VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA
I. Mục tiêu:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+ Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
- Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2.
- Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ).
Tuõn:1 soạn: Dạy: Địa lí VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí địa lý và giới hạn nước Việt Nam: + Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo. + Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. - Ghi nhớ diện tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330.000 km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ (lược đồ). II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Quả địa cầu Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam 2 lược đồ trống và 2 bộ bìa có viết sẵn tên III. Hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.kiểm tra: Kiểm tra Đ D H T của mụn Địa lớ. 2.Bài mới: Việt Nam -Đất nước chỳng ta. 1.Vị trớ địa lớ và giới hạn: B1: -HSQS hỡnh 1 sgk. +Đất nước Việt Nam nằm trờn bỏn đảo nào? Thuộc khu vực nào? +Chỉ vị trớ phần đất liền nước ta trờn lược đồ. +Phần đất liền nước ta giỏp những nước nào? +Biển bao bọc phớa nào nước ta? Tờn biển là gỡ? +Kể tờn một số đảo, quần đảo nước ta? **Kết luận: . 2.Hỡnh dạng và diện tớch: +Phần đất liền nước ta cú đặc điểm gỡ? +Từ bắc vào nam theo đường thẳng, phần đất liền nước ta dài bao nhiờu km? +Nơi hẹp nhất là bao nhiờu km? +Diện tớch lónh thổ nước ta khoảng bao nhiờu km2? +So sỏnh diện tớch nước ta với một số nước cú trong bảng số liệu. 3.củng cố: Đất liền nước ta giỏp với cỏc nước: Lào, Thỏi Lan. Cam-pu-chia. Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. Chốt lại Bài học. 4. Dặn dũ: *Chuẩn bị bài: Địa hỡnh và khoỏng sản. HS để trờn bàn . HS mở sỏch. HS tự thõm nhập kiến thức. Bỏn đảo Đụng Dương, Khu vực Đụng Nam Á. HS chỉ bản đồ. Trung Quốc – Lào – Cam -pu-chia. Phớa đụng . Biển Đụng. Cỏt Bà, Bạch Long Vĩ, Cụn Lụn, Phỳ Quốc .Quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa. Chạy dài từ Bắc vào Nam , bờ biển hỡnh cong chữ S. 1650km khoảng 50km 330 000km vuụng. Nhỏ hơn Trung Quốc , Nhật Bản Lớn hơn Lào , Cam-pu-chia. C.Lào, Trung Quốc, Thỏi Lan. D.Trung Quốc, Thỏi Lan, Cam-pu-chia. -biết được một số thuận lợi và khú khăn do vị trớ địa lớ VN đem lại. -biết phần đất liền VN hẹp ngang,chạy dài theo chiều Bắc –Nam, với đường bờ biển cong hỡnh chữ s ----------------------------------------------------------------------------------- Tuần:2 soạn: Dạy; Địa lí ĐỊA HèNH VÀ KHOÁN SẢN I. Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,.. - Chỉ các dãy nũi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam,.. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam Bản đồ khoáng sản Việt Nam III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.Kiểm tra : Việt Nam-Đất nước .. 2.Bài mới: Địa hỡnh và khoỏng sản. 1.Địa hỡnh: (nhúm) +Chỉ vị trớ của vựng đồi nỳi và đồng bằng trờn hỡnh 1. +Kể tờn và chỉ trờn lược đồ vị trớ cỏc đồng bằng lớn? +Kể tờn và chỉ trờn lược đồ cỏc dóy nỳi , dóy nỳi nào hướng Tõy Bắc-Đụng Nam? Dóy nỳi nào cú hỡnh cỏnh cung? 2.Khoỏng sản: (nhúm) Dựa vào hỡnh 2 sgk và vốn hiểu biết: +Kể tờn 1 số loại khoỏng sản nước ta? +Nờu kớ hiệu, nơi phõn bố chớnh và cụng dụng của một số khoỏng sản: Than; a-pa-tit; sắt; bụ-xớt; dầu mỏ. 3.củng cố: Kết luận: sgk. Hóy khoanh trũn trước ý đỳng. Trờn phần đất liền nước ta: Đồng bằng chiếm diện tớch lớn hơn đồi nỳi. 1/2diện tớch đồng bằng ; 1/2 diện tớch đồi nỳi. 4. Dặn dũ *Chuẩn bị bài: Khớ hậu. 3 hs HS mở sỏch. HS chỉ bản đồ. Bắc bộ, Nam bộ. Duyờn hải miền Trung Hoàng Liờn Sơn, Trường Sơn Bắc Sụng Gõm, Bắc Sơn, Ngõn Sơn, Đụng Triều, Trường Sơn Nam HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. Dầu mỏ;khớ tự nhiờn;than; sắt; thiết; đồng; a-pa-tit; vàng;bụ-xớt; Than: Cẩm Phả; Vàng Danh ở Qủang Ninh. Sắt: Yờn Bỏi ; Thỏi Nguyờn ; Thạch Khờ (Hà Tĩnh). A-pa-tit: Cam Đường ( Lào Cai) Mỏ dầu: Hồng Ngọc; Rạng Đụng; Bạch Hổ; Rồng trờn biển Đụng. HS bảng con Khoanh cõu đỳng. 1/4 diện tớch là đồng bằng; 3/4 diện tớch đồi nỳi 3/4 diện tớch là đồng bằng; 1/4 diện tớch đồi nỳi HSKG:Biết một số khu vực cú nỳi và khụng cú nỳi Tuần:3 soạn: Dạy: Địa lí KHÍ HẬU I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. + Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm với 2 mùa mưa, khô rõ rệt. - Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống sản xuất của nhân dân ta, ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán,.. - Chỉ ranh giới khí hậu Bắc – Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ (lược đồ). - Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản. . II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, khí hậu Việt Nam . Tranh ảnh về hậu quả do lũ lụt, hạn hán. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.kiểm tra: Kiểm tra bài: Địa hỡnh và khoỏng sản. 2.Bài mới: Khớ hậu. *Nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa. +Chỉ vị trớ của VN trờn quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khớ hậu nào? + Ở đới khớ hậu đú, nước ta cú khớ hậu núng hay lạnh? +Nờu đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta? +Chỉ hướng giú thỏng 1và thỏng 7 trờn bản đồ **Kết luận: *Khớ hậu giữa cỏc miền cú sự khỏc nhau: Chỉ dóy nỳi Bạch Mó trờn bản đồ. +Giới thiệu dóy nỳi Bạch Mó là ranh giới khớ hậu giữa miền Bắc và Nam. +Sự khỏc nhau giữa khớ hậu miền Bắc và miền Nam. -Về sự chờnh lệch nhiệt độ giữa thỏng 1 và thỏng 7. 3.củng cố: Kết luận: sgk. *Ảnh hưởng của khớ hậu: Khoanh vào chữ cỏi cú ý đỳng. Đặc điểm của khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta là: 4Dặn dũ: *Chuẩn bị bài: Sụng ngũi. HS trả lời. HS mở sỏch. HS thảo luận nhúm. Nhiệt đới giú mựa. Núi chung là núng. Nhiệt độ cao, giú mưa thay đổi theo mựa. Thỏng 1=> Đụng Bắc Thỏng 7=> Đụng Nam => Tõy Nam HS lắng nghe. MB: Mua hạ trời nong và cú nhiều mưa. Mựa đụng lạnh và ớt mưa. MN: Khớ hậu núng quanh năm. Nhiệt độ cao, cú nhiều giú và mưa. Nhiệt độ cao, giú và mưa thay đổi theo mựa. Nhiệt độ thấp, giú và mưa thay đổi theo mựa. Nhiệt độ cao, giú và mưa khụng thay đổi theo mựa. HSKG:+Giải thớch được vỡ sao VN cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa +Biết chỉ cỏc hướng giú:đụng,bắc,tõy nam,đụng nam ----------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 4 soạn: Dạy: Địa lí Sụng ngũi I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chính và vai trò của sông ngòi Việt Nam: + Mạng lưới sông ngòi dày đặc. + Sông ngòi có lượng nước thay đổi theo mùa (mùa mưa thường có lũ lớn) và có nhiều phù sa. + Sông ngòi có vai trò quan trọng trong sản xuất và đời sống: bồi đắp phù sa, cung cấp nước, tôm cá, nguồn thủy điện,.. - Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi: nước sông lên, xuống theo mùa; mùa mưa thường có lũ lớn; mùa khô nước sông hạ thấp. - Chỉ được vị trí một số con sông: Hồng, Thái Bình, Tiền, Hởu, Đồng Nai, Mã, Cả trên bản đồ (lược đồ). II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về sông mùa lũ, mùa cạn. III. Hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1. kiểm tra: Kiểm tra bài: Khớ hậu. 2.Bài mới: Sụng ngũi. a.Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc: HS dựa vào hỡnh 1 sgk: +Kể tờn và chỉ trờn hỡnh vị trớ 1 số sụng ở VN. +Ở miền Bắc và miền Nam cú những sụng lớn nào? +Nhận xột sụng ngũi miền Trung. +Chỉ bản đồ cỏc sụng chớnh: **Kết luận: . b.Sụng ngũi nước ta cú lượng nước thay đổi theo mựa. Sụng cú nhiều phự sa. +Màu nước con sụng ở địa phương em vào mựa lũ và mựa cạn cú khỏc nhau khụng? Tại sao? + Cõu hỏi sgk GV giải thớch thờm sgv. 3.Vai trũ của sụng ngũi: +HS chỉ bản đồ vị trớ 2 đồng bằng lớn và những con sụng bồi đắp nờn chỳng. Vị trớ nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh, Y-a-ly và Trị An. +Nờu vai trũ của sụng ngũi? **kết luận: sgk. 3.Dặn dũ: Chuẩn bị bài: Vựng biển nước ta. 3 HS trả lời. HS mở sỏch. HS chỉ bản đồ. MB:Sụng Hồng, sụng Đà, Thỏi Bỡnh, MT:sụng Mó, sụng Cả, sụng Đà Rằng, MN:sụng Tiền, sụng Hậu, Đồng Nai. HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. HS trả lời HS trả lời, chỉ bản đồ. Đồng bằng Bắc Bộ:Sụng Hồng , sụng Thỏi Bỡnh Đồng bằng Nam: Bộ sụng Tiền , sụng Hậu Sản xuất, giao thụng, thủy điện, thuỷ sản HSKG: +Giải thớch được vỡ sao sụng ở miền trung ngắn và dốc +biết những ảnh hưởng do nước sụng lờn xuống theo mựa tới đời sống và sx của nd ta.thường cú lũ lụt gõy thiờt hại Tuõn 5 soạn; Dạy: Địa lí Vùng biển nước ta I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta: + Vùng biển Việt Nam lả một bộ phận của Biển Đông. + ở vùng biển Việt Nam, nước không bao giờ đóng băng. + Biển có vai trò điều hòa khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn. - Chỉ được một số điểm du lịch, nghỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang, Vũng Tàu,.. trên bản đồ (lược đồ). II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về du lịch vùng biển. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.kiểm tra: Sụng ngũi. 2.Bài mới Vựng biển nước ta. a.Vựng biển nước ta: +GVchỉ vựng biển và cho HS biết vựng biển nước ta rộng và thuộc biển Đụng. +Biển Đụng bao bọc phần đất liền nước ta ở những phớa nào? b.Đặc điểm của vựng biển nước ta: +Nờu đặc điểm của biển ? +Kể một vài hậu quả do bảo gõy ra mỏ em biết ? c.Vai trũ của biển: Dựa vào hiểu biết và đọc sgk, từng nhúm thảo luận nờu “vai trũ của biển đối với khớ hõu, đời sống và sản xuất” Kể Một số bói biển mà em biết **Kết luận: sgk. 1/Hướng dẫn viờn du lịch 2/Tiờp sức viết tờn một số hải sản . GV nờu luật chơi, cỏch đỏnh giỏ. +Lớp nhận xột-GV tổng kết chung. *ễn: Vựng biển nước ta. Chuẩn bị bài: Đất và rừng. HS trả lời. HS mở sỏch. HS quan sỏt,trả lời. Phớa đụng, phớa nam và phớa tõy nam khụng đúng băng hay cú bóo cú thủy triều. HS nhúm thực hiện. HS thực hiện. HS lắng nghe. HSKG:_Biết những thuận lợi và khú khăn của người dõn vựng biển; Hạ Long, Nha Trang ,Vũng Tàu, trờn lược đồ _biết những th ... b.Ngành thuỷ sản: -Hóy kể tờn 1 số loài thuỷ sản mà em biết? -Nước ta cú những điều kiện thuận lợi nào để phỏt triển ngành thuỷ sản? - Dựa vào biểu đồ so sỏnh sản lượng thủy sản năm1990 và năm 2003. -Em hóy kể tờn cỏc loại thủy sản được nuụi nhiều ở nước ta. 3.củng cố: Cỏc hoạt động trồng rừng , khai thỏc rừng cú ở những đõu? Ngành Thủy sản phỏy triển mạnh ở những nơi nào 4. Dặn dũ:Chuẩn bị bài: Cụng nghiệp. HS trả lời. HS mở sỏch. - Lõm nghiệp gồm cỏc hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thỏc gỗ và cỏc lõm sản khỏc. HS đại diện . + Vựng biển rộng. + Sụng ngũi dày đặc + Người dõn cú kinh nghiệm. Khai thỏc nhiều hơn nuụi trồng. Cỏ nước ngọt: Cỏ nước lợ: Cỏ nước măn: Vựng nỳi trung du vỏ một phấn ở ven biển. Vựng ven biển và nơi cú nhiều sụng hồ. KG:biết nta cú những đkiện thuận lợi để ptriển ngành thuỷ sản:biển rộng,mạng lưới sụng ngũi dày đặc nguũi dõn cú k nghiệm,nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng SOẠN: dẠY: TUẦN 12 CễNG NGHIỆP I. Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp: + Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,.. + Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,.. - Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu của công nghiệp . II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ địa chính Việt Nam. Tranh ảnh và một vài sản phẩm thủ công . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.Kiểm tra: Lõm nghiệp và thuỷ sản. 2.Bài mới: Cụng nghiệp. *Cỏc ngành cụng nghiệp. -Kể tờn cỏc ngành cụng nghiệp và cỏc sản phẩm của một số ngành cụng nghiệp mà em biết hoặc dựa theo sỏch giỏo khoa. -Quan sỏt h 1 chơi trũ chơi đố vui hoặc đối đỏp về sản phẩm của cỏc ngành cụng nghiệp. -Ngành CN cú vai trũ như thế nào đối với đời sống và sản xuất? - Kể tờn một số mặt hàng cụng nghiệp xuất khẩu của nước ta? *Nghề thủ cụng: -HS trả lời cõu hỏi mục 2-sgk. -HS trỡnh bày. Cú thể cho HS chỉ trờn bản đồ những địa phương cú cỏc sản phẩm của ngành thủ cộng nổi tiếng. **Kết luận: Nước ta cú rất nhiều nghề thủ cụng. -Nghề thủ cụng ở nước ta cú vai trũ và đặc điểm gỡ? 3.củng cố: Dặn dũ:cụng nghiệp (TT) HS trả lời. HS mở sỏch. Hs trao đổi, trả lời. a/ cơ khớ b/ điện c và d sản xuất hàng tiờu dựng. Cung cấp mỏy múc cho sản xuất, cỏc đồ dựng cho đời sống và sản xuất Dầu mỏ, than, quần ỏo , giày dộp, tụm cỏ đụng lạnh. HS trả lời. - Tận dụng lao động, nguyờn liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống sản xuất và xuất khẩu . * Phỏt triển dựa vào sự khộo lộo của người thợ và nguồn tài nguyờn sẵn KG:nờu đặc điểm nghề thủ cụng :nhiều nghề,nhiều thợ khộo tay,nguồn nguyờn liệu sẵn cú xỏc định trờn bđồ địa phương cú cỏc mặt hàng thủ cụng nụỉ tiếng -------------------------------------------------------------------------------------------------- soạn: Dạy: TUẦN 13 CễNG NGHIỆP(TT) I. Mục tiêu: - Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp: + Cộng nghiệp phân bố rộng khắp đất nước, nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển. + Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố ở những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác phân bố chủ yếu ở các vung đồng bằng và ven biển. + Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. - Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,.. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.Kiểm tra: Cụng nghiệp. 2. cụng nghiệp :Cụng nghiệp (tiếp theo). * . Phõn bố cac ngành cụng nghiệp: -Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi mục 3-sgk. -HS trỡnh bày kết quả, chỉ trờn bản đồ nơi phõn bố của ngành cụng nghiệp. **Kết luận: sgv. -HS dựa vào sgk và hỡnh 3 xếp cỏc ý ở cột A với cột B. A. Ngành cụng nghiệp B. Phõn bố. 1.Điện (nhiệt điện) 2.Điện (thuỷ điện) 3.Khai thỏc khoỏng sản. 4.Cơ khớ, dệt may, thực phẩm. a.Ở nơi cú khoỏng sản. b.Ở gần nơi cú than, dầu khớ. c.Ở nơi cú nhiều lao động, nguyờn liệu, người mua hàng. d.Ở nơi cú nhiều thỏc ghềnh. *.Cỏc trung tõm CN lớn ở nước ta: -HS làm bài tập mục 4-sgk. -HS trỡnh bày, chỉ trờn bản đồ cỏc trung tõm CN ở nước ta. **Kết luận: sgv. 3. củng cố: Đỏnh dấu x trước ý đỳng: a)Cỏc ngành CN nước ta phõn bố tập trung ở. +Vựng nỳi và cao nguyờn. +Vựng nỳi và trung du. +Đồng bằng và ven biển. b)Nhà mỏy thuỷ điện được xõy dựng ở. +Cỏc sụng ở miền nỳi. +Cỏc sụng ở đồng bằng. +Tất cả cỏc sụng ở nước ta. 3. Dặn dũ: Bài sau: Giao thụng vận tải. HS trả lời. HS mở sỏch. HS trao đổi trả lời. HS chỉ bản đồ. HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. HS thực hiện. HS làm theo nhúm. KG:biết một số đk để hỡnh thành trung tõm cụng nghiệp TPHCM -giải thỡch vỡ sao cỏc ngành cụng nghiệp,thực phẩm tập trung nhiều ở nhiốu vựng đồng bằng và vựng ven biển nguyờn ven biển:cú nhiều lđộngvà n liệu --------------------------------------------------------- soạn: Dạy: tuần 14 Giao Thụng Vận Tải I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về giao thông ở nước ta: + Nhiều loại đường và phương tiện giao thông. + Tuyến đường sắt Bắc - Nam và quốc lộ 1A là tuyến đường sắt và đường bộ dài nhất của đất nước. - Chỉ một số tuyền đường chính trên bản đồ đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1A - Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về sự phân bố của giao thông vận tải II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ giao thông Việt Nam. Tranh ảnh về đường giao thông. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.Kiểm tra: Cụng nghiệp (t t). 2. Bài mới: Giao thụng vận tải. *.Cỏc loại hỡnh giao thụng vận tải: -HS trả lời cõu hỏi mục 1-sgk. -HS trỡnh bày kết quả. **Kết luận: sgv. *.Phõn bố một số loại hỡnh giao thụng: -HS làm bài tập mục 2-sgk. -Gợi ý: Khi nhận xột sự phõn bố, chỳ ý quan sỏt mạng lưới giao thụng nước ta phõn bố toả khắp đất nước hay tập trung một số nơi. -HS trỡnh bày, chỉ trờn bản đồ vị trớ đường sắt Bắc-Nam quốc lộ 1A, cỏc sõn bay, cảng biển. **Kết luận: sgv. 3. củng cố:.Em hóy sắp xếp thứ tự khối lượng hàng hoỏ vận chuyển của cỏc loại hỡnh vận tải theo thứ tự từ lớn đến nhỏ. a)Thứ nhất: đường............... b)Thứ hai: đường.............. c)Thứ ba: đường................. d)Thứ tư: đường............. dặn dũ:Bài sau: Thương mại và du lịch. HS trả lời. HS mở sỏch. Đường ụ tụ, đường sắt, đường sụng, đường biển, đường hàng khụng. HS chỉ bản đồ. HS làm bảng. HS lắng nghe. KG:nờu được một số đđiểm pbố mạng lưới gthụng:toả khắp nước B-N _giải thớch tai sao nhiều tuyến gthụng chạy theo chiều B_N do cú hỡnh dỏng chữ s theo B_N ------------------------------------------------------------------------------ soạn: Dạy: Tuần 15 Thương Mại Và Du Lịch I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta: + Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thủy sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,.. + Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển - Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,... II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính Việt Nam. Tranh ảnh về một số hoạt động du lịch . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.Kiểm tra: Giao thụng vận tải. 2Bài mới: Thương mại và du lịch. a.Hoạt động thương mại: -Thương mại gồm cú những hoạt động nào? -Những địa phương nào cú hoạt động thương mại phỏt triển nhất cả nước ta? -Nờu vai trũ của ngành thương mại. -Kể tờn cỏc mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu chủ yếu của nước ta. +HS trỡnh bày, chỉ bản đồ cỏc trung tõm thương mại lớn nhất cả nước. **Kết luận: sgv. b.Ngành du lịch: +HS dựa vào sgk, tranh ảnh và vốn hiểu biết để trả lời cỏc cõu hỏi mục 2-sgk. -Vỡ sao những năm gần đõy, lượng khỏch du lịch đến nước ta đó tăng lờn? -Kể tờn một số trung tõm du lịch lớn của nước ta. +HS trỡnh bày, chỉ trờn bản đồ vị trớ cỏc trung tõm du lịch lớn. **Kết luận: sgv. 3. củng cố: Đỏnh dấu mũi tờn nối cỏc ụ của sơ đồ sau sao cho hợp lý: Cỏc dịch vụ du lịch được cải thiện. Đời sống nõng cao. Du lịch phỏt triển. 4.Dặn dũ: *Bài sau: ễn tập. HS trả lời. HS mở sỏch. -Nội thương và ngoại thương. -Hà Nội và TP Hồ Chớ Minh -Cầu nối giữa sản xuất và tiờu dựng. -SGV. -Nước ta cú nhiều điều kiện phỏt triển du lịch. - Hà Nội - TP HCM- Hạ Long- Huế -Đà Nẵng- Nha Trang - Vũng Tàu. Học sinh thực hiện. HSKG:nờu được vai trũ của thương mại đv sự ptriển ngành du lịch:nước ta cú nhiều phong cảnh đẹpcỏc dịch vụ du lịch được ptriển --------------------------------------------------------------------------------- soạn: Dạy: Tuần 16 ễn Tập I. Mục tiêu: - Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. II. Thiết bị và đồ dùng dạy học: Bản đồ : phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam. Bản đồ trống Việt Nam . III. Hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH ĐCđđ 1.Kiểm tra : Thương mại và du lịch. 2.Bài mới: ễn tập. -Nước ta cú bao nhiờu dõn tộc? -Dõn tộc nào cú số dõn đụng nhất và sống chủ yếu ở đõu? -Cỏc dõn tộc ớt người sống chủ yếu ở đõu? Trong cỏc cõu dưới đõy cõu nào đỳng, cõu nào sai: a)Dõn cư nước ta tập trung đụng đỳc ở vựng nỳi và cao nguyờn. (.....) b)Ở nước ta lỳa gạo là loại cõy được trồng nhiều nhất.(....) c)Trõu, bú được nuụi nhiều ở vựng nỳi, lợn và gia cầm được nuụi nhiều ở đồng bằng (.....). d)Nước ta cú nhiều ngành CN và thủ CN (.....). e)Đường sắt cú vai trũ quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hoỏ và hành khỏch ở nước ta (......). g)Thành phố Hồ Chớ Minh vừa là Trung tõm CN lớn, vừa là nơi cú hoạt động thương mại phỏt triển nhất cả nước (.....). Kể tờn cỏc sõn bay quốc tế của nước ta. Những thành phố nào cú cảng biển lớn nhất nước ta? Chỉ trờn bản đồ VN đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A. -HS trỡnh bày- Lớp bổ sung. +Trũ chơi: Tiếp sức. Ghi vào bảng đồ trống VN vị trớ tờn cỏc thành phố và cảng biển lớn ở nước ta. 3. Dặn dũ: Bài Chõu Á. HS trả lời. HS mở sỏch. 54 dõn tộc anh em. Kinh Sống ở đồng bằng, ven biển. Miền nỳi. HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. HS thảo luận và trả lời cõu hỏi. HS chỉ bản đồ. Tổ chức hs chơi. HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: