Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 19

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 19

ĐẠO ĐỨC

EM YÊU QUÊ HƯƠNG(TIẾT 1)

I/ MỤC TIÊU

HS biết:

 - Mọi người cần phải yêu quê hương.

 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.

 - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

HS: Giấy, bút màu, Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

A/ Bài cũ.

B/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)

* HĐ1: Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em

Mục tiêu: HS biết được 1 số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.

Cách tiến hành:

 - HS đọc chuyện trong SGK.

 - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK

 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả(HS khá, giỏi ). Các nhóm khác bổ sung ý kiến,học sinh (Yếu,TB)nhắc lại sau kết quả đúng.

- GVKL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 394Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 19
 Thứ ngày
 Môn học
 Tên bài dạy
2
 8/ 1
 S H T T
 Đạo đức
 Tập đọc
 Toán
 Mĩ thuật 
 Người công dân số Một
 Em yêu quê hương(tiết1)
 Diện tích hình thang
 Bài 19
3
9/ 1
 Toán 
 Khoa học
 Chính tả
 L T V C
 Kể chuyện
 Luyện tập
 Dung dịch
 Nghe – viết : Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực
 Câu ghép
 Chiếc đồng hồ
4
10/1
 Thể dục
 Toán 
 Kĩ thuật
 Lịch sử 
 Âm nhạc
 Bài 37
 Luyện tập chung 
 Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
 Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 
 Bài 19
5
11/ 1
 Thể dục
 Tập đọc
 Tập làm văn
 Toán 
 Khoa học
 Bài 38
 Người công dân số Một (tiếp theo)
 Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
 Hình tròn. Đường tròn 
 Sự biến đổi hóa học
6
12/ 1
 Toán
 Địa lí
 L T V C
 Tập làm văn
 S H T T 
 Chu vi hình tròn
 Châu á 
 Cách nối các vế câu ghép
 Luyện tập tả người ( Dựng đoạn kết bài)
Thứ 2 ngày 8 tháng 1 năm 2007
 Sinh hoạt tập thể
Đạo đức 
em yêu quê hương(tiết 1)
I/ Mục tiêu
HS biết:
 - Mọi người cần phải yêu quê hương.
 - Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình. 
 - Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II/ Đồ dùng dạy học:
HS: Giấy, bút màu, Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Tìm hiểu truyện : Cây đa làng em
Mục tiêu: HS biết được 1 số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
Cách tiến hành:
 - HS đọc chuyện trong SGK.
 - Tổ chức cho h/s thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả(HS khá, giỏi ). Các nhóm khác bổ sung ý kiến,học sinh (Yếu,TB)nhắc lại sau kết quả đúng.
- GVKL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
* HĐ2: Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương. 
Các tiến hành:
 - HS thảo luận theo nhóm đôi
 - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả(HS khá, giỏi ). Các nhóm khác bổ sung ý kiến,học sinh nhắc lại sau kết quả đúng(TB,Yếu).
 - GVKL: Trường hợp a,b,c, d,e thể hiện tình yêu quê hương. 
 - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
* HĐ3: Liên hệ thực tế
Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm thể hiện tình yêu quê hương của mình. 
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương? 
- Một số HS trình bày trước lớp
 - GV kết luận
Hoạt động nối tiếp :Về nhà sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh quê hương.
Tập đọc
người công dân số một
I/ Mục đích yêu cầu
 1/ Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
 - Đọc phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả. 
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể,câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
 - Biết phân vai đọc diễn cảm đoạn kịch. 
 2/ Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh họa bài đọc SGK để giới thiệu bài. 
 Bảng phụ ghi sẵn đoạn Kịch: Từ đầu đến “ Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không” để hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
III / Các hoạt động dạy – học. 
A / Bài cũ :
B / Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : quan sát tranh.
 2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài :
* HĐ1: Luyện đọc :
 - Hướng dẫn giọng đọc:(G/v) giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phân biệt lời tác giả với lời nhân vật; phân biệt và thể hiện lời 2 nhân vật anh Thành và anh Lê.
 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn :
 + Lượt 1 : HD học sinh(Khá,Giỏi) đọc từ khó : phắc- tuya, Sa- xơ- lu Lô- ba, Phú Lãng Sa...Học sinh (Yếu,TB) đọc lại.
 + Lượt 2: - Hướng dẫn HS yếu và trung bình cách đọc giọng anh Thành và gọng anh Lê. 
 Hiểu nghĩa từ mới (1 HS đọc phần chú giải)
- HS luyện đọc theo cặp .
 - Một HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi .
 - GV đọc mẫu bài văn.
* HĐ2: Tìm hiểu bài :
 - HS đọc,đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 SGK. (h/s: tìm việc làm).
+ Giảng từ : Anh Thành, Phắc- tuya.
HS (khá, giỏi) rút ý chính, h/s(TB, Yếu) nhắc lại.
 ý1: Anh Lê giúp anh Thành tìm việc.
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi 2 SGK.(h/s:Chúng ta...đồng bào không.Vì anh... 
công dân nước Việt.).H/s( khá,giỏi)trả lời; h/s(yếu,tb)nhắc lại.
+ Giảng từ: Nghị định, đốc học, chớp bóng.
HS (khá, giỏi) rút ý chính, HS ( yếu,tb) nhắc lại.
ý2:Anh Thành luôn nghĩ tới nước tới dân
 - HS đọc thầm cả bài trả lời câu hỏi 3SGK.(h/s:Anh Lê gặp...chuyện đó.Nhưng tôi...Anh học trường...Vì đèn dầu...).
H/s (khá,giỏi) trả lời; h/s(yếu,tb) nhắc lại .
 + Giảng từ : đèn hoa kì
HS (khá, giỏi) rút ý chính; Học sinh(tb, yếu) nhắc lại.
 ý 3: Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau.
 + Nội dung chính của bài nói lên điều gì?
HS khá giỏi rút nội dung chính, HS trung bình, yếu nhắc lại
 Nội dung :( Như ở phần 2 mục đích yêu cầu) 
* HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS (khá, giỏi) đọc đoạn kịch theo cách phân vai .
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS (yếu,tb) đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho học sinh đọc thi.
Củng cố: Cho HS nhắc lại nội dung bài và liên hệ thực tế.
Dặn dò: HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
diện tích hình thang 
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Hình thành công thức tính diện tích của hình thang
 - Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: Bảng phụ và các mảnh bìa có dạng như hình vẽ trong SGK. 
HS : Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A/ Bài cũ : Gọi 1h/s nêu qui tắc tính S hình tam giác.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Hình thành công thức tính diện tích của hình thang
 - GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
 - GV hướng dẫn HS cắt ghép như trong SGK.
 - HS nhận xét,so sánh S hình thang ABCD và Shình tam giác ADK vừa tạo thành.
 - Học sinh(khá,giỏi) nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK(như SGK).
 - G/v gợi ý,h/s (khá giỏi) nhận xét rút ra qui tắc, công thức(sgk). 
.GV kết luận và ghi công thức lên bảng
 - Vài HS yếu và TB nhắc lại.
* HĐ2: Thực hành
Bài 1: SGK.
 - Yêu cầu một HS đọc đề.
 - HS làm bài tập cá nhân(h/s yếu chỉ làm câu a), 2 HS lên bảng làm(S =50cm2,S =84m2
 - HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng.HS yếu và trung bình nhắc lại cách tính diện tích hình thang.
KL: Củng cố cách tính diện tích hình thang.
Bài 2: SGK.
 - HS nêu y/c đề bài.
 - HS khá giỏi nhắc lại đặc điểm hình thang vuông. 
 - HS làm bài tập cá nhân, 2 HS lên bảng làm. ( a, S = 32,5cm2 ; b, S = 20cm2)
 - Giáo viên ,học sinh nhận xét .
KL: Củng cố cách tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
Bài3: SGK.
 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
 - HS làm bài cá nhân (g/v giúp đỡ h/s yếu ), 1 HS khá,giỏi lên bảng làm.
 Chiều cao: (110 + 90,2) : 2 =50,1 (m) ; S = = 5015,01 (m2)
- HS khá,giỏi và GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán có liên quan tính diện tích hình thang.
*HĐ3: Củng cố - dặn dò.
 GV hệ thống kiến thức toàn bài.a
 Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Mĩ thuật
( thầy Quỳnh soạn và dạy)
Thứ 3 ngày 9 tháng 1 năm 2007
Toán
luyện tập 
I/ Mục tiêu
 Giúp HS : Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang(kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A/ Bài cũ :
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
*HĐ1: thực hành
Bài 1: SGK.
 - 1 HS nêu y/c đề bài.
 - HS làm bài tập cá nhân, ( GV giúp đỡ h/s yếu)
 - 3 HS lên bảng làm .1 số h/s nêu kết quả (a,S = 70cm2 ; b, S = 21/16m2; c, S = 11,5m2
 - HS (khá giỏi) nêu cách tính diện tích hình thang.HS yếu và trung bình nhắc lại 
KL: Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang .
Bài 2: SGK.
 - Gọi1 HS đọc đề bài.G/v có thể gợi ý phân tích tìm hiểu đề.
 - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS (khá,giỏi) lên bảng làm.G/v giúp đỡ học sinh yếu.
 - Gọi 1số h/s nêu kết quả và cách làm . học sinh (yếu,tb)nhắc lại.
 - HS , GV nhận xét. 
KL: Giải toán về tính diện tích hình thang.
Bài3: SGK.
 - Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình HD h/s phân tích đề.
 - HS làm bài cá nhân, 1 HS (khá,giỏi) lên bảng làm.G/v giúp đỡ h/s(tb,yếu).
( a,Ghi Đ vì 3 hình đều có đáy = 3cm và cùng chiều cao.b, ghi S,vì AMCD = 4/6 ABCD)
 - HS khá giỏi nêu cách làm; HS yếu và trung bình nhắc lại .
KL: Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ kết hợp với sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng để giải bài toán về diện tích.
Củng cố:GV hệ thống kiến thức toàn bài.
Dặn dò: về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Khoa học
dung dịch
I/ Mục tiêu:
HS biết :
 - Cách tạo ra một dung dịch.
 - Kể tên một số dung dịch.
 - Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: Các hình trang 76, 77 SGK
 Một ít đường(hoặc muối), nước sôi để nguội, một cốc thủy tinh, thìa nhỏ có cán dài. 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
A/ Bài cũ:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
*HĐ1: Thực hành “ tạo ra một dung dịch” 
Mục tiêu: Giúp HS : - Biết cách tạo ra một dung dịch.
 - Kể được tên một số dung dịch.
Cách tiến hành:
 - Chia lớp thành 3 nhóm thực hiện (như sgk).
 - Thảo luận các câu hỏi:
+ Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?(chất ở thể lỏng và các chất hòa tan)
+ Dung dịch là gì?(Hổn hợp các chất hòa tan trong chất lỏng).
+ Kể tên một số dung dịch mà bạn biết.
 - Đại diện nhóm trình bày công thức pha dung dịch đường(hoặc dung dịch muối); các nhóm khác nếm thử.
 - Một số HS (khá,giỏi) trình bày trước lớp, HS (yếu,tb) nhắc lại sau kết quả đúng.
 - GV cùng HS nhận xét.
 - GVKL như trong SGV
*HĐ2: Thực hành 
Mục tiêu: HS nêu được cách tách các chất trong dung dịch.
Cách tiến hành:
- HS làm việc theo nhóm 4(đọc HD thực hành trang 77 SGK) thảo luận đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
- Các nhóm làm thí nghiệm
 - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm,thảo luận của nhóm mình.Các nhóm khác nhận xét,bổ sung.
- HS khá giỏi rút ra kết luận,h/s(yếu,tb)nhắc lại.
GVKL:( Như SGK trang 77)
 - HS đọc lại nội dung bài(mục bóng đèn tỏa sáng) 
Củng cố: Dung dịch là gì? Liên hệ thực tế.
Dặn dò:HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Chính tả ( nghe - viết ) 
 nhà yêu nước nguyễn trung trực
 ... y khổ to .
 - HS tiếp nối tiếp trình bày đoạn viết. Cả lớp và GV nhận xét.
 - HS làm bài ở giấy khổ to dán lên bảng, trình bày . Cả lớp và GV nhận xét,sửa chữa hoàn thiện các đoạn mở bài.
3/ Củng cố dặn dò
 - Thế nào là mở bài trực tiếp, gián tiếp ?
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
hình tròn. đờng tròn 
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS : 
 - Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tốcủa hình tròn nh tâm, bán kính, đờng kính.
 - Biết sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GVvà HS : Tấm bìa hình tròn thớc kẻ, com pa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Giới thiệu về hình tròn, đờng tròn.
 - GV đa một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói: “ Đây là hình tròn” 
 - GV dùng com pa vẽ trên bảng một hình tròn rồi nói: “ Đầu chì của com pa vạch ra một đờng tròn”. HS dùng com pa vẽ trên giấy một hình tròn.
 - GVHD cách tạo dựng 1 bán kính hình tròn: Lấy một điểm A trên đờng tròn, nối tâm O với điểm A,GVKL đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
 - HS khá giỏi tìm tòi phát hiện đặc điểm: “ Tất cả các bán kính của 1 hình tròn đều bằng nhau”.
 - GVHD cách tạo dựng 1 đờng kính của hình tròn.(Học sinh nêu đ2 của đờng kính) 
 - HS yếu và TB nhắc lại đặc điểm
* HĐ2: Thực hành.
+Bài 1: SGK.
 - 1 HS nêu yêu cầu bài 1.
 - 1,2 Học sinh nêu cách thực hiện . 
 - HS làm bài cá nhân . Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu .
 - Giáo viên kiểm tra cho học sinh quan sát nhận xét .
KL: Rèn kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
+Bài 2: SGK
 - 1 HS nêu yêu cầu bài 2 .
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS lên bảng làm (minh họa trên bảng là đoạn thẳng AB là 4cm ).GV giúp đỡ HS yếu .
 - HS , GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng sử dụng com pa để vẽ hình tròn.
+Bài 3: SGK.
 - HS đọc yêu cầu bài 3. G/V gợi ý H/S dòng kẻ ô ly trên vở để xác định các đ/kính. 
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.
 - GV giúp đỡ HS yếu .
 - HS , GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng vẽ phối hợp đờng tròn và 2 nửa đờng tròn.
3/ Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Khoa học
sự biến đổi hóa học
I/ Mục tiêu
 HS biết:
 - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
 - Phân biệt sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
 - Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hóa học.
II/ Đồ dùng dạy học
GV: + Hình trang 78, 79 SGK.
 + Đồ dùng để làm thí nghiệm nh trong SGK
 + Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1/ Bài cũ:
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Thí nghiệm
Mục tiêu: Giúp HS biết:
+ Làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi chất này thành chất khác.
+ Phát hiện định nghĩa về sự biến đổi hóa học.
Cách tiến hành:
 - Chia lớp thành 3 nhóm.Giáo viên hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm nh HDSGK.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả (H/S khá, giỏi).Các nhóm khác bổ sung
(Tờ giấy bị cháy thành than; Đờng chuyển sang màu vàng rồi nâu thẫm, có vị đắng..., trong quá trình chng có khói bốc lên).
 GVKL: Hiện tợng ....thành chất khác.
- HS yếu và TB nhắc lại kết luận
* HĐ 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS phân biệt đờc sự biến đổi hóa học và sự biến đổi lí học.
Cách tiến hành:
 - HS làm việc theo nhóm 4 quan sát hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi:
+ Trờng hợp nào có sự biến đổi hóa học;sự biến đổi lí học ? vì sao ?
 - Đại diện các nhóm trình bày,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
