Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 12

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 12

Khoa học.

KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ?

I. Mục tiêu Giúp HS:

 - Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không

có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể

bị nén hoặc giãn ra.

- Biết được ứng dụng tính chất của khônh khí vào đời sống

 - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bơm tiêm, bóng đá, nước hoa.HS: Bóng bay, dây chun, bơm xe đạp

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần dạy 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 29/11/2010 Khoa học.
Không khí có những tính chất gì?
I. Mục tiêu Giúp HS:
 - Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí: trong suốt, không 
có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể 
bị nén hoặc giãn ra. 
- Biết được ứng dụng tính chất của khônh khí vào đời sống
 - Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bơm tiêm, bóng đá, nước hoa.HS: Bóng bay, dây chun, bơm xe đạp
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1 Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, không có vị, không có mùi
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp
- GV cho HS quan sát chiệc cốc thuỷ tinh rỗng và hỏi: 
- Yêu 3 cầu HS lên bảng thực hiện: Sờ, ngửi, nhìn, nếm trong chiếc cốc và lần lượt TLCH:
- Nhận xét và kết luận
* Hoạt động 2: Trò chơi : Thi thổi bóng
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo tổ. Yêu cầu HS trong nhóm thi thổi bóng trong 3 phút
- Nhận xét tổ thổi nhanh
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra
- GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp. 
- GV giảng: Lúc này vẫn còn và nó đã bị nén lại dưới sức nén của thân bơm.
- Khi cô thả tay ra, thân bơm trở lại vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì? 
- GV ghi nhanh câu TL của HS
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. GV phát cho mỗi nhóm 1 chiếc bơm tiêm, các nhóm thực hành và TLCH:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Hoạt động két thúc
+ Trong thực tế con người đã áp dụng tính chất của không khí vào những việc gì?
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
5’
25’
5’
Hoạt động theo yêu cầu của GV
HS quan sát và TL
HS dùng giác quan để phát hiện tính chất của không khí
Hoạt động theo tổ, thổi bóng và buộc bóng trong tổ
HSTL
Nối nhau TL
Lắng nghe
Hoạt động cả lớp
Quan sát, lắng nghe và TLCH của GV
Chứa đầy không khí
Vẫn chứa đầy không khí
Không khí trở về dạng ban đầu
Không khí có thể bị nén hoặc giãn ra
Hoạt động nhóm
2 HS trong nhóm vừa làm vừa giải thích
2 HS đọc
HS liên hệ
Ôn Tập đọc.
Kéo co
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc 
với giọng sôi nổi, hào hứng.
 - Hiểu các từ ngữ trong bài
 - Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là 
một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
 - Giáo dục cho HS yêu thích những trò chơi dân gian của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh minh hoạ Sgk
- HS: đọc bài ở nhà
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1.KTBC- Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổ TLCH:
- GV giảng và ghi ý 1: cách thức chơi kéo co
- Yêu càu HS đọc đoạn 2, trao đổi TLCH:
- Ghi ý 2: cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp
- Gọi HS đọc đoạn 3, trao đổi TLCH:
- Ghi ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn
- Ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn và toàn bài
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
+ Trò chơi kéo co có gì vui?
- Nhận xét tiết học
- Đọc và CB bài sau.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
3 HS đọc bài
1 HS đọc chú giải
1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm, trao đổi, TLCH
HS nhắc lại ý 1
1 HS đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi TLCH
3 HS đọc bài
Thi đọc theo 2 nhóm
HS liên hệ
Kỹ thuật.
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn ( t2 )
I. Mục tiêu
 - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản 
phẩm tự chọn của HS.
 - Rèn luyện cho HS tính kiên trì, bèn bỉ khi thực hành.
 - Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: các mẫu khâu, thêu đã học, bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu
- HS: Dụng cụ cắt khâu, thêu
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC- Giới thiệu bài
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương I
- Gọi HS nhắc lại các loại mũi khâu, thêu đã học
- GV yêu cầu HS nhớ lại và TLCH:
+ Nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
+ Nhắc lại các bước khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột mau, khâu đột thưa, Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột, thêu lướt vặn, thêu móc xích?
- Gọi HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, củng cố kiến thức cơ bản về cắt, khâu, thêu.
* Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- GV hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm
- Cho HS tiến hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học, CB cho giờ sau.
3’
30’
2’
1 HS nêu: Khâu thường, khâu đột,
Suy nghĩ TL
2 HS nhắc lại
HS nối nhau TL
Lắng nghe
HS nói tên sản phẩm 
Thực hành
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 30/11/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
- Biết cách tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng vào giải bài toán đơn giản có nội dung tìm một số phần trăm của 1 số.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
*HD HS giải toán về tỉ số phần trăm.
- Giới thiệu cách tìm 52,5% của số 800.
- HD nêu các bước tìm .
- HD nêu quy tắc tìm 52,5% của số 800. 
*Giới thiệu bài toán có nội dung liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Ghi vắn tắt lên bảng nội dung ví dụ và hướng dẫn học sinh thực hiện.
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách viết.
Bài 2: GV giới thiệu mẫu.
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở theo bài toán mẫu.
-Chấm chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
12’
17’
2’
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bài toán (sgk).
+ HS ghi tóm tắt các bước thực hiện .
+ Nêu lại cách tính: 
 800 : 100 x 52,5% = 420.
Hoặc: 800 x 52,5 : 100 = 420.
* Làm bảng ví dụ (sgk).
+ Chữa, nhận xét.
Đáp số: 5000 đồng.
Bài 1: 
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa 
+ Nhận xét bổ xung.
Bài 2:
 * Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 5 025 000 đồng. 
Bài 3: * Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 207 m.
Khoa học.
Chất dẻo.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
- Phát hiện một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. 
- Rèn kĩ năng kể tên các đồ dùng bằng chất dẻo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: kể tên các đồ dùng bằng nhựa được sử dụng trong gia đình.
b) Hoạt động 1: Quan sát.
* Mục tiêu: Nói được về hình dạng, độ cứng của một số đồ dùng bằng nhựa.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 c)Hoạt động 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực tế..
* Mục tiêu: Nêu một số tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3)Củng cố dặn dò : 
 - Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS đọc thông tin để trả lời câu hỏi.
- HS lần lượt đọc và trả lời từng câu hỏi.
+ Các bạn khác nhận xét, bổ sung.
 Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu câù của đề bài.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
-Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
(Nội dung. Cách kể. Khả năng hiểu câu chuyện của người kể).
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 30/11/2010 Lịch sử.
Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Mối quan hệ giữa tiền tuyến và hậu phương trong kháng chiến.
Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm và cả lớp)
- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm ... ò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Sưu tầm tranh ảnh về TP HP.
3’
30’
2’
- Quan sát,thảo luận nhóm đôi TL
+ HN giáp với những tỉnh nào?
+ Từ HN có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện nào?
+ Em đi đến HN bằng phương tiện gì?
1 HS lên chỉ vị trí của HN và TL
+ HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào?
+ Lúc đó HN có tên là gì?
Thảo luận nhóm bàn
Quan sát thảo luận nhóm
1 nhóm trình bày về phố cổ, 1 nhóm trình bày về phố mới 
Quan sát, thảo luận
Đại diện từng nhóm TL
Lựa chọn và thảo luận1 chủ đề
Đại diện nhóm trình bày.
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 09 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 02/12/2010 Khoa học. 
Không khí gồm những thành phần nào?
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô- xi 
duy trì sự cháy và ni- tơ không duy trì sự cháy.
 - Tự làm thí nghiệm để chững minh trong không khí còn có khí các-bô- níc, hơi nước, 
bụi và nhiều loại vi khuẩn khác.
 - Luôn có ý thức giữ sạch bầu không khí trong lành
II. Đồ dùng dạy học: Nước vôi trong, các ống hút nhỏ, 2 cây nến, 2 cốc TT, 2 chiếc đĩa nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Hai thành phần chính của không khí
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 
- Gọi HS đọc to thí nghiệm trang 66, Sgk
- Yêu cầu các nhóm đọc kĩ cách làm thí nghiệm và thảo luận TLCH:
- Yêu cầu các nhóm làm TN. 
- Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV giảng
* Hoạt động 2: Khí các –bô- níc có trong không khí và hơi thở.
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS đọc to TN2 trang 67, Sgk
- Yêu cầu HS quan sát kĩ nước vôi trong cốc rồi dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi trong nhiều lần
- Yêu cầu cả nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao
- Gọi 2 nhóm trình bày kết quả TN, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm. Yêu cầu các nhóm quan sát H4,5 trang 67, Sgk và thảo luận TLCH
- Gọi các nhóm trình bày
- GV kết luận
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
5’
25’
5’
Hoạt động nhóm bàn
1 HS đọc to
Làm TN, thảo luận, cử đại diện trình bày
Đại diện 2 nhóm trình bày, TL
Lắng nghe
- Hoạt động nhóm bàn
Đọc to trước lớp
Quan sát nước vôi khi chưa thổi
Thảo luận hiện tượng sảy ra
Đại diện 2 nhóm trình bày
 Lắng nghe
Nối nhau TL
Lắng nghe
Thảo luận nhóm đôi
Quan sát hình minh hoạ, thảo luận trong nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nối nhau TL
2 HS đọc ghi nhớ
Ôn Địa lý.
Thủ đô Hà Nội
 I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu và chỉ được vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐVN, BĐ ĐBBB.
 - Nêu được những dẫn chứng cho thấy: HN là đầu mối giao thông của cả nước, là TP 
đang ngày càng phát triển, là trung tâm KT, VH, y tế, KH hàng đầu của nước ta. 
 - Tìm hiểu thông tin về thủ đô của đất nước qua tranh ảnh, báo chí.
 - Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, tranh anh về HN ( Như Sgk), BĐVN.HS: sưu tầm tranh ảnh về HN
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài giảng
* Hoạt động 1: Vị trí của thủ đô HN- Đầu mối giao thông quan trọng
- GV treo BĐVN, yêu cầu HS quan sát, thảo luận cặp đôi, TLCH:
- Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của HN
- GV chốt ý
* Hoạt động 2: HN- Tp cổ đang phát triển
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và TLCH bảng phụ
- Gọi HS trả lời
- GV giảng
- GV yêu cầu HS quan sát H3, 4. Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày 
- GV chốt ý và mở rộng, giải thích thêm cho HS hiểu
* Hoạt động 3: HN- Trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.
- GV chia nhóm .HS quan sát H5,6,7 Sgk và một số tranh ảnh và TLCH:
- Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt ý
* Hoạt động 4: Giới thiệu về thủ đô HN.
- Gọi các nhóm trình bày
- GV chốt ý
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Sưu tầm tranh ảnh về TP HP.
3’
30’
2’
- Quan sát,thảo luận nhóm đôi TL
+ HN giáp với những tỉnh nào?
+ Từ HN có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện nào?
+ Em đi đến HN bằng phương tiện gì?
1 HS lên chỉ vị trí của HN và TL
+ HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào?
+ Lúc đó HN có tên là gì?
Thảo luận nhóm bàn
Quan sát thảo luận nhóm
1 nhóm trình bày về phố cổ, 1 nhóm trình bày về phố mới 
Quan sát, thảo luận
Đại diện từng nhóm TL
Lựa chọn và thảo luận1 chủ đề
Đại diện nhóm trình bày.
GDNGLL
_______________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 10 tháng 12 năm 2010
Ngày soạn: 03/12/2010 Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: Ôn lại 3 dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
 - Tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Tính một số phần trăm của một số.
 - Tính một số biết một số phần trăm của nó.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng, nêu miệng.
- Lưu ý cách tính.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
- Chữa bài giờ trước.
Bài 1:
 * Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, vở nháp và chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
a) 88,09%;
 b) 10,5%.
Bài 2:
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
Đáp số: 900 000 đồng.
Bài 3: 
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: a) 240; b) 4 tấn.
Khoa học.
Tơ sợi.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Kể tên một số loại tơ sợi.
Rèn kĩ năng làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động: Mở bài.
b) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số loại tơ sợi. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
c) Hoạt động 2: Thực hành.
* Mục tiêu: Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. 
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
 d)Hoạt động 3: Làm việc với phiếu học tập.
* Mục tiêu: Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng, rút ra KL.
3/ Củng cố dặn dò :.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm quan sát hình trang 66-sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 * Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin, làm thực hành theo chỉ dẫn.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* HS nhận phiếu bài tập, đọc kĩ thông tin trong phiếu.
- Làm việc cá nhân trên phiếu.
* Một vài em chữa bài trên bảng.
- Nhận xét, bổ xung.
* Đọc to ghi nhớ (sgk).
 Đạo đức.
Hợp tác với những người xung quanh (tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nắm được: 
Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hàng ngày.
Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với người không biết hợp tác với những người xung quanh.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, phiếu...
 - Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu tranh tình huống ( trang 25-sgk).
* Mục tiêu: Biết biểu hiện cụ thể của việc hợp tác với những người xung quanh. 
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm BT1.
Mục tiêu: Nhận biết một số việc làm thể hiện sự hợp tác.
 * Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
- G ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
c/ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2).
* Mục tiêu: Phân biệt ý kiến đúng hoặc sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh.
* Cách tiến hành:
- Nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- GV kết luận từng nội dung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
3’
30’
2’
* HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi ở 2 tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 1.
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác.
- Dùng thẻ màu bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành với từng ý kiến.
- HS khác giải thích lí do.
* Đọc phần ghi nhớ (sgk).
Ôn Địa lý.
Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
Xác định trên bản đồ các thành phố Hà Nội, TP HCM ... và các trung tâm công nghiêp, cảng biển lớn ở nước ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam, bản đồ trống...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
a) Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm)
* Bước 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu các bài tập trong sgk.
* Bước 2: Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
* Bước 3: Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
- Rút ra KL(Sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc cá nhân)
- Gọi HS chỉ bản đồ.
*Kết luận: sgk.
C/Củng cố dặn dò : 
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* 1 em đọc yêu cầu bài tập.
* HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận và trả lời 1 bài tập trong sgk.
* Các nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ sung.
- Chỉ trên bản đồ treo tường về sự phân bố dân cư, một số ngành kinh tế của nước ta.
- Nhận xét, hoàn chỉnh nội dung.
* Đọc to nội dung chính toàn bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(12).doc