Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 31

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 31

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

I. MỤC TIÊU:

+ HS thấy được kết quả hoạt động của toàn trường và của lớp trong tuần vừa qua

+ Nghe kế hoạch hoạt động của trường của lớp trong tuần tới.

II. CHUẨN BỊ:

+ Sổ theo dõi kết quả hoạt động trong tuần.

+ Hoa, ghế để hoạt động đội.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần (15phút)

+ Nghe lớp trực tuần đánh giá nhận xét tuần 30 của trường và của lớp

+ Nghe nhận xét đánh giá của BGH, của Tổng phụ trách đội.

Hoạt động 2: Hoạt động tập thể (20 phút)

+ Tổng phụ trách Đội tổ chức các hoạt động tại sân trường.

Hoạt động 3: Triển khai KH tuần 31: (5 phút)

+ Gv nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của lớp

+ Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần.

- Dạy và học tuần 31 theo thời khóa biểu

- Duy trì các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh phong quang trường lớp, khu vực công cộng.

- BDHSG, phụ đạo HS yếu

- Thi phụ trách sao giỏi cấp huyện.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai, ngày 22 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: 
+ HS thấy được kết quả hoạt động của toàn trường và của lớp trong tuần vừa qua
+ Nghe kế hoạch hoạt động của trường của lớp trong tuần tới.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Sổ theo dõi kết quả hoạt động trong tuần.
+ Hoa, ghế để hoạt động đội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Chào cờ đầu tuần (15phút)
+ Nghe lớp trực tuần đánh giá nhận xét tuần 30 của trường và của lớp
+ Nghe nhận xét đánh giá của BGH, của Tổng phụ trách đội.
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể (20 phút)
+ Tổng phụ trách Đội tổ chức các hoạt động tại sân trường.
Hoạt động 3: Triển khai KH tuần 31: (5 phút)
+ Gv nhận xét đánh giá kết quả hoạt động của lớp
+ Triển khai kế hoạch hoạt động trong tuần.
- Dạy và học tuần 31 theo thời khóa biểu
- Duy trì các nề nếp sinh hoạt, vệ sinh phong quang trường lớp, khu vực công cộng.
- BDHSG, phụ đạo HS yếu
- Thi phụ trách sao giỏi cấp huyện. 
 Tập đọc CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I MỤC TIÊU
+ Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
+ Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
+ Có thái độ tôn trọng phụ nữ, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK + bảng phụ ghi đoạn luyện đọc diễn cảm
+ Tranh ảnh về bà Nguyễn Thị Định.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 phút)
+ Kiểm tra bài cũ
H: Chiếc áo dài đóng vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
H: Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài?
+ GV nhận xét + cho điểm.
+ Giới thiệu bài mới : dùng tranh dưới thiệu và ghi mục bài.
- HS1 đọc đoạn 1+2 bài Tà áo dài Việt Nam và trả lời câu hỏi.
- HS2 đọc phần còn lại. có thể phát biểu. Khi mặc áo dài, phụ nữ trở nên duyên dáng, dịu dàng hơn. Chiếc áo dài làm cho phụ nữ Việt Nam trong tha thướt, duyên dáng
- HS quan sát tranh + nghe lời giới thiệu.
Hoạt Động 2: (13 phút) Luyện đọc
+ Gọi học sinh đọc bài
+ HD giọng đọc: Phù hợp với nhân vật
+ Đọc nối tiếp câu, nêu từ khó
+ Đọc nối tiếp đọc đoạn, giải nghĩa từ chú giải
+ GV đọc mẫu
Hoạt động 3: (13 phút) Tìm hiểu bài
+ Đoạn 1: Từ đầu cho đến giấy gì
? Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
- Rút ra ý 1:
- Tiểu kết, chuyển đoạn 2.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đếnchạy rầm rầm
? Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
? Chị Út ®· nghÜ ra c¸ch g× ®Ó r¶i truyÒn ®¬n?
- Rút ra ý 2:
- Tiểu kết, chuyển đoạn 3.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại
? V× sao chÞ muèn tho¸t li?
- Rút ra ý 3:
- Tiểu kết, rút nội dung bài.
+ Nội dung bài:
- Qua việc tìm hiểu.Nguyễn Thị Định là người ntn?
Hoạt động 4: (6 phút) Đọc diễn cảm
+ Cho HS nối tiếp đọc toàn bài văn
+ GV đưa bảng đã ghi sẵn đoạn 1 luyện đọc lên và hướng dẫn đọc.
+ Đọc trước lớp, ghi điểm.
HĐ cuối: (3 phút) Củng cố, Dặn dò
- Liên hệ HS học tập đức tính 
- Kể lại chuyện cho người thân 
- Bài sau :
- 1HS giỏi đọc bài văn. Lớp đọc thầm theo.
- Phân biệt lời của các nhân vật.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn nêu từ khó đọc
- Truyền đơn; chớ; rủi ; mã tà;...
- HS cả lớp theo dõi GV đọc bài
+ 1 HS đọc to đoạn 1
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là rải truyền đơn.
Ý 1: Anh Ba giao cho chị Út công việc rải truyền đơn.
- HS nghe
+ HS đọc thầm SGK
- ChÞ ót bån chån, thÊp thám, ngñ kh«ng yªn, nöa ®ªn dËy nghÜ c¸ch giÊu truyÒn...
- Ba giê s¸ng, chÞ gi¶ ®i b¸n c¸ nh­ mäi h«m. Tay bª ræ c¸, bã truyÒn ®¬n gi¾t ...
Ý 2: Tâm trạng và cách rải truyền đơn của chị Út.
- HS nghe
+ Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.
- Vì muốn làm việc cho cách mạng;...
Ý 3: Nguyện vọng của chị Út
- HS nghe tiểu kết phát biểu nội dung.
* Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
+ 3 HS đọc, mỗi HS đọc một đoạn nêu giọng đọc, cách đọc mỗi đoạn.
- HS đọc đoạn văn theo hướng dẫn của GV theo cặp.
+ Các nhóm thể hiện, nhận xét
- Học sinh phát biểu.
- Kể ở nhà
- Học bài và CBB: Bầm ơi.
Toán 
PHÉP TRỪ
I-MỤC TIÊU:
+ Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, 
phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng , phép trừ , giải toán có lời văn .
+ Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; 
II- CHUẨN BỊ: 
+ Bảng phụ như tóm tắt SGK/159 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1(5 phút)
+ Kiểm tra bài cũ: Chữa BT về nhà
+ Nhận xét và ghi điểm
+ GTB: Tiểu kết bài cũ để giới thiệu
Hoạt động 2 Luyện tập:(30 phút)
- HSG chữa BT4/159 .
- HS lắng nghe
+ Ôn tập phép trừ và tính chất ( 7 ) 
-Gv viết bảng : a –b = c
-Nêu các thành phần của phép tính ?
-Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm ?
+ Luyện tập – Thực hành 
Bài 1 : HS đọc đề Tổ chức HS làm bài và chữa bài
Củng cố kĩ năng thực tính cộng trừ câc số đã học
Bài 2 : HS đọc đề Tổ chức HS làm bài và chữa bài - Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết của phép trừ
Bài 3 : HS đọc đề giải vào vở giáo viên chấm và chữa bài
Hoạt động 3 Củng cố - dặn dò:(5phút)
- GV nhận xét giờ học 
+ HS nêu 
-a là số bị trừ ; b là số trừ ; c là hiệu .
(a – b) cũng là hiệu .
-a – a = 0 a – 0 = a 
-HS đọc đề , làm bài cá nhân .
 Kết quả lần lượt là :
 a)4766 ; 17532 b)
 c)4,576 ; 1,688 ; 0,565
-HS đọc đề , làm bài .
- KQ: a) x = 3,28 
 b) x = 2,9
-HS đọc đề , làm bài .
Bài giải :
 Diện tích đất trồng hoa :
 540,8 – 385,5 = 155,3(ha)
 Diện tích đất trồng lúa và hoa :
 540,8 + 155,3 = 696,1(ha)
 Đáp số : 696,1ha
+ HS nêu lại kiến thức đã ôn tập
+ HS lắng nghe
- Bài sau.
- Học bài và CBB: 
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/ MỤC TIÊU:
- Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về việc làm tốt của một bạn.
- Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong câu truyện .
II/ CHUẨN BỊ: 
 - Bảng phụ 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Bài cũ:
- GV nhận xét - chấm điểm .
2) Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi mục bài
HĐ1: HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề, phân tích đề ( GV gạch chân từ ngữ quan trọng trong đề)
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- HD HS lập dàn ý câu chuyện định kể vào nháp
- HĐ nhóm đôi 
- GV tới từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
- GV nhận xét 
3) Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- HS kể lại một câu chuyện các em đã nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài
- HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1 - 2 - 3 - 4 ( SGK) - Cả lớp theo dõi.
- 1 số HS nối tiếp nói nhân vật và việc làm tốt của nhân vật trong câu /c của mình.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể vào nháp
- Luyện kể theo cặp, trao đổi cảm nghĩ của mình về việc làm tốt của nhân vật trong truyện về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể trước lớp.
- Mỗi em kể xong , trao đổi, đối thoại cùng các bạn về câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.....
Thứ ba, ngày 23 tháng 4 năm 2013
Toán LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. 
II. CHUẨN BỊ
- Bảng phụ để HS chữa bài 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra: 
- 2 HS lên bảng chữa bài tập 23 ở VBT
- GV nhận xét và ghi điểm 
B/ Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài:
- GV nêu yêu cầu tiết luyện tập. GV ghi mục bài 
HĐ2: Luyện tập
Bài tập 1: GV cho HS đọc yêu cầu lần lượt các bài tập. GV hướng dẫn ( nếu cần) 
- GV theo dõi và giúp đỡ cho HS yếu 
3 hS lên bảng đặt tính và tính 
Bài tập 2: 2 HS lên bảng thực hiện tính bằng cách thuận tiện nhất 
Nhận xét sau khi HS làm bài xong 
C/ Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học và dặn chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào vở 1HS lên bảng làm 
- Lớp nhận xét - chữa bài 
- HS làm bài vào vở 1HS lên bảng làm 
a) 7/11+ 3/3 + 4/11 +1/4
 = ( 7/11 + 4/11) + ( 3/4 + 1/4)
 = 1+1=2
b) 69,78+ 35,97+30,22
= (69,78+ 30,22) + 35,97 
= 100+53,97 = 135,97
- HS thực hiện xong, trình bày cách tính
- Nhận xét và chữa bài 
Luyện toán: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
+ Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán. 
II . CHUẨN BỊ: 
+ Bảng phụ , bảng con.
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1:Kiểm tra bài cũ:
 - Kiểm tra bài tập ở nhà của h/s- nhận xét.
2: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
 - GV hướng dẫn h/s làm bài và chữa bài.
Bài 1: Tính.
-GV chữa bài , động viên khuyến khích những em TB đã có cố gắng.
-Củng cố :cộng, trừ phân số với số tự nhiên; cộng,từ các số thập phân.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-GV chữa bài, nhận xét- tuyên dương.
 Chốt lại cách tính thuận tiện nhất.
Bài 3/vbt:
-GV theo dõi giúp đỡ Phong, Trang, Lợi làm bài.
- Chấm, chữa bài, ghi điểm.
-Củng cố dạng toán tìm tỉ số phần trăm.
3: Củng cố dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học, hướng dẫn BTVN bài 1,2 vở ôn luyện cuối tuần.
-HS đổi vở kiểm tra lẫn nhau.
-HS đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bảng con, cá nhân làm ở bảng lớp.
- Chữa bài,nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-Lớp làm bài vào vở nháp, 2 em làm bài ở bảng.
- Chữa bài,nhận xét.
KQ: a, 4
 b ,21
-2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở,1em làm vào bảng phụ.
-Chữa bài, nêu cách làm của mình, nhận xét- bổ sung.
 KQ: a, 17,5%
 b , 70 em
Tập làm văn. 
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I lập dàn ý vắn tắt cho một trong những bài văn đó.
+ Biết phân tích trình tự miêu tả(theo thời gian và chỉ ra được một số chi tiết, thể hiện sự quaqn sát tinh tế của tác giả (BT2)
II. CHUẨN BỊ.
+ Một tờ phiếu khổ to kẻ bảng liệt kê những bài văn tả cảnh HS đã học trong cá tiết Tập đọc, luyện từ và câu, Tập làm văn từ tuần 1 đến tuần 11.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1. (5 Phút)
+ Kiểm tra bài cũ: 
+ Giới thiệu bài: -Dẫn dắt và ghi tên bài.
Hoạt động 2. (30 Phút): Ôn tập
Bài 1. Gọi HS nêu yêu cầu
+ GV giao việc: Các em liệt kê những bài văn tả cảnh đã học từ tuần 1 đến tuần 11 sách Tiếng Việt 5, tập một.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 2 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng (GV dan lên bảng tờ phiếu đã ghi sẵn lời giải).
-Cho HS nói về bài mình chọn.
-Cho HS làm bài và trình bày bài.
-GV nhận xét.
Bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT và đọc bài Buổi sáng ở Thành phố HCM.
-GV nhắc lại yêu cầu.Cho HS làm baì.
-GV nhận  ... (5 phút)
+ củng cố , dặn dò 
+ gv tổng kết tiết học 
- HS nêu các thành phần của phép chia
-a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương 
-Bất kì số nào chia cho 1 cũng bằng chính nó .
-Không có phép chia cho số 0 .
-a là số bị chia ; b là số chia ; c là thương ; r là số dư .
-Số dư bé hơn số chia .
-HS đọc đề , làm bài .
Kết quả :
 a)256 ; 365(dư 5 b)21,7 ; 4,5
-HS đọc đề , làm bài . a) b)
-HS đọc đề , làm bài .
a)250; 250 ; 4800; 4800; 950; 7200
b)44 ; 44; 64; 64; 150; 500
HS đọc đề làm bài 
*Cách 1 :
(6,24 + 1,26) : 0,75 = 7,5 : 0,75 = 10
*Cách 2 : (6,24 + 1,26) : 0,75 
= 6,24 : 0,75 + 1,26 : 0,75 = 
8,32 + 1,68 = 10
+ Hệ thống bài học
+ HS lắng nghe
+ Dặn dò.
+ Học bài và CBB: Luyện tập.
Tập làm văn.: 
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
 I. MỤC TIÊU: 
 - Lập được dàn ý một bài văn miêu tả
 - Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
II. CHUẨN BỊ: 
-Bảng lớp viết 4 đề văn. Một số tranh ảnh nếu có phục vụ yêu cầu của đề.
-Bút dạ và 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 phút)
+ Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS + Giới thiệu bài: -Dẫn dắt và ghi tên bài.Hoạt động 2:( 30 phút)
 Bài 1. Lập dàn ý cho đề bài mình chọn
-GV ghép 4 đề bài a,b,c,d lên bảng lớp.
-GV giao việc: Các em đọc lại 4 đề.Chọn một đề miêu tả 1 trong 4 cảnh. Các em nhớ chọn cảnh mà các em đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen.
-Cho HS lập dàn ý: GV phát giấy cho 4 HS lập dàn ý của 4 đề trước khi phát giấy cần biết em nào làm để nào để phát giấy cho 4 em làm 4 đề khác nhau.
 Bài 2. Trình bày miệng dàn ý đã lập
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS trình bày miệng dàn ý.
-Cho lớp trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày, diễn đạt, bình chọn người trình bày .
Hoạt động 3:( 5 phút)
+ Củng cố dặn dò 
+ GVnhận xét tiết học.
+ Dặn dò: 
+ HS báo cáo kết quả chuẩn bị
+ HS Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS đọc gợi ý trong SGK, cả lớp lắng nghe.
-Dựa vào gợi ý, mỗi em lập dàn ý cho riêng mình.
-4 em làm dàn ý cho 4 đề bài vào giâý.
-4 HS làm dàn ý vào giấy lên dán trên bảng lớp.
-HS tự hoàn chỉnh dàn ý của mình.
-1 HS đọc yêu cầu của bài 2.
-HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng trước lớp.
-Lớp trao đổi, thảo luận.
-Nghe.
+ Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả cảnh trong tiết TLV
 Luyện TLV
LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CẢNH
I-MỤC TIÊU :
- Luyện viết đoạn thân bài cho đề bài: Tả cảnh trường em trước buổi học.
- Viết được đoạn văn miêu tả theo yêu cầu.
.II- CHUẨN BỊ:
+ Tranh ảnh các con vật ( ĐDDH Lớp 4)
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:(5 phút)
+ Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS + Giới thiệu bài: -Dẫn dắt và ghi tên bài.
 Hoạt động 1:(20 phút)
- HS báo cáo kết quả chuẩn bị
- HS lắng nghe .
+ Hướng dẫn HS luyện tập 
+ Gọi HS nhắc lại kiến thức về cách viết đoạn văn
-GV gợi ý HS làm bài: 
-Phát bút dạ , giấy khổ to cho HS và tổ chức HS làm bài quan sát giúp đỡ HS yếu.
-Trình bày bài làm của mình
-GV giúp HS diễn đạt ngắn gọn , thành câu hoàn chỉnh .
3. Hoạt động 3:( 5 phút)
+ Củng cố dặn dò 
+ GVnhận xét tiết học.
+ Dặn dò: 
- HS nhắc lại 
- Theo dõi GV hướng dẫn làm bài
- HS làm bài vào vở
-HS trình bày miệng bài văn tả cảnh trường em trước buổi học.
- HS trình bày trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến ,bình chọn bạnnào có dàn ý hay nhất .
+ HS hệ thống bài học
+ Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP 
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: 
 + HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần của cá nhân và của lớp và của toàn trường. Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của mình
+ GD HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bảnthân.
II. CHUẨN BỊ: 
+ Kết quả theo dõi hoạt động của HS, của lớp
+ Dụng cụ chơi trò chơi ném còn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Nhận xét kết quả hoạt động lớp tuần 29 (10 phút)
 + Ưu điểm: ( biểu dương các HS...)
- Đi học đầy đủ, đúng giờ. Duy trì SS lớp tốt. Nề nếp lớp ổn định.
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. Hoàn thành các vòng thi violimpic.
- Tăng cường bồi dưỡng HSG
- HS được khen:......
+ Tồn tại (các trường hợp cần nhắc nhở)
- Một số em chưa chịu khó học ở nhà. (.....)
- Đến lớp hay quên sách vở, mũ ca lô: (....)
- Hay nói chuyện riêng trong giờ học. (.....)
- Công tác đóng nộp còn chậm.
Hoạt động 2: Hoạt động tập thể (10 phút)
+ Sinh hoạt văn nghệ (Lớp phó VN điều hành)
- Ôn lại bài hát đã học trong tuần
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về phép nhân chia phân số, số tự nhiên và số thập phân
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 9: 4 = ...
A. 2 B. 2,25 C. 
b) Tìm giá trị của x nếu:
 67 : x = 22 dư 1 
A.42 B. 43
C.3 D. 33
Bài tập 2: 
 Đặt tính rồi tính:
a) 72,85 32 b) 35,48 4,8
 c) 21,83 4,05
Bài tập3:
 Chuyển thành phép nhân rồi tính:
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
Bài tập4: (HSKG)
 Cuối năm 2005, dân số của một xã có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hằng năm là 1,6 % thì cuối năm 2006 xã đó có bao nhiêu người?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Đáp án:
a) 22000,7 b) 170,304
 c) 88,4115
Lời giải: 
a) 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg 
= 4,25 kg 4 = 17 kg
b) 5,18 m + 5,18 m 3 + 5,18 m
= (5,18 m + 5,18 m ) + 5,18 m 3 
= 5,18 m 2 + 5,18 m 3 
= 5,18 m (2 + 3)
= 5,18 m 5
= 25,9 m
c) 3,26 ha 9 + 3,26 ha
 = 3,26 ha (9 + 1)
 = 3,26 ha 10 
