Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP.
So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.
Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ Bài cũ.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Thực hành
Bài 1: SGK.
Yêu cầu một HS đọc đề.
HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành STP.
Bài 2: SGK.
Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm.
HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạngkhác nhau.
Bài3: SGK.
Tuần 10 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 6/ 11 S H T T Mĩ thuật Tập đọc Toán Đạo đức Bài 10 Kiểm tra định kì Luyện tập chung Tình bạn(tiết 2) 3 7/ 11 Toán Khoa học Chính tả Địa lí L T V C Kiểm tra định kì Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ Kiểm tra định kì Nông nghiệp Ôn tập 4 8/11 Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Lịch sử Bài 19 Cộng 2 số STP Kiểm tra định kì Thêu chữ V (tiết3) Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập 5 9/ 11 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 20 Kiểm tra điịnh kì Ôn tập Luyện tập Ôn tập: Con ngời và sức khỏe 6 10/ 11 Âm nhạc Toán L T V C Tập làm văn S H T T Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca Tổng nhiều số thập phân Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Tuần 10 Thứ ngày Môn học Tên bài dạy 2 6/ 11 S H T T Đạo đức Tập đọc Toán Mĩ thuật Tình bạn(tiết 2) Kiểm tra định kì Luyện tập chung Bài 10 3 7/ 11 Toán Khoa học Chính tả L T V C Kể chuyện Kiểm tra định kì Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ Kiểm tra định kì Ôn tập Kiểm tra định kì 4 8/11 Thể dục Toán Kĩ thuật Lịch sử Âm nhạc Bài 19 Cộng 2 số STP Thêu chữ V (tiết3) Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập Ôn tập bài hát: Những bông hoa những bài ca 5 9/ 11 Thể dục Tập đọc Tập làm văn Toán Khoa học Bài 20 Kiểm tra điịnh kì Ôn tập Luyện tập Ôn tập: Con ngời và sức khỏe 6 10/ 11 Toán Địa lí L T V C Tập làm văn S H T T Tổng nhiều số thập phân Nông nghiệp Kiểm tra định kì Kiểm tra định kì Thứ 2 ngày 6 tháng 11 năm 2006 Sinh hoạt tập thể Mĩ thuật ( thầy Quỳnh soạn và dạy) Tập đọc Kiểm tra định kì (Tập đọc và học thuộc lòng) Toán luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP. So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau. Giải bài toán liên quan đến “ rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”. II/ Đồ dùng dạy học. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. A/ Bài cũ. B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành Bài 1: SGK. Yêu cầu một HS đọc đề. HS làm bài tập cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng chuyển phân số thập phân thành STP. Bài 2: SGK. Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. HS làm bài tập cá nhân, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạngkhác nhau. Bài3: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân, 3 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng so sánh số đo độ dài viết dới dạngkhác nhau. Bài4: SGK. Yêu cầu HS đọc đề bài. HS làm bài cá nhân, 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét , chốt lời giải đúng. KL: Rèn kĩ năng giải toán. *HĐ2: Củng cố - dặn dò. GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập. Đạo đức tình bạn(tiết 2) I/ Mục tiêu: HS biết: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền đợc tự do kết giao ban bè. Thực hiện đối sử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày. Thân ái, đoàn kết với bạn bè. II/ Đồ dùng dạy học GV: Đồ dùng hóa trang để đóng vai. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới : Giới thiệu bài * HĐ 1: Đóng vai (bài tập 1 SGK) Mục tiêu : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. Cách tiến hành: Yêu cầu HS thảo luận theo 3 nhóm lên đóng vai Cả lớp thảo luận chất vấn và nhận xét KL: Cần khuyên ngăn góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Nh thế mới là ngời bạn tốt. * HĐ 2: Tự liên hệ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. Cách tiến hành: GV yêu cầu HS tự liên hệ cá nhân, nêu miệng trớc lớp. Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. KL: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi ngời chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn. *HĐ3:HS hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca giao, tục ngữ về chủ đề tình bạn(bài tập 3 SGK) Mục tiêu: Củng cố bài Cách tiến hành: Một số HS nêu miệng trớc lớp Thứ 3 ngày 7 tháng 11 năm 2006 Toán Kiểm tra định kì Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ I/ Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp an toàn giao thông. - Có ý thức chấp hành đúng lật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông. II/ Đồ dùng dạy học Hình minh họa trong SGK. Su tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông, những vi phạm luật giao thông của ngời tham gia và hậu quả của nó Mục tiêu: HS nhận ra đợc những việc làm vi phạm luật giao thông của những ngời tham gia giao thông trong hình.HS nêu đợc hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Cách tiến hành: HS quan sát tranh đã su tầm và qua thực tế hãy kể cho các bạn nghe về tai nạn giao thông mà em biết. Theo em nguyên nhân nào dẫn đén tai nạn giao thông đó? HS quan sát tranh SGK thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: + Hãy chỉ ra vi phạm của ngời tham gia giao thông. + Điều gì có thể xảy ra đối với ngời vi phạm giao thông đó? + Hậu quả của vi phạm đó là gì? KL: Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông.Có những tai nạn giao thông không phải do mình vi phạm nên chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông đờng bộ, thực hiện an toàn giao thông? * HĐ2: Những việc làm để thực hiện an toàn giao thông Mục tiêu: HS nêu đợc một số biện pháp an toàn giao thông Cách tiến hành: Yêu cầu HS quan sát hình 5,6,7 SGK thảo luận nhóm đôi nêu những việc làm để thực hiện an toàn giao thông. HS và GV nhận xét kết luận Củng cố – Dặn dò: HS nhắc laị nội dung bài và liên hệ thực tế. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả nhớ- viết Kiểm tra định kì (Tập đọc và học thuộc lòng) Địa lí nông nghiệp I/ Mục tiêu: HS: Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Nớc ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo đợc trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nớc ta. II/ Đồ dùng dạy học GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nớc ta. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài * HĐ1: Vai trò của ngành trồng trọt Yêu cầu HS nhìn trên lợc đồ cho biết kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? Từ đó rút ra điều gì về vai trò của ngành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp? KL: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nớc ta. Trồng trọt nớc ta phát triển mạnh hơn chăn nuôi, chăn nuôi đang đợc chú ý phát triển. * HĐ2: Các loại cây và đặc điểm chính của cây trồng VN. GV hỏi: Dựa vào lợc đồ SGK, em hãy cho biết các loại cây trồng chủ yếu ở Việt Nam và cây gì đợc trồng nhiều nhất? HS và GV nhận xét, kết luận * HĐ3: Giá trị của lúa gạo và các cây công nghiệp lâu năm HS thảo luận nhóm đôi và trả lời miệng câu hỏi sau: + Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? + Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo ở nớc ta? + Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên? + Em biết gì về giá trị xuất khẩu của những loại cây này? + Với những loại cây có thế mạnh nh trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nớc ta? * HĐ4:Sự phân bố cây trồng ở nớc ta HS quan sát lợc đồ Việt Nam trình bày miệng trớc lớp sự phân bố các loại cây trồng của Việt Nam. HS và GV nhận xét, kết luận * HĐ5:Ngành chăn nuôi ở nớc ta HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi sau: + Kể tên một số vật nuôi ở nớc ta? + Trâu, bò, lợn đợc nuôi chủ yếu ở vùng nào? + Những điều kiện nào giúp cho ngàng chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? HS và GV nhận xét, kết luận Củng cố dặn dò: Gọi HS đọc phần bài học trong SGK. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu ôn tập I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Hệ thống hóa vốn từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học ở lớp 5. 2/ Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm. II/ Đồ dùng dạy học GV: giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1,2;bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1:SGK Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. HS làm việc theo nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS và GV nhận xét, kết luận. KL: Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ. Bài tập 2: SGK HS đọc yêu cầu của bài tập . HS làm bài tập theo nhóm bốn để làm bài tập Gọi nhóm làm vào giấy khổ to lên trình bày Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa HĐ2: Củng cố – Dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ 4 ngày 8 tháng 11 năm 2006 Thể dục (Thầy Văn soạn và dạy) Toán cộng hai số thập phân I/ Mục tiêu Giúp HS : Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Hớng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân. a/ GV nêu ví dụ 1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tínhgiải bài toán để có phép cộng 1,84 + 2,45 = ? (m) Hớng dẫn HS thực hiện nh trong SGK Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân. b/ Tơng tự nh phần a đối với ví dụ 2. Chẳng hạn GV nêu ví dụ 2 rồi cho HS tự đặt tính, vừa viết vừa nói theo hớng dẫn của SGK. c/ Hớng dẫn HS tự nêu cách cộng hai số thập phân(nh trong SGK) Yêu cầu một, hai HS nhắc lại quy tắc. * HĐ2: Thực hành. Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. HS nhắc lại cách cộng 2 STP. KL: Rèn kĩ năng cộng 2 STP. Bài 2: SGK. HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân , 3 HS lên bảng làm HS và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng đặt tính và cộng 2 STP. Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm theo nhóm đôi, 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng giải bài toán với phép cộng các STP. * HĐ3: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. HS nhắc lại cách cộng 2 STP. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Kể chuyện Kiểm tra định kì (Tập đọc và học thuộc lòng) Kĩ thuật Thêu chữ V (tiết 3) I/ Mục tiêu HS cần phải: - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. - Thêu đợc các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận. II/ Đồ dùng dạy học GV: - Mẫu thêu chữ V - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V GV và HS : Các vật liệu và dụng cụ cần thiết cho học thêu. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới : Giới thiệu bài: * HĐ2: HS thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu chữ V. - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác thêu 2,3 mũi thêu chữ V. - GV nhận xét và hệ thống lại cách thêu chữ V. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. - Gọi1,2 HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ở mục III SGK. - HS thực hành thêu chữ V. GV quan sát uốn nắn. *HĐ4: Đánh giá sản phẩm GV tổ chức cho các nhóm trng bày sản phẩm Cử đại diện các nhóm lên đánh giá sản phẩm GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. Nhận xét dặn dò: Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần học tập của HS. Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau. Lịch sử bác hồ đọc tuyên ngôn đọc lập I/ Mục tiêu HS biết: Ngày 2-9-1945, tại quảng trờng Ba Đình(Hà Nội) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, khai sinh nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 2-9 trở thành ngày Quốc khánh của nớc ta II/ Đồ dùng dạy học: GV: Phiếu học tập cho HS. Hình trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài: *HĐ1: Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945 Yêu cầu HS đọc SGK và dùng tranh ảnh minh họa của SGK để miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2-9-1945 Tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2-9-1945 HS và GV nhận xét GV kết luận ý chính về quang cảnh ngày 2-9-1945. *HĐ2: Diễn biến buổi lễ tuyên bố đọc lập. Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm đôi trả lời miệng trớc lớp câu hỏi sau: + Buổi lễ bắt đầu khi nào? + Trong buổi lễ diễn ra các sự việc chính nào? + Buổi lễ kết thúc ra sao? - Yêu cầu HS trình bày diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập trớc lớp. GV kết luận những nét chính diễn biến của buổi lễ tuyên bố độc lập. * HĐ3: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi sau : + Sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945 đã khẳng định diiêù gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt sự tồn tại của chế độ nào ở Việt Nam? tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? những việc đó có tác động nh thế nào đến lịch sử dân tộc ta?Thể hiện điều gì về truyền thống của ngời Việt Nam? - GVnhận xét kết quả thảo luận của HS và kết luận Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 9 tháng 11 năm 2006 Thể dục ( Thầy Văn soạn và dạy) Tập đọc Kiểm tra định kì (Tập đọc và học thuộc lòng) Tập làm văn(tiết 6- ôn tập giữa kì) ôn tập I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. 2/ Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trao dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ. II/ Đồ dùng dạy học GV: giấy khổ to viết sẵn bài tập1,2,4;bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ B/ Bài mới: Giới thiệu bài: * HĐ1: Hớng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1:SGK Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. HS làm việc theo nhóm 4 Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS và GV nhận xét, kết luận. KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa Bài tập 2: SGK HS đọc yêu cầu của bài tập . HS làm bài tập theo nhóm đôi để làm bài tập Gọi nhóm làm vào giấy khổ to lên trình bày Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Bài tập 3: SGK HS đọc yêu cầu của bài tập . HS làm bài tập độc lập trình bày miệng trớc lớp Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Củng cố kiến thức dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để đặt câu. Bài tập 4: SGK HS đọc yêu cầu của bài tập . HS làm bài tập độc lập trình bày miệng trớc lớp Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. KL: Củng cố kiến thức dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để đặt câu. HĐ2: Củng cố – Dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Toán luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS : Củng cố kĩ năng cộng các số STP Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; tìm số trung bình cộng. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Thực hành. Bài 1: SGK. HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm bài cá nhân, 4 HS lên bảng làm GV hớng dẫn HS nhận xét để nêu đợc tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. KL: HS nhận biết đợc tính chất giao hoán của phép cộng các STP . Bài 2: SGK HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng , mỗi em làm 1 bài. HS và GV nhận xét. KL: Rèn kĩ năng cộng số STP và dùng tính chất giao hoán để thử lại. Bài 3: SGK. HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán có nội dung hình học. Bài 4: SGK. HS đọc yêu cầu bài 4. HS làm việc cá nhân,1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét. KL: Rèn cho HS kĩ năng giải toán về tìm số trung bình cộng. * HĐ4: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Khoa học ôn tập :con ngời và sức khỏe I/ Mục tiêu: HS có khả năng: Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh. Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS. II/ Đồ dùng dạy học GV: Các sơ đồ trang 42,43 SGK; giấy khổ to đủ dùng cho các nhóm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ1: Ôn tập về con ngời. Mục tiêu: ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Cách tiến hành: Yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu nh bài tập 1,2,3 SGK Gọi một số HS lên chữa bài HS và GV nhận xét, kết luận * HĐ 2: Trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng? ” Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ đợc các sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học. Cách tiến hành: Hớng dẫn HS tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A trang 43 SGK. GV phân công các nhóm mỗi nhóm một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. HS thảo luận theo 4 nhóm Nhóm 1:Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt rét. Nhóm 2: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm não. Nhóm 4: Viết ( hoặc vẽ ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS. Các nhóm lên trình bày kết quả HS và GV nhận xét, kết luận. Củng cố – Dặn dò: HS nhắc laị nội dung bài. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Thứ 6 ngày 10 tháng 11 năm 2006 Âm nhạc (Thầy Long soạn và dạy) Toán tổng nhiều số thập phân I/ Mục tiêu: Giúp HS : - Biết tính tổng nhiều số thập phân(tơng tự nh tính tổng 2 số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ : B/ Bài mới: Giới thiệu bài. * HĐ1: Hớng dẫn HS tự tính tổng nhiều số thập phân a/ GV nêu ví dụ (nh SGK) rồi viết ở trên bảng một tổng các số thập phân: 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? ( l ) Hớng dẫn HS tự đặt tính và tính nh SGK Gọi vài HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân b/ GV hớng dẫn HS tự nêu bài toán rồi tự giải và chữa bài(nh trong SGK) * HĐ1: Thực hành. Bài 1: SGK HS đọc yêu cầu bài 1. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng. Yêu cầu HS nêu lại cách tính tổng nhiều số thập phân KL: Rèn kĩ năng cộng các số thập phân Bài 2: SGK. HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét để rút ra tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. KL: HS nắm đợc tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Bài 3: SGK HS đọc yêu cầu bài 3. HS làm việc cá nhân, 4 HS lên bảng làm. HS và GV nhận xét, chốt cách làm đúng. KL: Rèn kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng các số thập phân để tính nhanh * HĐ3: Củng cố dặn dò: GV hệ thống kiến thức toàn bài. Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu Kiểm tra định kì (Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu) Tập làm văn Kiểm tra định kì (Kiểm tra tập làm văn) Sinh hoạt tập thể
Tài liệu đính kèm: