Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 23, 24

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 23, 24

XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI

I. MỤC TIÊU:

- Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

- Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.

- Biết giải một số bài toán lien quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.

II. CHUẨN BỊ:

- Gv: giáo án, sách giáo khoa.

- Hs: vở, sách giáo khoa.

III. KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Kể tên các đơn vị đã học: đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích.

 

doc 17 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 23, 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 23
THỨ
LỚP
Bài 
Thöù 2
51
Xăng-ti-mét khối, Đề-xi-mét khối
Thöù 3
51
Mét khối
Thöù 4
51
Luyện tập 
Thöù 5
51
Thể tích hình hộp chữ nhật 
Thöù 6
51
Thể tích hình lập phương 
Ngày soạn:07/02/2011
Ngày dạy:14/02/2011
XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI
MỤC TIÊU:
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và đề-xi-mét khối.
Biết giải một số bài toán lien quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
CHUẨN BỊ:
Gv: giáo án, sách giáo khoa.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Kể tên các đơn vị đã học: đơn vị đo độ dài, đơn vị đo diện tích.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: bài mới.
- Gv giới thiệu hình lập phưong có cạnh 1dm và 1cm cho hs quan sát.
=> Xăng-ti-mét khối là thể tích của hình lập phưong cáo cạnh dài 1cm. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.
 Đề-xi-mét khối là thể tích của hình lập phưong có cạnh dài 1dm. Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.
- Gọi hs nhắc lại.
- Gv đưa hình vẽ để hs quan sát, rút đựơc mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối và de-xi-mét khối.
- Gv kết luận: 1dm3=1000cm3
- Gọi hs nhắc lại.
Hoạt động 2: bài tập.
Bài 1: viết vào ô trống:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs diền vào sách.
- Gọi hs trả lời tại chỗ.
- Gv và hs nhận xét
Bài 2: viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 1dm3=cm3 375dm3=cm3
 5,8dm3=m3 
Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho hs điền vào sách.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
Quan sát.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Quan sát, nhận xét.
Lắng nghe.
Nhắc lại.
Đọc.
Làm vào sách.
Trả lời.
Nhận xét.
Đọc.
Điền vào sách.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:07/02/2011
Ngày dạy:15/02/2011
MÉT KHỐI
MỤC TIÊU:
Biết tên gọi, kí hiệu, đô lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
Biết mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
CHUẨN BỊ:
Gv: giáo án, sách giao khoa.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết kí hiệu của xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Đổi: 5dm3=cm3 1500000cm3=...dm3
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1:
=> Mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1m. Mét khối viết tắt là m3
- Gv đưa các mô hình về mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối ho hs quan sát.
-Yêu cầu hs nhận xét về mối quan hệ giữa mét khối, đề-xi mét khối, xăng-ti-mét khối.
=> 1m3=1000dm3
 1dm3=1000cm3=m3
 1cm3=dm3
-Gọi hs nhắc lại.
Hoạt động 2: bài tập
Bài 1:
a) đọc các số đo: 
Gọi hs đọc yêu cầu.
Gọi hs đọc tại chỗ.
Gv và hs nhận xét.
b) viết các số đo thể tích:
- Gọi hs lên bảng viết, hs khác đọc.
-Gv và hs nhận xét.
Bài 2 : 
a) viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là đề-xi-mét khối
 1cm3; 5,216m3; 13,8m3; 0,22m3
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
b) viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là xăng-xi-mét khối
 1dm3; 1,969dm3; m3; 19,54m3
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét
Lắng nghe.
Quan sát.
Nêu mối quan hệ.
Nhắc lại.
Đọc.
Trả lời.
Nhận xét.
Lên bảng viết, đọc.
Nhận xét.
Đọc.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
Đọc.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Xem lại bài.
Xem bài mới
VI. RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:07/02/2011
Ngày dạy:16/02/2011
LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
CHUẨN BỊ:
Gv: giáo án, sách giáo khoa.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Viết kí hiệu của mét khối, đê-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối
Đổi: 1m3=dm3; 5m3=cm3
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối 
Bài 1:
a) đọc các số đo:
5m3; 2010cm3; 2005dm3; 10,125m3; 0,109cm3; 0,015dn3; m3; dm3
Gọi hs đọc yêu cầu.
-Gọi hs đọc tại chỗ.
Gv và hs nhận xét.
b) viết các số đo thể tích.( dòng 1, 2, 3)
- Gọi hs lên bảng viết, hs khác đọc.
-Gv và hs nhận xét.
Hoạt động 2: 
Bài 2: đúng ghi Đ, sai ghi S
Gọi hs đọc yêu cầu.
Cho hs làm vào sách.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
Hoạt động 3: đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích
Bài 3: so sánh các phân số sau đây:
913,232413m3 và 913232413 cm3
m3 và 12,345m3
Gọi hs đọc đề.
Gọi hs nêu cách giải.
Cho hs làm vào vở.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
Đọc.
Trả lời.
Nhận xét.
Đọc, lên bảng viết.
Nhận xét.
Đọc.
Làm vào sách.
Lên bảng làm
Nhận xét.
Đọc.
Nêu cách làm.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ.
Xem lại bài.
Xem bài tiếp theo.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:08/02/2011
Ngày dạy:17/02/2011
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
MỤC TIÊU:
Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết tình thể tích hình hộp chữ nhật.
Biết vận dụng công thức để tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập lien quan.
CHUẬN BỊ:
Gv: sách giáo khoa, giáo án.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy học 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: bài mới.
- Gv giới thiệu mô hình hình hộp chữ nhật và hình lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
- thể tích hình hộp chữ nhật là số hình lập phương để xếp đầy hộp.
- yêu cầu hs nêu cách tích thể tích hình hộp chữ nhật.
=> muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng một 
đơn vị đo)
 V=axbxc
( v: là thể tích; a,b,c là ba kích thước của hình hộp chữ nhật)
- Gọi hs nhắc lại.
Hoạt động 2: bài tập.
Bài 1:tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c.
a) a=5cm, b=4cm, c=9cm.
b) a=1,5m, b=1,1m, c=0,5m
c) a=, b= dm, c= dm
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
Quan sát, lắng nghe.
Trả lời.
Nhắc lại.
Đọc.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
xem lại bài.
Xem trứoc bài mới.
Nhân xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:08/02/2011
Ngày dạy:18/02/2011
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
MỤC TIÊU:
Biết cộng thức tính thể tích hình lập phương.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
CHUẨN BỊ:
Gv: giáo án, sách giáo khoa.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Tính thể tích hình hộp chữ nhật biết: chiều dài là 5m, chiều rộng 7dm, chiều cao, 3,5dm.
HỌAT ĐỘNG DAY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: bài mới.
- Gv: hình vuông là trường hợp đặc biệt của hình chữ nhật với dộ dài các cạch điều bằng nhau.
- Yêu cầu hs dự vào cách tình thể tích hình hộp chữ nhật để tính thể tích hình lập phương
=> Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
 V=axaxa
- Gọi hs nhắc lại.
Hoạt động 2: bài tập.
Bài 1: viết số thích hợp điền vào ô trống.
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu hs làm sách.
Gọi hs trả lời tại chỗ.
Gv và hs nhận xét.
Bài 3: 
Gọi hs đọc đề.
Gọi hs nêu cách giải.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
Bài giải:
a)thể tích của hình lập phương là:
8x7x9=504 (cm3)
b) độ dài cạnh của hình lập phưong là:
(8+7+9):3=8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8x8x8=512(cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
Lắng nghe.
Trả lời.
Nhắc lại.
Đọc.
Làm vào sách.
Trả lời.
Nhận xét.
Đọc.
Nêu cách giải.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
xem lại bài.
Xem trứoc bài mới.
Nhân xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM:
Tuaàn 24
THỨ
LỚP
Bài 
Thöù 2
51
Luyện tập chung
Thöù 3
51
Luyện tập chung
Thöù 4
51
Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu
Thöù 5
51
Luyện tập chung
Thöù 6
51
Luyện tập chung
Ngày soạn:19/02/2011
Ngày dạy: 21/02/2011
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Biết vận dụng các ông thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
CHUẨN BỊ:
Gv: giáo án, sách giáo khoa.
Hs : vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu cách tình thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: 
Gọi hs đọc đề.
Gọi hs nêu cách giải.
Yêu cầu hs làm vào vở.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
Giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
2,5x2,5=6.25 (cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
6,26x6=37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5x2,5x2,5=15,625 (cm3)
Đáp số: 6,25 cm2; 37,5cm2; 15,625 cm3.
Hoạt động 2: 
Bài 2: ( cột 1) viết số thích hợp vào ô trống.
Gọi hs đọc đề.
Gọi hs nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích xung quanh à thể tích hình hộp chữ nhật.
Cho hs làm vào sách.
Gọi hs trả lời tại chỗ.
Gv và hs nhận xét.
Đọc.
Nêu cách giải.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
Đọc.
Nhắc lại.
Làm vào sách
Trả lời.
Nhận xét.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Xem lại bài.
Xem tiếp bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:19/02/2011
Ngày dạy:22/02/2011
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩn và giải toán.
Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phưong khác.
CHUẨN BỊ:
Gv: sách giáo khoa, giáo án.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: tính tỉ số phần trăm của một số.
Bài 1:
- Gv hướng dẫn hs mẫu.
10% của 120 là 12
5% của 120 là 6
Vậy: 15% của 120 là 18.
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm vào vở.
-Gọi hs lên bảng làm.
- Gv và hs nhận xét.
Hoạt động 2: tính thể tích một hình lập phương
 Bài 2: biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2:3
a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương bé?
b) Tính thể tích của hình lập phương lớn.
Gọi hs đọc yêu cầu.
Gọi hs nêu cách làm.
Cho hs làm vào vở.
Gọi hs lên bảng làm.
Gv và hs nhận xét.
Bài giải:
a) Tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và thể tích hình lập phương bé là . Như vậy, tỉ số phần trăm thể tích hình lập phưong lớn và thể tích hình lập phương bé là:
3:2=1,5
1,5=150%
b) Thể tích của hình lâp phương lớn là:
64x1,5=96 (cm3)
Đáp số: a) 150%; b) 96cm3.
Quan sát, lắng nghe.
Đọc.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
Đọc.
Nêu cách làm.
Làm vào vở.
Nhận xét.
CỦNG CỒ, DẶN DÒ:
Xem lại bài.
Xem tiếp bài mới.
Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:19/02/2011
Ngày dạy:23/02/2011
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ, GIỚI THIỆU HÌNH CẦU
MỤC TIÊU:
Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
Biết xác định đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
CHUẨN BỊ:
Gv: sách giáo khoa, giáo án.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: bài mới.
- Gv đưa ra vật có dạng hình trụ: hộp sữa,khảng định các vật này có dạng hình trụ.
- Yêu cầu hs nhận xét về các mặt của hình trụ
- Gv: hình trụ có hai mặt đáy là hình tròn bằng nhau và một mặt xung quanh.
- Gọi hs lặp lại.
- Gv giới thiệu các vật như quả bóng, quả địa cầu là những vật hình cầu.
- Yêu cầu hs kể thêm một số đồ vật có dạng hình cầu.
- Gv và hs nhận xét.
Hoạt động 2: bài tập.
Bài 1: trong các hình hình nào là hình trụ
Gọi hs đọc yêu cầu.
Yêu cầu hs quan sát hình trong sách giáo khoa.
Gọi trả lời tâi chỗ.
Gv và hs nhận xét.
Bài 2: đồ vật nào có dạng hình cầu.
Gọi hs đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu hs quan sát các hình vẽ trong sách.
Gọi hs trả lời tại chỗ.
Gv và hs nhận xét.
Bài 3:hãy kể tên một số đồ vật có dạng:
a) hình trụ b) hình cầu.
- Gọi hs kể tên các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- Gv và hs nhận xét.
Quan sát, lắng nghe.
Nhận xét.
Lắng nghe.
Lặp lại.
Quan sát.
Trả lời.
Nhận xét.
Đọc.
Nêu cách giải.
Trả lời.
Nhận xét.
Đọc.
Quan sát hình.
Trả lời.
Nhận xét.
Kể tên các đồ vật.
Nhận xét.
CỦNG CỒ, DẶN DÒ:
Xem lại bài.
Xem tiếp bài mới.
Nhận xét tiết học.
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn:19/02/2011
Ngày dạy:24/02/2011
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
CHUẨN BỊ:
Gv: sách giáo khoa, giáo án.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu cách tính diện tích hình thang, diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn. 
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1: tính diện tích và so sánh các diện tích:
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề.
- Yêu cầu hs nêu cách làm.
- Cho hs làm vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Gv và hs nhận xét.
Bài giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12x6=72 (cm2)
Diện tích hình tam giác KQP là:
12x6:2=36(cm2).
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
72-36=36(cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích càu hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Hoạt động 2: 
Bài 3:
- Gọi hs đọc đề.
- Gọi hs nêu cách giải.
- Cho hs làm vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Gv và hs nhận xét.
Bài giải:
Bán kính hình tròn là:
5:2=2,5(cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5x2,5x3,14=19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3x4:2=6(cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu:
19,625-6=13,625(cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
Đọc.
Nêu cách làm.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
Đọc đề.
Nêu cách giải.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
CỦNG CỒ, DẶN DÒ:
Xem lâi bài.
Xem tiếp bài mới.
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn:19/02/2011
Ngày dạy:25/02/2011
LUYỆN TẬP CHUNG
MỤC TIÊU:
Biết tính thể tiích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
CHUẨN BỊ:
Gv: sách giáo khoa, giáo án.
Hs: vở, sách giáo khoa.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu6 cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần, thể toích hình hộp chữ nhật, hình lập phương
HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Điều chỉnh
Hoạt động 1:tính diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật.
Bài 1: a, b
- Gọi hs đọc đề.
- Gọi hs nêu cách giải.
- Cho hs làm vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Gv và hs nhận xét.
Bài giải:
Diện tích xung quanh củ bể kính là:
(10+5)x2x6=180 (dm3)
Diện tích đáy của bể kính là:
10x5=50(dm2)
Diện tích kính dung làm bể các là:
180+50=230(cm2)
b) thể tích trong long bể kính là:
10x5x6=300(dm3)
Đáp số: a) 230 cm2 , b)300 dm3
Hoạt động 2: tính diện tích và thể tích hình lập phương.
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề.
- Gọi hs nêu cách làm.
- Cho hs làm vào vở.
- Gọi hs lên bảng làm.
- Gv và hs nhận xét.
Bài giải:
Dện tích xung quanh hình lập phương là:
1,5x1,5x4=9(m2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5x1,5x6=13,5(m2)
Thể tích của hình lập phương là:
1,5x1,5x1,5=3,375(m3)
Đáp số: a) 9m2, b) 13,5m2, c) 3,375m3
Đọc.
Nêu cách giải.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
Đọc.
Nêu cách giải.
Làm vào vở.
Lên bảng làm.
Nhận xét.
V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Xem lại bài.
- Xem bài tiếp theo.
VI. RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • doclop5-tuan23-24.doc