Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 12

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 12

ÔN TIẾNG VIỆT

ÔN ĐẠI TỪ XƯNG HÔ

I.Mục tiêu

- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.

- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.

- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị :

Phấn màu, nội dung.

III.Hoạt động dạy học :

A.Kiểm tra bài cũ:

Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?

B.Dạy bài mới

Bài tập 1:

Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?

“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:

 Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?

Rùa đáp:

 Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?

Thỏ vểnh tai lên tự đắc :

III. Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”

 

doc 9 trang Người đăng hang30 Lượt xem 671Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
Ôn Tiếng Việt
Ôn Đại từ xưng hô
I.Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao thêm cho học sinh những kiến thức đã học về đại từ chỉ ngôi.
- Rèn cho học sinh nắm chắc thế nào là đại từ chỉ ngôi.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ: 
Thế nào là đại từ chỉ ngôi? Cho ví dụ?
B.Dạy bài mới
Bài tập 1: 
Tìm đại từ chỉ ngôi trong đoạn văn sau và cho biết cách dùng đại từ xưng hô trong đoạn văn đối thoại đó là cho em biết thái độ của Rùa và Thỏ đối với nhau ra sao?
“Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. Một con thỏ trông thấy mỉa mai Rùa:
 Đồ chậm như sên! Mày mà cũng đòi tập chạy à?
Rùa đáp:
 Anh đừng giễu tôi. Anh với tôi thử chạy thi coi ai hơn?
Thỏ vểnh tai lên tự đắc :
Được, được! Mày dám chạy thi với ta sao? Ta chấp mày một nửa đường đó!”
Bài giải :
Các đại từ xưng hô trong đoạn văn : Ta, mày, anh, tôi.
Thái độ của Thỏ và Rùa đối với nhau trong đoạn văn : Kiêu ngạo, coi thường Rùa
Bài tập 2 :
Hãy tìm những đại từ và đại từ xưng hô để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau sao cho đúng :
a) Chợt con gà trống ở phía nhà bếp nổi gáy, tôi biết đó là con gà của nhà anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm, nó nhón chân bước từng bước oai vệ, ưỡn ngực ra đằng trước. Bị chó vện đuổi, nó bỏ chạy.”
b) “Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy tôi đi qua, nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhìn người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi dùm tại sao người ta lại không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.” 
III. Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Ôn Toán
Ôn cách nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000,....
Mục tiêu: Giúp HS củng cố cách nhân nhẩm số TP với 10, 100, 1000....
 Củng cố cách nhân một số tự nhiên với một số thập phân.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Bài tập 1: Điền đúng Đ, sai S vào ô trống.
- Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000, ta chỉ việc :
a) Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên phải một, hai, ba,chữ số.
b) Chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái một, hai, ba,chữ số. 
Bài tập 2 : Tính nhẩm:
 4,08 10 = 40,8	23,013 100 = 2301,3	7,318 1000 = 7318
 0,102 10 = 1,02	8,515 100 = 851,5	4,57 1000 = 4570
Bài tập 3 : Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo có đơn vị là mét.
1,207km = 1207,5m	0,452hm = 45,2m
12,075km = 12075m	10,241dm = 1,0241m
Bài tập 4 : 
 Tóm tắt :
1 giờ : 35,6km.
10 giờ : km?
Bài giải :
Quãng đường ô tô đi trong 10 giờ là:
35,6 10 = 356 (km)
Đáp số : 356km
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Số 275,678 sẽ tăng lên bao nhiêu lần nếu ta dịch chuyển dấu phẩy sang phải 2 chữ số.
Bài 2: Một thùng chứa 10 lít dầu hoả. Một lít dầu hỏa nặng 0,8kg, thùng dầu rỗng nặng 1,2kg. Hỏi thùng dầu hoả đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Bài 3: Một xe ô tô chở thóc về kho. Trên xe có 30 bao mỗi bao nặng 30,5kg và 20 bao mỗi bao nặng 58,3kg. Hỏi trên xe có bao nhiêu tấn thóc?
HS làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
GV nhận xét, bổ sung. Đối với HS yếu không yêu cầu các em phải làm hết trên lớp.
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Ôn Tiếng Việt
LT&C: Mở rộng vốn từ bảo vệ môi trường
I. Mục đích – yêu cầu: Giúp HS củng cố vốn từ về: Bảo vệ môi trường và luyện tập về quan hệ từ.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
Hoạt động 1: Cho HS làm các bài tập trong SGK tiết 23 và 24
 GV chú ý đến HS yếu.
 Cho HS chữa bài.
Hoạt động 2: Cho HS làm các bài tập sau
Bài 1: Khoanh tròn từ có tiếng bảo không mang nghĩa “giữ”, giữ gìn”:
a. bảo vệ b. bảo tồn c. bảo kiếm
d. bảo tàng e. bảo quản g. bảo hiểm
 Câu 2: Chọn một trong các từ bảo tồn, bảo tàng, bảo đảm, bảo vệ, bảo quản điền vào mỗi chỗ trống cho thích hợp:
a. Các viện ...............................đã nối hiện tại với quá khứ. (bảo tàng).
b. Sách trong thư viện trường em được .............................rất tốt. (bảo quản).
c. Một trong những nhiệm vụ quan trọng của chúng ta là phải.............. các khu sinh thái. (bảo tồn)
d. Để điều hòa khí hậu, phòng tránh lũ lụt và xói mòn đất thì chúng ta nhất thiết phải.................rừng. (bảo vệ)
e. Họ hứa ............................ những điều đã cam kết trong hợp đồng. (bảo đảm)
Bài 3: Chọn một trong các từ sinh tồn, sinh thái, sinh trưởng để điền vào mỗi chỗ trống trong các câu sau cho thích hợp:
a. Để ........................., con người cần có môi trường trong sạch.
b. Khí hậu Tây Nguyên rất phù hợp với đặc điểm .................của cây cà phê.
c. Khi tham quan khu bảo tồn ....................... các em phải tuân thủ nội quy.
Bài 4: Điền vế câu thích hợp vào chỗ trống
a. Vì thời tiết xấu nên 	
b. Nếu thời tiết xấu thì 	
c. Tuy thời tiết xấu nhưng 	
Bài 5: Chuyển các cặp câu đơn sau thành một câu ghép có cặp quan hệ từ:
Ban công nhà tôi không rộng lắm. Bà ngoại tôi vẫn biến nó thành một khu vườn nhỏ xanh mát.
b. Tôi rất yêu quý các con vật. Tôi vui khi thấy Lulu sinh ra bốn cô cậu chó con.
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài mình đã làm.
Ôn Toán (2 tiết)
Luyện tập về toán giả thiết tạm
I. Mục tiêu: 
Giúp HS luyện tập về cách giải các bài toán về giả thiết tạm
II. Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động 1: Cho HS nhắc lại cách giải bài toán về giả thiết tạm
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải các bài toán sau
Bài 1: Sau một buổi bán hàng một cửa hàng đã thu được 315 000đ gồm 3 loại: loại 5000đ, loại 2000đ, loại 1000đ. Số tờ cả 3 loại là 145 tờ. Tính xem tiền mỗi loại là bao nhiêu? Biết số tờ loại 2000đ gấp đôi số tờ loại 1000đ.
Bài 2: Có 8 sọt đựng tất cả 1120 quả vừa cam vừa quýt. Một sọt cam đựng được 75 quả, một sọt quýt đựng được 179 quả. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quả?
Bài 3: Lớp 5A đi trồng cây số người được chia thành 3 tổ đều nhau. Mỗi bạn trồng được 5 hoặc 6 cây. Cả lớp trồng được tất cả 235 cây. Hỏi có bao nhiêu bạn trồng được 5 cây, bao nhiêu bạn trồng được 6 cây?
Bài 4: Lớp 5B đi trồng cây số người được chia thành 5 tổ đều nhau. Mỗi bạn trồng được 4 hoặc 5 cây. Cả lớp trồng được tất cả 220 cây. Hỏi có bao nhiêu bạn trồng được 4 cây, có bao nhiêu bạn trồng được 5 cây?
Bài 5: Một người buôn mít giá 7000đồng một quả. Người đó bán số mít với giá 
10000đồng một quả và chỗ còn lại với giá 9000đồng một quả. Bán xong đó được lãi tất cả 560000đồng. Hỏi số mít người đó đã bán buôn?
Gọi HS lên bảng lần lượt chữa.
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009
Ôn Toán (2 tiết)
Các bài toán giải bằng phương pháp khử và thế
I. Mục tiêu: Giúp HS giải được những bài toán dạng có ẩn số bằng cách loại trừ (khử) hoặc thay thế ẩn này bằng ẩn kia để đưa về một ẩn.
II. Các hoạt động dạy học:
Hướng dẫn HS giải bài toán sau: 
Dương mua 5 ngòi bút máy và 3 quyển vở hết 3800đồng. Giang mua 3 ngòi bút máy và 3 quyển vở hết 3000đồng. Tính giá tiền 1 cái bút và 1 quyển vở.
Gọi HS đọc đề bài - Đầu bài cho biết gì? Yêu cầu làm gì?
Dương mua nhiều hơn Giang: 5 ngòi bút máy và 3 quyển vở - 3 ngòi bút máy và 3 quyển vở = 2 ngòi bút.
Dương trả nhiều hơn Giang 3800 – 3000 = 800 (đồng)
Mỗi ngòi bút có giá: 800 : 2 = 400 (đồng).
3 quyển vở có giá tiền: 3000 – 400 x3 = 1800 (đồng)
Một quyển vở có giá tiền là: 1800 : 3 = 600 (đông)
HS tự làm các bài tập sau.
Bài 1: An mua 15 tập giấy và 10 cái bút hết 31600đồng. Bình mua một tập giấy và một cái bút như thế hết 2640đồng. Tính giá tiền 1 cái mỗi loại.
Bài 2: 10 hộp sữa và 9 hộp bơ giá 19.500đ. Tính giá tiền mỗi hộp, biết 5 hộp sữa đắt bằng 2 hộp bơ.
Bài 3: 5 quả trứng gà và 3 quả trứng vịtgiá 5100đồng. Biết giá tiền 5 quả trứng gà đắt hơn 2 quả trứng vịt là 1600đồng. Tính giá tiền 1 quả trứng mỗi loại.
Bài 4: Người thứ nhất mua 3,5m vải hoa và 4,3m vải lụa hết 40600đồng. Người thứ 2 mua 1,4m và 3,5m vải hết 28700đồng. Tính giá tiền một mét vải hoa, một mét vải lụa.
Bài 5: Giá tiền 4 quyển sách nhiều hơn giá tiền 8 quyển vở là 4000đồng. Giá tiền 12 quyển sách nhiều hơn giá tiền 9 quyển vở là 42000đồng. Tính giá tiền một quyển sách và giá tiền một quyển vở.
Bài 6: 4 con vịt nặng hơn 6 con gà 1kg. 3 con vịt nhẹ hơn 10 con gà 7,5kg. Hỏi mỗi con vịt, mỗi con gà bao nhiêu ki - lô- gam?
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài.
Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009
Ôn Tiếng Việt (2 tiết)
Ôn tập đọc
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS đọc đúng và đọc diễn cảm các bài Tập đọc đã học trong tuần 12.
Viết đúng các tiếng có âm s và biết phân biệt một số tiếng có âm s và x.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
Hoạt động 1: Gọi HS đọc các bài Tập đọc đã học trong tuần. Mùa thảo quả và Hành trình của bầy ong.
Hoạt động 2: Cho các em làm bài tập sau:
Chọn đáp án đúng trong các câu hỏi sau:
Câu 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
a. Những chùm thảo quả đỏ chon chót.
b. Mùi thơm đặc biệt quyến rũ.
c. Sự vươn ngọn, xòe lá.
Câu 2: Những dòng nào nhận xét đúng về nghệ thuật miêu tả ở đoạn 1.
a. Dùng nhiều động từ nhân hóa, tả sự di chuyển của ngọn gió để nói về sự lan toả mạnh mẽ của mùi hương thảo quả.
b. Dùng nhiều điệp từ "thơm", nhiều tính từ tả hương thơm.
c. Dùng nhiều hình ảnh so sánh để tả mùi hương thảo quả.
d. Dùng những câu ngắn với điệp từ để nhấn mạnh mùi hương thảo quả.
Câu 3: Những từ ngữ hình ảnh nào được dùng để miêu tả vẻ đẹp của trái thảo quả chín?
a. Những chùm thảo quả đỏ chót như chứa lửa, chứa nắng bỗng đột ngột rực lên.
b. Vươn ngọn, xòe lá, đâm ra rất nhiều nhánh mới.
c. Rừng sáng lên như có lửa hắt lên, say ngây và ấm nóng.
d. Thảo quả như những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy, vui mắt.
Câu 4: Những hình ảnh nào cho thấy vẻ đẹp nơi ong đến có ở trong bài thơ?
a. Nơi thăm thẳm rừng sâu có hoa chuối bâph bùng, hoa ban trắng.
b. Nơi phố phường với những công viên đủ màu hoa rực rỡ.
c. Nơi biển xa có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
d. Nơi quần đảo với những loài hoa không tên.
Câu 5: Điền tiếp vào câu trả lời:
"Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào" nghĩa là đến nơi đâu ong cũng 	
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện chính tả.
Chọn đáp án đúng:
Những từ nào viết sai:
a. xúc đất b. cảm xúc c. hàm súc d. xúc tích
e. bát sứ g. xứ xở h. xu nịnh i. cao su.
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài mình đã làm.
Ôn luyện từ và câu
Luyện tập về quan hệ từ
I.Mục tiêu:
Củng cố cho học sinh những kiến thức về quan hệ từ.
Rèn cho học sinh kĩ năng nhận biết quan hệ từ.
Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Trực tiếp.
2.Dạy bài mới : 
Bài tập 1 : (BTTV 5 tập I trang 68)
Bài giải: 
Câu1 : của nối người chiến sĩ với đạo quân vĩ đại kia.
Câu 2 : của nối sách vở với con ; lớp học với con.
Là nối sách vở của con với vũ khí ; lớp học của con với chiến trường.
Câu 3 : là nối ngu dôt với thù địch.
Bài tập 2 : trang 68 BTTV 5.
Bài giải:
a)Trời bây giờ trong vắt thăm thẳm và cao.
b)Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa.
c)Trăng quầng thì hạn, trăng tán thì mưa.
d)Trời đang nắng, cỏ gà trắng thì mưa.
e)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương cũng không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 
Bài tập 3: Trang 68 BTTV 5.
a)Thoáng cái, dưới bóng râm của rừng già, thảo quả lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn ngọn xoè lá lấn chiếm không gian.
b)Bạn Hoa học tập rất chăm chỉ nhưng kết quả vẫn chưa cao.
c)Em nói mãi mà bạn Lan vẫn không nghe theo.
d)Bạn Hải mà lười học thì thế nào cũng nhận điểm kém.
e)Câu chuyện của bạn Hà rất hấp dẫn vì Hà kể bằng tất cả tâm hồn mình.
3.Củng cố dặn dò :
Giáo viên hệ thống bài .
Dặn học sinh về nhà ôn tập về quan hệ từ.
Ôn toán
Ôn Nhân một số thập phân với một số thập phân
I.Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán thành thạo
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 : Đặt tính rồi tính.
3,8 8,4	3,24 7,2	0,125 5,7
 3,8	3,24	 0,125
 8,4	 	7,2	 5,7
 152	648	 875
 304	 2268 	 625 
 31,92	 23,328	 0,7125
Bài tập 2 : Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp.
a
b
a b
b a
2,5
4,6
2,5 4,5 = 11,5
4,6 2,5 = 11,5
3,05
2,8
3,05 2,8 = 8,54
2,8 3,05 = 8,54
5,14
0,32
5,14 0,32 = 1,6448
0,32 5,14 = 1,6448
Bài tập 3 : Tóm tắt :
	Vườn hoa HCN có:
	Chiều rộng : 18.5m.
	Chiều dài gấp 5 lần chiều rộng.
	Tính diện tích vườn hoa ? m2
Bài giải :
	Chiều dài của vườn hoa.
	18,5 5 = 92,5 (m)
	Diện tích vườn hoa là :
	18,5 92,5 = 1711,5 (m2)
	Đáp số : 1711,5 m2
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: Tính nhanh: 
6,54 0,8 1,25
56,73 0,86 + 43,27 0,86
Bài 2: Một hình chữ nhật có chiều rộng là 2,5m chiều dài hơn chiều rộng 3,2m. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
Bài 3: Một người ra chợ mua 2,5kg đường, giá mỗi ki-lô-gam là 8500 đồng, mua 2,7kg cá, giá mỗi ki-lô-gam là 13 700 đồng; mua 2,3kg thịt giá mỗi ki-lô-gam là 34 500 đồng. Hỏi người đó mua hết tất cả bao nhiêu tiền?
HS làm bài sau đó lên bảng chữa bài.
GV nhận xét, bổ sung.
3.Củng cố, dặn dò :
 Giáo viên nhận xét giờ học.
 Dặn học sinh về nhà ôn lại cách nhân một số thập phân vố một số thập phân.
Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009
Ôn Toán (2 tiết)
Kiểm tra bài số 4
I Mục tiêu: Kiểm tra cách đọc, viết, so sánh, chuyển từ phân số thập phân sang số thập phân.
Giải bài toán về dạng Giả thiết tạm
II. Các hoạt động dạy học:
GV giao đề cho HS
Đề bài:
I. Phần trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng
Caõu 1: ẹoùc soỏ thaọp phaõn sau: 3,025m.
 Ba phaồy hai mửụi laờm meựt.
 Ba phaồy khoõng traờm hai mửụi laờm meựt.
 Ba meựt hai mửụi laờm cen-ti-meựt.
 Ba meựt hai mửụi laờm.
Caõu 2: Vieỏt hoón soỏ : 6 kg thaứnh soỏ thaọp phaõn vaứ ủoùc?
 6,07kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy baỷy ki-loõ-gam.
 6,7kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy baỷy ki-loõ-gam.
 6,07kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy khoõng traờm linh baỷy ki-loõ-gam.
 6,70kg, ủoùc laứ: Saựu phaồy baỷy mửụi ki-loõ gam.
Caõu 3: Vieỏt soỏ thaọp phaõn: 5,250 thaứnh hoón soỏ.
	A. 5	B. 5	C. 5	D. 5
Caõu 4: Saộp xeỏp caực soỏ sau theo thửự tửù tửứ beự ủeỏn lụựn.
	 6,085; 7,83; 5,946; 8,41
	A. 5,946 < 6,085 < 7,83 < 8,41
	B. 8,41 < 7,83 < 6,085 < 5,946
	C. 5,946 < 6,085 < 8,41 < 7,83
	D. 6,085 < 5,946 < 8,41 < 7, 83
Caõu 5: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
7km 504m =  hm
	A. 750,4	B. 75,04	C. 7,504	D. 0,7504
Caõu 6: Vieỏt soỏ thaọp phaõn thớch hụùp vaứo choó chaỏm:
50dam2 40m2  ha.
	A. 5,4	B. 50,4	C. 0,504	D. 54
Caõu 7: Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh: 15 - 9 dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn laứ:
	A. 5,75	B. 5,65	C. 5,95	D. 5,85
Caõu 8: Vieỏt soỏ thaọp phaõn: 9,125 thaứnh hoón soỏ :
	A. 9	B. 9	C. 9	D. 9
Caõu 9: Vieỏt soỏ ủo: 0,5 taỏn 80kg dửụựi daùng soỏ thaọp phaõn coự coự ủụn vũ ủo laứ taù:
	A. 5,08 taù	B. 5,8 taù	C. 58 taù	D. 0,58 taù 
Caõu 10: Keỏt quaỷ cuỷa pheựp tớnh: 17 ha 750m2 x 8 = ? km2.
	A. 13,66km2	B. 0,1366km2	C. 1,366km2	D. 136,6km2
Phần II: Trình bày bài giải
Một lớp học có một số ghế băng, nếu mỗi ghế ngồi 4 người thì có 8 học sinh thiếu ghế, nếu mỗi ghế ngồi 6 người thì thừa 12 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu học sinh, có bao nhiêu ghế băng?
Ôn Tiếng Việt
Ôn về văn tả người
I. Mục đích - yêu cầu: Giúp HS củng cố về văn tả người
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Gọi HS đọc lại ghi nhớ cách làm bài văn tả người.
Cho HS làm các bài tập trong SGK tiết 23, 24.
GV chú ý đến các HS yếu.
Hoạt động 2: Cho HS làm bài tập sau
Sau đây là các ý của một bài văn nhưng chưa được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. Em hãy sắp xếp lại và ghi số thứ tự vào chỗ trống:
1. Bà ngoại bảy mươi tuổi.
2. Sáng nào bà cũng ra vườn chắm sóc cây.
3. Khi bố mẹ đi làm, chúng em đi học thì bà dọn dẹp nhà cửa.
4. Bà ngoại sống với gia đình em.
5. Tóc bà trắng như cước.
6. Bàn tay bà nhăn nheo, nổi những gân xanh.
7. Mắt bà còn rất tinh, luôn ánh lên niềm vui.
8. Trước khi đi ngủ, bà ôm em vào lòng và kể chuyện cổ tích cho em nghe.
9. Răng của đen nhưng nhức như hạt na.
10. Em mong bà thật khoẻ mạnh để sống mãi với em.
11. Lưng bà đã hơi còng.
12 Bà em rất thích uống trà ướp hương nhài.
13. Cả nhà em đều yêu quý bà.
Trình tự hợp lí của các câu là:
- Mở bài: 	
- Thân bài: 
 Ngoại hình:	
 Hoạt động, tính tình: 	
- Kết luận:	
GV gọi HS lên bảng chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò: Về nhà xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(21).doc