng
5
 LT& câu 
Toán
LT-V
1
2
3
4
Cách nối các vế câu ghép
Hình tròn. Đường tròn
Rèn đọc bài Người công dân số 1
Sáng
6
TLV
Toán 
K- chuyện 
L_ TV
1
2
3
4
Chu vi hình tròn
Luyện tập tả người(dựng đoạn kết bài)
Chiếc đồng hồ
Viết chính tả bài Ngườicông dân số 1,V: 
Chiều 
 6
Lt –Toán
HĐTT 
1
2
3
4
Luyện tập hình tròn
SHCĐ: Mừng Đảng đón xuân
 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tập đọc (Tiết 37): Người công dân số Một.
I/Mục tiêu: Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch , phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( Anh Thành , anh Lê) 
-Hiểu được tâm trạng day dứt trăn trở trìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành . Trả lời được các câu hỏi ,2và 3( Không cần giải thích lí do)
II/Chuẩn bị: TMH bài đọc SGK. Bảng phụ viết đoạn kịch cần HDHS luyện đọc III/Hoạt động dạy học:
Hoạt đ ộng của thầy 
Hoạt động của trò 
1.Bài cũ:Nhận xét bài cũ. 2ph
2.Bài mới:Giới thiệu chủ điểm "Người công dân".
Giới thiệu bài Người công dân số Một
 *Hoạt động 1: 10ph
+ Cho HS đọc phần nhân vật, cảnh trí. 
+ GV đọc trích đoạn vở kịch 
+ HD sơ lược cách đọc: anh Thành chậm rãi sâu lắng, anh Lê hồ hởi nhiệt tình
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10ph)
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì? 
- Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn nghĩ đến dân, đến nước?
Giảng từ: máu đỏ da vàng
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau. Tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao?	
Giảng từ: lương bổng
GV : Câu chuyện giữa 2 người không ăn nhập vì mỗi người theo một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến việc làm, anh Thành nghĩ đến việc cứu nước ...
­Nội dung : 
*Hoạt động3 ( 10ph)
Thi đọc diễn cảm. HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. 
3.Củng cố, dặn dò(2ph) Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch. Nhận xét tiết học.
Lắng nghe.
1 HS đọc to
. chia đoạn : 3 đoạn
Theo dõi + đọc thầm.
+Đọc nối tiếp theo đoạn.
+1 HS đọc chú giải
phắc - tuya, Sa - xơ - lu-Lô - ba, Phú Lãng Sa. 
+Đọc theo cặp. 	 
+2 hS đọc phân vai toàn vở kịch.
đọc nối tiếp 
Tìm việc làm ở Sài Gòn.
 Chúng ta là đồng bào. Cùngvới nhau.
Vì anh với tôi ...
dân nước Việt.
Anh Lê báo tin xin 
được việc nhưng anh Thành không để ý.
 Anh Thành không trả lời vào
câu hỏi anh Lê.
Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân. 
Đọc phân vai. 
 TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 
I.Mục tiêu :Biết tính diện tích hình thang biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan II.Đồ dùng dạy học :Hình thang 
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1(5phút):
Bài cũ:
Hoạt động 2 (15phút):
Bài mới :
1.Hướng dẫn h/s nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính tính diện tích hình thang
Diện tích hình thang.
Hình thành công thức: diện tích hình thang(15 phút)
GVHDHS theo sgk-trang 93.
+Cắt ghép hình.
+Tính diện tích hình tam giác vừa ghép được.
+Tính diện tích hình thang.
+Lập công thức tổng quát
-Nếu gọi S là diện tích; a,b là độ dài các cạnh đáy; h là chiều cao, ta có công thức tính diện tích hình thang
Thực hành:
Bài 1/93: Tính diện tích hình thang, biết: 
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
Bài 2/94: Tính diện tích mỗi hình sau.
GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
HD:-Bài toán hỏi gì? -Bài toán cho biết gì?
 Bài 3/94: 
 -Muốn tính diện tích thửa ruộng, ta làm thế nào? +Chiều cao thửa ruộng.
 Củng cố:
Muốn tính diện tích hình thang, ta làm thế nào? 
Nhận xét bài kiểm tra cuối kì 1.
a.Hình thành công thức tính diện tích hình thang .
Tính diện tích hình thang ABCD
 A B A
 M 
 M 
D C
 H D H C K
 (B) (A)
Nhận xét: S (ABCD) = S (ADK).
 S (ADK) là 
Mà DK = DC + CK(AB) nên:
 S (ABCD) là 
H/s nhắc lại công thức tính diện tích hình thang và rút ra quy tắc như sgk .
:
 S = 
b. Thực hành:
Vận dụng công thức tính diện tích hình thang . 
Tính chiều cao hình thang .
Tính diện tích thửa ruộng hình thang .
 Nêu công thức và cách tính S h/ thang.
(12+8)x5:2=50(cm2).
(9,4+6)x10,5:2=80,85m2.
(4+9)x5:2=32,5(cm2).
(3+7)x4:2=20(cm2).
+Diện tích thửa ruộng.
 Đáp số: 10020,01m2
 Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
LUYÊN TỪ VÀ CÂU: CÂU GHÉP
I. Mục tiêu : Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câ do nhiều vế câu ghép lại ,mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác ( Nội dung ghi nhớ)
Nhận biết được câu ghép xác định được các vế câu trong câu ghép (Bt1mục III)
Thêm được một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép (Bt3)
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
Bài cũ : yêu cầu học sinh làm bài tập 
Hoạt động 1(15phút):
 Bài mới : 
a. Nhận xét:Học sinh nêu yêucầu 1:
 Nêu yêu cầu 2:
 Học sinh nêu cầu 3:
 Có thể tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép thành một câu đơn được không ? vì sao?
b. Ghi nhớ: Nêu yêu cầù 
c.Hoạt động 2 :Luyện tập(15phút): 
Bài 1: Em hãy đọc các câu ghép có trong đoạn văn .
Bài 2:Gọi học sinh đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài tập .
Yêu cầu học sinh hội ý nhóm 2
Bài 3:N êu yêu cầu của bài 
Hoạt động nối tiếp 
Củng cố dặn dò(2phút): yêu cầu 
 Làm bài 1,2 vở bài tập
Đánh số thứ tự trong các câu trong
đoạn văn, rồi xác định C- V trong các câu.
Xếp các câu trên vào nhóm thích hợp:
câu đơn:
câu ghép
b:
Tìm các câu ghép trong đoạn văn. Xác định các vế câu trong từng câu ghép.
Có thể tách mỗi vế câu ghép ở bài 1 
Không được ,vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau 
Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
H/s nối tiếp nhau phát biểu .
Trời xanh thẳm ,biển chắc nịch .
Trời rải dịu hơi sương .
Trời âm u nặng nề .
Không thể tách mỗi vế câu ghép nói
trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép:
a. Mùa xuân đã về, trăm hoa đua nở.
b. Mặt trời mọc, sương tan dần
Nhắc lại nôi dung ghi nhớ, xem trước bài cách nôi các vế câu ghép.
 Toán (Tiết 92): LUYỆN TẬP.	
 I/Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang 
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài cũ(5 phút).
Luyện tâp (30phút):
Tính diện tích hình thang có hai đáy là 23,7m; chiều cao 1,5m.
Luyện tập
Bài 1/94: Tính diện tích hình thang có độ dài đáy lần lượt là a và b, chiều cao h:
Bài 2/94: hs khá , giỏi 
HD: -Bài toán hỏi gì -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng, ta làm thế nào?
GV yêu cầu HS giải, 
GVđánh giá bài làm của HS.
Bài 3/94: GVHDHS khá , giỏi thực hiện.3b
Vì chiều cao hình thang bằng chiều rộng hình chữ nhật, đáy lớn hình thang bằng chiều dài hình chữ nhật, đáy nhỏ hình thang bằng 1/3 chiều dài hình chữ nhật.
 Củng cố: (4phút)N êu cách tính diện tích hình thang 
 Chuẩn bị bài luyện tập chung. 
2 học sinh lên bảng làm bài 
Giải bài 3: Tìm diện tích thửa ruộng hình thang.. 
Bài 1:Tính diện tích hình thang.
Tính độ dài b,h hình thang
Tính s thửa ruộng.
Tính số kg thóc thu hoạch trên th/ ruộng
(14+6)x7:2=70(cm2).
(m2).
(2,8+1,8)x0,5:2=(1,15m2).
Bài 2:
+Đáy bé thửa ruộng.
 +Chiều cao thửa ruộng.
 +Diện tích thửa ruộng.
 +Số kg thóc thu hoạch trên thửa ruộng.
1 em trình bày bảng.
Bài 3/94:
Quan sát hình vẽ sgk, tự giải bài toán:
a)SAMCD=SMNCD=SNBCD.
 Vì có chung chiều cao, chung đáy lớn, đáy bé bằng nhau đều bằng 3cm.
b)SAMCD=1/3SABCD. 
 Đúng ghi Đ sai ghi S.
Chính tả
(Tiết 19/Nghe-viết): NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC.
I/Mục tiêu: 	
 Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thưc bài văn xuôi 
-Làm được bt2 , bt3a,b hoặc bt tự chọn.
II/Chuẩn bị: + Bút dạ và 3 - 4 tờ giấy khổ to phô tô nội dung BT 2, (3).
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1.Bài cũ:	
2.Bài mới:
*Hoạt động 1: HDHS nghe viết.
Kiểm tra vở học kì II.
Viết bài "Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực".
**Hướng dẫn chính tả.
GV đọc bài chính tả thong thả, rõ ràng
Tìm hiểu nội dung : Bài chính tả cho em biết điều gì?	
GV : Nguyễn Trung Trực là nhà yêu nước, trước lúc hi sinh ông đã có câu nói lưu danh muôn thuở “Khi nào hết cỏ nước Nam ... đánh Tây".
 GV đọc cho HS viết. Chấm, chữa bài.
+GV đọc bài chính tả cho HS rà soát 
lỗi. 	 
+GV nhận xét chung
**Làm bài tập 2.	
+ GV giao việc : Điền r/d/gi vào ô số 1, ô số 2	
điền o hoặc ô.	
+ Trình bày kết quả dạng chơi tiếp sức.	
+GV nhận xét chốt kết quả đúng.	
 Làm bài tập 3b.	 
+GV giao việc : Điền o hoặc ô vào ô 
trống.	 
+Trình bày 
Nhận xét bài thi học kì I
Ca ngợi nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
 Luyện viết từ khó : danh từ riêng, chài lưới,nổi dậy, khẳng khái
Đổi vở theo cặp.
HS soát lỗi, chữa bài.
Nêu yêu cầu bài.
Làm bài theo nhóm 2.
Theo nhóm 7 HS.
Đọc yêu cầu bài.
Làm việc nhóm 2.
 Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013
TẬP ĐỌC : NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (tt)
I. Mục tiêu : Biết đọc đúng một văn bản kịch,phân biệt được lời các nhân vật Thành, và lời tác giả. 
Hiểu nội dung ý nghĩa :qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi tìm đường cứu nước cứu dân , tác giả ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và quyết tâm cứu nước của người thanh niên Nguyễn Tất Thành. Trả lời đượccác câu hỏi 1,2và câu hỏi 3( không yêu cầu giải thích lí do) .
II. Đồ dùng dạy học : Tranh sgk
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Bài cũ : 5ph út 
 Hoạt động 1:(20 phút) Bài mới : giới thiệu bài
a. Luyện đọc(10 phút): Học sinh nêu 
yêu cầu
b.Tìm hiểu bài(10phút): 
Câu 1: Anh Lê, anh Thành là những thanh niên yêu nước, nhưng giữa họ có gì khác nhau?
Câu 2: Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước được thể hiện qua những lời nói, cử chỉ nào?
Câu 3: Người công dân số Một trong đoạn kịch là ai? Vì sao có thể gọi như vậy?
Tìm nội dung chính của bài:
Hoạt động 2(10phút): 
Đọc diễn cảm: yêu cầu
Hoạt động nối tiếp (2phút)
Củng cố dặn dò: Nêu nội dung bài 
Về nhà học bài 
đọc bài ( tt )
Đọc bài ... P
I/ Mục tiêu: - Nắm đựơc cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ và nối các vế câu ghép không dùng từ nối.( Nội dung ghi nhớ)
Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (Bt1mucIII) , viết được đoạn văn theo yêu của bt2
II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
I/ Bài cũ: 3ph .
II/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài: 1ph 
2/ Tìm hiểu phần nhận xét(15ph )
Bài 1: Tìm các vế câu trong mỗi câu ghép dưới đây:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 1 và gọi 2 HS xác định vế câu ghép trên bảng phụ.
- GV hướng dẫn HS nhận xét để có lời giải đúng.
Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những TN hoặc những dấu câu nào?
-HS dựa vào kết quả của BT1 để trả lời:
GV hỏi: Có mấy cách nối trong câu ghép? (Hai cách: nối bằng những từ có tác dụng nối và dùng dấu câu nối trựctiếp).
2/ Ghi nhớ:
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập(15ph)
Bài 1: - GV hướng dẫn các em tìm chủ ngữ, vị ngữ để xác định các vế câu trong từng câu. Những câu nào có nhiều vế câu là câu ghép. Sau 
Bài 2: HS đọc đề nêu yêu cầu đề
- GV lưu ý nếu chưa có câu ghép thì sửa lại bằng cách tìm ra mối quan hệ giữa các câu đơn để chuyển thành vế câu và nối các vế câu thành câu ghép.
- GV nhận xét câu văn hay, đúng yêu cầu.
4/ Củng cố, dặn dò: (2ph)
Nhận xét tiết học ,HS về nhà học thuộc lòng phần Ghi nhớ.Bài sau: Mở rộng vốn từ C/dân
HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép
2 Hs làm miệng BT 3 phần luyện tập
HS đọc đề bài 1 
2 HS xác định vế câu ghép 
a/ Câu 1: ranh giới giữa hai vế câu được đánh dấu bằng từ thì.
Câu 2: ranh giới giữa 2 vê scâu được đánh dấu bằng dấu phẩy.
B/ Ranh giới giữa 2 vế câu được đánh dấu bằng dấu bằng dâu hai chấm.
C/ Ranh giới giữa 3 vế câu được đánh dấu bằng các dấu chấm phẩy.
HS đọc 
Cả lớp nhận xét
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
đó tìm những từ nối các vế câu.
- Cả lớp và GV nhận xét
 HS đọc đề nêu yêu cầu đề
- Hs làm bài vào vở
-2 HS trình bày trên bảng phụ 
Ví dụ: Linh là bạn thân của em. Lonh ăn mặc rất giản dị, quần áo bao giờ cũng gọn gàng. Nét nổi bật trên khuôn mặt của Linh là đôi mắt. Mắt Linh đen láy, long lanh như có nước. Mái tóc của Linh luôn luôn gọn gàng sau gáy, cái đuôi tóc cứ quất qua quất lại theo mỗi bước chân đi trông rất vui mắt
Toán : (Tiết 94): HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN.
 I/Mục tiêu: -Nhận biết được về hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:Viết công thức tính diện tích hình thang và hình tam giác, nêu ví dụ.
2.Bài mới: 
a.Giới hiệu
*Hoạt động 1:
	Hình tròn. Đường tròn.
Giới thiệu hình tròn, đường tròn.
GVHDHS theo sgk-trang 96.
GV yêu cầu HS thực hành.
Hoạt động 2:Thực hành:
Bài 1/96: Vẽ hình tròn.
GVHDHS cách mở compa đúng kích thước.
a) Bán kính 3cm. b) Đường kính 5cm.
Bài 2/96: 
HD: -Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn vẽ được hai hình tròn theo yêu cầu, ta làm thế nào?
 +Vẽ đoạn thẳng AB=4cm.
 +Chia đoạn thẳng AB thành hai phần bằng nhau.
 +Lấy A và B làm tâm vẽ hai hình tròn có bán kính 2cm.
Bài 3/96:Vẽ theo mẫu.
GVHDHS cách vẽ.
Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa hình tròn.
Trò chơi: Vẽ đẹp vẽ nhanh.
-GV yêu cầu HS vẽ hình tròn.(thời gian 3phút).Lớp nhận xét những bài vẽ được nhiều vòng tròn đúng nhất. GV tổng kết chung.
 Ôn: Thực hành vẽ hình tròn.
 h ọc sinh lên bảng giải bài 2 sgk: Tìm S hình tam giác, hình thang.
Quan sát hình tròn:
Học sinh dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn .
Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau .
Trong một hình tròn,đường kính dài gấp 2 lần bán kính . 
Rèn luyện kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
Luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
Tập dùng com pa vẽ hình tròn, vẽ bán kính, đường kính
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Tập làm văn:(Tuần 19 tiết 38)
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài)
 I/ Mục đích yêu cầu:
-Nhận biết được hai kiểu kết bài (Mở rộng và không mở rộng ) qua hai đoạn kết bài trong SGK(BT1)
_ Viết được hai đoạn kết bài theo yêu cầu của bt2
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi 2 đoạn văn kết bài
II/ Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
H.ĐỘNG CỦA TRÒ
A/ Kiểm tra bài cũ: 5 ph
Gọi 2 HS trình bày 2 đoạn mở bài của tiết trước.
Nhận xét ghi điểm.
B/ Dạy bài mới:
1/Giới thiệu: 1 phút
Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1. 10 ph
-Gọi HS đọc đề bài. Phần lệnh và 2 đoạn kết bài
-HS đọc, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý:
-Đoạn nào nói lên tình cảm của người tả?
-Đoạn nào có liên hệ thực tế, suy luận?
GV chốt: 
Bài tập 2:( 20 Ph)
-GV cho hs đọc đề và xác định yêu cầu .
-GV treo bảng phụ. 1 HS đọc lại 4 đề văn ở tiết 37. 
-Hướng dẫn HS làm bài:
-Em sẽ chọn đề nào để viết?
-Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn kết bài:
Tình cảm của em dành cho người đó như thế nào?
Từ công vịêc của người đó em có liên hệ đến điều gì?
GV phát phiếu cho 2 hs làm bài và chọn 2 bài này để chữa chung.
Tổ chức cho HS bổ sung, nhận xét.
GV chấm bài 1 số HS. Nhận xét chung.
5/ Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
Dặn HS làm bài chưa đạt làm lại bài ở nhà.
Chuản bị bài sau: Kiểm tra viết
2HS trình bày
HS nghe.
HS đọc đề
HS thảo luận nhóm đôi và trình bày
+Đoạn Kba: kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm người tả
+Đoạn Kb: kết bài theo kiểu mở rộng: sau khi nói lên tình cảm với bác còn bình luận về vai trò của người nông dân.
-HS viết bài.
HS đọc đề và xác định yêu cầu .
Vài HS nêu tên đề bài
HS làm bài cá nhân
Toán (Tiết 95): CHU VI HÌNH TRÒN. 
I/Mục tiêu: 
 Biết quy tắc tính chu vi hình tròn .
 Và vận dụng để giải toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn .
II/Chuẩn bị: * HS: chuẩn bị bảng con. 
 *GV: chuẩn bị bảng phụ, phấn màu.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
a.Giới hiệu:
*Hoạt động 1: Chu vi hình tròn.
Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
GVHDHS theo sgk-trang 97.
GV cho học sinh cắt một hình tròn. HDHS đo.
GV nêu cách tinh chu vi hình tròn-HS nhắc lại và tính.
*Hoạt động 2:
Thực hành:
Bài 1/98: Tính chu vi hình tròn có đường kính d.
Bài 2/98: Tính chu vi hình tròn có bán kính r.
Bài 3/98: 
HD:-Bài toán hỏi gì?
 -Bài toán cho biết gì?
 -Muốn tính chu vi bánh xe, ta làm thế nào?
 +HS nhắc lại công thức tính.
 + 0,75 x 3,14 =2,355(m).
Củng cố:HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn.
 Ôn: Chu vi hình tròn.
Chuẩn bị bài: Luyện tập 
Vẽ hình tròn có bán kính 4cm.
Vẽ hình tròn có đường kính 6cm.
Giải bài 3 VBT
Chu vi của một hình tròn chính là độ dài đường bao quanh của hình tròn đó.
Học sinh vận dụng các công thức qua ví dụ 1,2 sgk .
Tính chu vi hình tròn.
Bánh xe ô tô có hình tròn nên chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình tròn.
Tính chu vi bánh xe.
Nêu lại qui tắc, công thức tính C h/tròn.
 HS nhắc lại công thức tính.
0,6 x 3,14 = 1,884 (cm).
2,5 x 3,14 = 7,85(dm).
(m). 
HS nhắc lại công thức tính.
2,75 x 2 x3,14 = 17,27(cm).
6,5 x 2x 3,14 = 40,82(dm).
(m). HS nhắc lại công thức tính.
2,75 x 2 x3,14 = 17,27(cm).
6,5 x 2x 3,14 = 40,82(dm).
(m).
Kể chuyện (tiết 19): .
Đề bài : CHIẾC ĐỒNG HỒ.
I/Mục tiêu: 	 	 
Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong sgk, 
kể đúng và đầy đủ nội dungcâu chuyện .
-Biết trao đổi về ý nghĩa nội dung câu chuyện .
II/Chuẩn bị: 	
 -Tranh minh họa truyện trong SGK (tranh phóng to, nếu có).
	 - Bảng lớp viết từ ngữ cần giải thích (tiếp quản, đồng hồ quả quýt). 
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
H/Đ của trò
1.Bài mới:
*Hoạtđộng 1:GV kể chuyện.
**GV kể lần 1 (không dùng tranh)
Giọng to, rõ ràng, vui, thân mật.
Hoạt động 2:GV hướng dẫn kể chuyện.
**GV kể lần 2 ( tranh minh họa). 	
Mỗi tranh tương ứng với mỗi đoạn truyện.
**HS đọc yêu cầu bài tập 1 SGK.
**GV nhận xét tiết học.
Kể lại cho người thân nghe.
3.Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài sau: Kãø chuyãûn âaî nghe, âaî doüc
Đến thăm hội nghị, Bác Hồ kể chuyện Chiếc đồng hồ. Chiếc đồng hồ có liên quan gì đến hội nghị?
**Kể theo cặp.
+ 2 em kể cho nhau nghe và trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.	
**Thi kể chuyện trước lớp.
Các nhóm cử đại diện thi kể chuyện, có thể kể 4 HS tiếp nối câu chuyện.
**Kể toàn bộ câu chuyện 1 - 2 HS
**Bình chọn HS kể chuyện hay nhất, hấp dẫn nhất. 
HĐTT: SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM: 
 I/Nhận xét công việc h ọc k ì1
 1. Ưu điểm:
 *Về mặt kỷ luật:
-Thùc hiÖn ®Çy ®ñ kÕ ho¹ch ®Ò ra.
-Tuyên dương tổ2 trực nhật tốt.
 Thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ.
Tham gia dọn vệ sinh tốt 
 Giữ trật tự tốt trong giờ học
 Thi học kì một nghiêm túc 	
 *Về mặt học tập:
Giờ học trật tự, phát biểu xây dựng bài tốt.
Chất lượng học tập chưa đạt yêu cầu 
*Các hoạt động khác: 
Tham gia tốt các hoat động do nhà trường tổ chức.
Hoàn thành kế hoạch nhỏ 
4/ Phát động phong trào thi đua tuần đến .
 Tham gia tèt lao động dọn vệ sinh sân trường, lớp học .
 Giữ trật tư trong giờ học,trong giờ thể dục,phát biểu xây dựng bài 
Học thuộc tiểu sử chi đội , tiểu sử liên đội .
Thường xuyên hát đầu giờ 
Thực hiện tốt nền nếp truy bài đầu giờ.
 Chuẩn bị thi trò chơi dân gian , 
 Tiếng hát hay 
 Tập các bài múa mới .
 Luyện tiếng việt : VIẾT CHÍNH TẢ BÀI : NGƯỜI CÔNG S Ố MỘT
 (đoạn viết từ: Anh học đến Hoa Kì)
I/ Yêu cầu : Học sinh viết đúng chính tả đoạn của bài Đội.
 Nắm vững các chủ điểm hàng NGƯỜI CÔNG S Ố MỘT
 Học sinh viết rõ ràng , sạch sẽ , chữ viết đúng mẫu .
II/ Lên lớp :
 Giáo viên đọc bài 
 Hỏi nội dung bài .
 Nêu từ khó viết .
 Học sinh viết bảng con 
iáo viên đọc bài cho học sinh chép.
Học sinh tự rà soát lỗi của bài mình viết.
Chấm một số bài, nhận xét chung. 
Luyện tiếng việt: Luyện đặt câu ghép 
 I/ Mục tiêu: Luyện đặt câu ghép , biết sử dụng quan hệ từ thích hợp .
 Biết phân biệt câu đơn với câu ghép .
 II/ Lên lớp: 
 Học sinh nêu thế nào là câu ghép .
 Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp trong câu ghép .
 Biết đặt câu thích hợp ,
 Viết một đoạn văn tả cảnh đẹp ở nơi em ở có sử dụng câu ghép .
 Hs làm bài .
 Chữa bài .
Luyện toán: Luyện tính diện tích hình thang 
I Mục tiêu: Biết tính diện tích hình thang .
 Rèn luyện về cách tính nhanh, chính xác .	
II/ Lên lớp: 
 Học sinh trung bình , khá làm bài 1,2,3 vở bài tập- tâp2 trang 6 
Học sinh giỏi làm thêm bài 4 trang 7.
 học sinh làm bài .
 Chữa bài .
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T19.doc