(Trờng hợp 2, 5, 6 là biến đổi hóa học vì đã biến đổi chất này thành chất khác)
(Trờng hợp 3, 4, 7 là biến đổi lí học vì vẫn giữ nguyên tính chất của nó không bị biến đổi thành chất khác)
 GV nhận xét, kết luận: Sự biến đổi chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hóa học.
 - HS yếu nhắc lại kết luận
3/Củng cố – Dặn dò:
 - HS nhắc laị nội dung bài.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Thứ 6 ngày 12 tháng 1 năm 2007
 Toán
chu vi hình tròn
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS nắm đợc quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và biết vận dụng để tính chi vi hình tròn.
II/ Đồ dùng dạy học:
 GV: thớc dây, miếng bìa hình tròn để dùng cho HĐ1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1/ Bài cũ :
2/ Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1: Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn .
 - HDHS thực hành nh HD sgk để nhận biết chu vi của hình tròn có ĐK = 4cm.
 - GV giới thiệu công thức tính chu vi nh SGK (tính thông qua đờng kính và bán kính).
 - GV hớng dẫn HS tập vận dụng các công thức thực hiện ví dụ 1 và ví dụ 2(SGK).
* HĐ2: Thực hành .
+Bài 1: SGK
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.
 - HS làm việc cá nhân, 3 HS lên bảng làm.(HS , TB làm câu a, b)
 - HS khá giỏi và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - Yêu cầu HS yếu và TB nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết đờng . 
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn dựa vào đờng kính.
+Bài 2: SGK.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. 
 - HS làm việc cá nhân (HS Yếu, TB làm câu a, b)3 HS lên bảng làm. Gọi 1 số H/S nêu kết quả , cách làm .
 - HS và GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - Yêu cầu HS yếu và TB nhắc lại cách tính chu vi hình tròn khi biết bán kính.
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn dựa vào bán kính. 
+Bài 3: SGK
 - 1 HS nêu yêu cầu bài 3. 
 - HS làm việc cá nhân,1HS lên bảng làm(GV giúp đỡ HS yếu).Gọi 1số H/S nêu Kq.
 - HS , GV nhận xét, chốt cách làm đúng.
KL: Rèn kĩ năng giải toán liên quan chu vi hình tròn .
3/ Củng cố dặn dò:
 - HS nhắc lại cách tính chi vi hình tròn.
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
 Địa lí
châu á
I/ Mục tiêu: HS:
 - Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
 - Biết dựa vào bản đồ hoặc lợc đồ nêu đợc vị trí địa lí, giới hạn của châu á.
 - Nhận biết đợc độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
 - Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
 - Nêu đợc một số cảnh thiên nhiên châu á và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu á.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Quả địa cầu.
 Bản đồ tự nhiên châu á
 Tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên của châu á.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời)
* HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn
 - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK. 
( 6 châu lục và 4 đại dơng; châu á gồm phần lục địa và các đảo xung quanh).
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV kết luận: Châu á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dơng.
 - HS yếu trung bình nhắc lại vị trí địa lí và giới hạn của châu á 
 - HS quan sát bảng số liệu về diện tích các châu, nhận xét so sánh diện tích ,dân số châu á với các châu theo nhóm đôi .
( Châu á có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới )
* HĐ2: Đặc điểm tự nhiên
 - HS làm việc cá nhân quan sát hình 3, đọc phần chú giải,trả lời câu hỏi trong SGK
sau đó học sinh trao đổi kết quả theo nhóm.
 - Đại diện các nhóm trình bày.
 (HS: Khu vực Bắc á có rừng Tai- ga, cây mọc thẳng, tuyết phủ... )
 - Học sinh TB,Yếu nhắc lại sau kết quả đúng.
 GVKL: Châu á có nhiều cảnh thiên nhiên. 
 - Vài HS đọc kết luận trong SGK .
3/Củng cố dặn dò:
 - GV hệ thống bài.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Luyện từ và câu
cách nối các vế câu ghép
I/ Mục đích, yêu cầu:
 1/ Nắm đợc 2 cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối(các quan hệ từ), nối trực tiếp(không dùng từ nối).
 2/ Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép(các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ và phiếu bài tập ghi sẵn bài 1 phần nhận xét. 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Bài cũ 
2/ Bài mới: Giới thiệu bài:
* HĐ1: Phần nhận xét
 - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - Yêu cầu HS đọc lại câu văn, dùng bút chì gạch chân dới các vế câu ghép; khoanh tròn những từ và dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.
 - 3 HS khá giỏi lên bảng làm,cả lớp làm vào phiếu.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt kết quả đúng.
 - GV hỏi: Từ kết quả G/V nêu câu hỏi để H/S rút ra ND : Nêu cách nối các vế trong câu ghép ?(2 cách: bằng từ nối hoặc các dấu câu)
 - HS khá giỏi trả lời rút ra bài học.HS yếu và TB nhắc lại
 - 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
* HĐ2: Luyện tập
+Bài tập 1:SGK
 - Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập .
 - HS làm cá nhân vào vở bài tập . 3 H/S lên bảng làm . Gọi 1số H/S nêu kết quả .
 - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng.(Đoạn a có 1 câu ghép, với 4 vế câu...; Đoạn b có 1 câu ghép, với 3 vế câu...; Đoạn c có 1 câu ghép, với 3 vế câu...; )
 - HS yếu nhắc lại sau kết quả đúng .
+Bài tập 2: SGK
 - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
 - 2,3 H/S nêu đối tợng và đ2 ngoại hình của ngời định tả .
 - HS làm bài cá nhân và trình bày miệng trớc lớp.
 - HS và GV nhận xét
GVKL: Rèn kĩ năng sử dụng câu ghép để viết văn..
HĐ3: Củng cố – Dặn dò:
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Tập làm văn
Luyện tập tả ngời (dựng đoạn kết bài)
I/ Mục tiêu
 1/ Củng cố kiến thức về dựng đoạn kết bài.
 2/ Viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
II/ Đồ dùng dạy học.
GV: - Bảng phụ ghi kiến thức về 2 kiểu kết bài:
+ Kết bài không mở rộng: Nêu nhận xét chung hoặc nói lên tình cảm của em với ngời đợc tả.
+ Kết bài không mở rộng: từ hình ảnh, hoạt động của ngời đợc tả, suy rộng ra các vấn đề khác.
 - Giấy khổ to và bút dạ để HS làm bài tập 2,3. 
III/ Các hoạt động dạy học.
1/Kiểm tra bài cũ:
2/Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
* HĐ1: Hớng dẵn HS làm bài tập 
+Bài 1: SGK
 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập , lớp đọc thầm .
 - HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi của bài (GV giúp đỡ HS yếu)
 - Gọi Học sinh (khá giỏi) trình bày(Đoạn a là kết bài tự nhiên; Đoạn b là kết bài mở rộng; Kết bài b khác với kết bài a ở chỗ ngoài bộc lộ tình cảm của nngời viết, còn suy luận, liên hệ về vai trò của ngời nông dân).
 - GV nhận xét,kết luận, treo bảng phụ yêu cầu 2, 3 HS (TB, Yếu) đọc 2 kiểu kết bài.
KL: Giúp HS củng cố về 2 kiểu kết bài mở rộng và không mở rộng.
Bài 2: SGK
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập và nhắc lại 4 đề văn ở tiết trớc.
 - H/S làm bài cá nhân. .GV giúp đỡ HS yếu .
 - Gọi HS lần lợt trình bày bài viết . HS , GV nhận xét bổ sung .
 - GV nhận xét cho điểm
KL: Giúp HS biết viết đợc đoạn kết bài cho bài văn tả ngời theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng.
3/Củng cố dặn dò:
 - Gọi 2 H/S nhắc lại 2 kiểu mở bài trên .
 - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.
Sinh hoạt tập thể

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5T19doc.doc