= 32,6 ha
Lời giải: 
Cuối năm 2006, số dân tăng là:
 7500 : 100 1,6 = 120 (người)
Cuối năm 2006, xã đó cố số người là:
 7500 + 120 = 7620 (người)
 Đáp số: 7620 người.
- HS chuẩn bị bài sau.
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đặt câu.
a/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
b/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ..
c/ Có dấu phẩy dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép. 
Bài tập 2: Điền đúng các dấu câu vào chỗ trống cho thích hợp.
Đầm sen
 Đầm sen ở ven làng ð Lá sen màu xanh mát ð Lá cao ð lá thấp chen nhau ð phủ khắp mặt đầm ð
 Hoa sen đua nhau vươn cao ð Khi nở ð cánh hoa đỏ nhạt xòe ra ð phô đài sen và nhị vàng ð Hương sen thơm ngan ngát ð thanh khiết ð Đài sen khi già thì dẹt lại ð xanh thẫm ð
 Suốt mùa sen ð sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá ð hái hoa ð 
Bài tập 3: Đoạn văn sau thiếu 6 dấu phẩy, em hãy đánh dấu phẩy vào những chỗ cần thiết:
 Ngay giữa sân trường sừng sững một cây bàng.
Mùa đông cây vươn dài những cành khẳng khiu trụi lá. Xuân sang cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a/ Chị Tư Hậu giỏi việc nước, đảm việc nhà.
b/ Sáng nay, trời trở rét.
c/ Bố em đi làm, mẹ em đi chợ, em đi học.
Bài làm: 
 Đầm sen ở ven làng. Lá sen màu xanh mát. Lá cao, lá thấp chen nhau, phủ khắp mặt đầm.
 Hoa sen đua nhau vươn cao. Khi nở, cánh hoa đỏ nhạt xòe ra, phô đài sen và nhị vàng. Hương sen thơm ngan ngát, thanh khiết. Đài sen khi già thì dẹt lại, xanh thẫm.
 Suốt mùa sen, sáng sáng lại có những người ngồi trên thuyền nan rẽ lá, hái hoa. 
Bài làm:
 Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.
 Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật 
Lắp Rô Bốt.
I, MỤC TIÊU : 
+ Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp Rô bốt.
+ Biết cách lắp và lắp được rô bốt đúng kĩ thuật đúng quy trình theo mẫu. Rô - bốt tương đối chắc chắn. 
II, CHUẨN BỊ : 
+ Mẫu rô bốt đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
+ Bộ lawos ghép mô hình kĩ thuật.
III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS 
Hoạt động1:( 5phút) 
+ KTBC: Nêu quy trình lắp rô bốt
+ HS nêu quy trình.
 Hoạt động3: ( 20phút)- HS thực hành lắp Rô bốt
-a, Chọn chi tiết .
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
-b, Lắp từng bộ phận: 
-Trước khi thực hành, GV cần :
 -Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đọc nội dung của từng bước lắp trong SGK .
 GV nhắc HS cần lưu ý một số điểm khi lắp : 
-c, Lắp ráp rô bốt (hình 1 SGK).
-GV-Nhắc HS chú ý khi lắp thân rô bốt vào giá đỡ thân cần phải lắp cùng với tấm tam giác.
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK,và xếp từng loại vào nắp hộp .
Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp rô bốt..
-HS lắp ráp rô bốt theo các bước trong SGK. .
 Hoạt động 4 :(5 phút) Đánh giá sản phẩm 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định 1 số em.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS -GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.
 Hoạt động cuối:(5 phút)
- Cũng cố –Dặn dò:
 - GV nhận xét sự chuẩn bị của HS tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp
- HS các nhóm trưng bày sản phẩm dựa vào tiêu chí đánh giá sản phẩm
- HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm của bạn .
- HS lắng nghe
- Nêu lại quy trình lắp
- HS lắng nghe
- CBB sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 Tuan 31.doc