Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 8

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 8

Khoa học.

BẠN CẢM THẤY NHƯ THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị

mắc các bệnh thông thường

 - Có ý thức theo dõi sức khoẻ của bản thân và nói ngay với cha, mẹ, người lớn

khi mình có những dấu hiệu của người bị bệnh

II. Đồ dùng dạy học

 - GV: Các hình minh hoạ Sgk, bảng phụ chép câu hỏi. Phiếu ghi tình huống

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn:04/10/2010 Khoa học.
Bạn cảm thấy như thế nào khi bị bệnh
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị 
mắc các bệnh thông thường
 - Có ý thức theo dõi sức khoẻ của bản thân và nói ngay với cha, mẹ, người lớn 
khi mình có những dấu hiệu của người bị bệnh
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Các hình minh hoạ Sgk, bảng phụ chép câu hỏi. Phiếu ghi tình huống
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
KTBC
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
- GV tiến hành hoạt động nhóm, yêu cầu HS đọc Sgk trang 32, thảo luận và trình bày theo nội dung
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt
* Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh
- GV yêu cầu HS hoạt động cả lớp, suy nghĩ và TLCH:
+ Em đã từng mắc bệnh gì?
+ Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào?
+ Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phảI làm như vậy?
- Gọi 3 HS TL, các HS khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trò chơi : Mẹ ơi, con bị ốm
- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ phiếu ghi tình huống, yêu cầu HS:
+ Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tìh huống
+ Người con phải nói với người lớn những biểu hiện của bệnh
- Nhận xét, tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt
3. Tổng kết dặn dò
 - GV nhận xét giờ học
 - Dặn VN học và CB cho bài sau
3’
1’
29’
2’
HS đọc thầm và thảo ận theo nhóm bàn
Đại diện nhóm trình bày
HS độc lập suy nghĩ
HS nối nhau TL
HS nhận xét, bổ sung
Tiến hành thảo luận nhóm
Các nhóm tập đóng vai
Ôn Tiếng Viêt (LT&c).
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT TấN NGƯỜI, tên địa líViệt nam
I - Mục đớch, yờu cầu:
- Biết vận dụng những hiểu biết về quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam để viết đỳng một số tờn riờng Việt Nam.
II - Đồ dựng dạy học: 
- Bảng phụ+ Phiếu học tập 
III - Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xột, ghi điểm.
B- Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- nờu yờu cầu của bài.
- Cho HS hoạt động cỏ nhõn
- Phỏt phiếu
- Quan sỏt, giỳp đở HS
- Nhận xột.
Bài 2:
- Treo bản đồ địa lớ Việt Nam
+ Tỡm nhanh trờn bản đồ tờn cỏc tỉnh của nước ta, viết lại cho đỳng chớnh tả,
- Phỏt bản đồ, bỳt dạ, phiếu.
- Nhận xột.
- Kết luận nhúm những nhà du lịch
giỏi nhất.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhấn mạnh bài học.
5’
30’
2’
- Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- 1 em viết tờn em, địa chỉ của gia đỡnh.
- Lắng nghe
- Nờu yờu cầu. 
- Đọc giải nghĩa từ .
- Đọc thầm và phỏt hiện ghi vào vở.
- 3 em làm vào phiếu, chữa bài.
* Nhận xột, bổ sung
- Đọc yờu cầu bài.
- Quan sỏt, thực hiện
- Thi làm bài.
- Đại diện nhúm trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung
----------------------------------------------
Kỹ thuật.
KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1).
I - Mục tiờu:
- Biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa.
- Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu.
II - Đồ dựng dạy học:
- Tranh quy trỡnh khõu đột thưa.
- Một mảnh vải trắng hoặc màu, kớch thước 20cm x 30 cm.
- Len khỏc màu vải. Kim khõu len và kim khõu chỉ, kộo, thước, phấn vạch.
III - Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nờu cỏc bước khõu ghộp 2 mộp vải bằng mũi khõu thường ?
- Kiểm tra đồ dựng của học sinh.
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
KHÂU ĐỘT THƯA (T1)
2. HĐ 1: Quan sỏt, nhận xột:
- Đưa mẫu đường khõu thưa. 
- Nờu cõu hỏi. 
- Nhận xột, kết luận hoạt động 1.
3.HĐ 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật:
- Treo tranh quy trỡnh, đặt cõu hỏi.	- 
- Hướng dẫn thao tỏc khõu, làm mẫu.	
- Nờu cỏch vạch dấu đường khõu ?
- Nờu cỏch kết thỳc đường khõu ?	
- Lưu ý một số điểm khi khõu.
- Kết luận hoạt động 2.	
4. Dặn dũ: 
- Nhận xột giờ học.
3’
30’
2’
- 2 em trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
- Lắng nghe
- Quan sỏt, nhận xột cỏc mũi khõu đột thưa ở mặt trỏi, mặt phải đường khâu.
- Nhận xột, bổ sung
- Quan sỏt hỡnh 1, trả lời cõu hỏi về đặc điểm của cỏc mũi khõu đột thưa.
- So sỏnh mũi khõu ở mặt phải đường khõu đột thưa với mũi khõu thường.
- Quan sỏt cỏc hỡnh 2, 3 4 nờu cỏc 
bước trong quy trỡnh khõu đột thưa.
- Quan sỏt hỡnh 2 để trả lời.
- Đọc nội dung mục 2, quan sỏt hỡnh 3 trả lời cõu hỏi về cỏc mũi khõu đột thưa.
- Thực hiện cỏc mũi khõu tiếp theo. 
- Thao tỏc.
- Đọc mục ghi nhớ
- Tập khõu trờn giấy.
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn:05/10/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 So sánh số thập phân .
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại )
- Rèn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m.
- HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh
- HD rút ra nhận xét 1.
* Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m.
- HD học sinh so sánh phần thập phân.
- HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung.
* Luyện tập
Bài 1: HD làm bảng con.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
Chấm chữa bài.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
12’
17’
2’
- Chữa bài tập ở nhà.
* HS thực hiện, nêu kết quả.
- 2, 3 em đọc to.
* HS thực hiện, nêu kết quả.
- Nêu nhận xét 2 và kết luận.
* Đọc yêu cầu của bài .
- HS tự làm nêu kết quả:
a/ 48,97 96,38
0,7 > 0,65
+ Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm làm bài, nêu kết quả.
a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Làm vở, chữa bảng.
a/ 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187.
Khoa học.
Phòng bệnh viêm gan A.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A.
Nêu cách phòng bệnh viêm gan A.
Có ý thức trong việc phòng bệnh viêm gan A.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm gan A?
2. Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì ?
3. Bệnh viêm gan A lây truyền như thế nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Cách tiến hành.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5 và trả lời các câu hỏi:
- Nêu nội dung của từng hình?
- Giải thích tác dụng của từng việc làm ?
- Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A?
+ Rút ra kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát các hình, thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
- 3, 4 em trình bày trước lớp.
- HS nhắc lại.
 Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện; biết đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của bạn về câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí về chủ điểm con người với thiên nhiên.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
Giải nghĩa từ: Thiên nhiên.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
29’
2’
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
* Thực hành kể chuyện.
Kể chuyện trong nhóm.
Thi kể trước lớp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện.
Trao đổi với bạn hoặc thầy cô về các nhân vật, ý nghĩa câu chuyện
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
Nội dung.
Cách kể.
Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 05/10/2010 Lịch sử.
Xô viết Nghệ - Tĩnh.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xo viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931. 
Nhân dân ở một số địa phương Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã, xây dựng cuộc sống mới, văn minh, tiến bộ.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
* Giới thiệu bài , kết hợp bản đồ. 
+ Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
- Nêu tinh thần cách mạng của nhân dân Nghệ-Tĩnh trong những năm 1930-1931.
- Những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân giành được chính quyền.
- ý nghĩa của phong trào.
b) Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
- GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu câu hỏi thảo luận.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
d/ Hoạt động 4: ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu ý nghĩa của phong trào.
- GV kết luận.
- HD rút ra bài học.
3/ Hoạt độ ... 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYấN
I - Mục tiờu:
- Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về hoạt động sản xuất của người dõn Tõy Nguyờn. 
- Xỏc lập mối quan hệ địa lớ giữa cỏc thành phần tự nhiờn với nhau và giữa thiờn nhiờn với hoạt động sản xuất của con người.
II - Đồ dựng dạy - học:
- Bản đồ địa lớ tự nhiờn việt Nam.Tranh ảnh về vựng trồng cõy cà phờ.
III - Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xột, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Cõy cụng nghiệp trờn đất ba dan:
* HĐ 1: Làm việc theo nhúm.
- Kể tờn những cõy trồng chớnh ở Tõy Nguyờn ? 
- Chỳng thuộc loại cõy gỡ ? 
- Cõy cụng nghiệp lõu năm nào được trồng nhiều ở đõy ? 
- Tại sao Tõy Nguyờn lại thớch hợp cho việc trồng cõy cụng nghiệp ?	
- Chốt lại, giải thớch thờm.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xột về vựng trồng cõy cà phờ ở 
Buụn Ma Thuột.	
- Cỏc em biết gỡ về Buụn Ma thuột ?
- Giới thiệu tranh , ảnh.	
Hiện nay, khú khăn lớn nhất trong việc trồng cõy ở Tõy Nguyờn là gỡ ?
2. Chăn nuụi trờn đồng cỏ:
* HĐ 3: Làm việc cỏ nhõn.
- Kể tờn những vật nuụi chớnh ở Tõy Nguyờn ?
- Con vật nào được nuụi nhiều ở Tõy Nguyờn ? 
- Tõy Nguyờn cú những thuận lợi gỡ để phỏt trển chăn nuụi trõu bũ ? 
- Ở Tõy Nguyờn voi được nuụi để
làm gỡ ?	
- Nhận xột, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học, ụn và chuẩn bị bài.
3’
30’
2’
- Nờu kết luận.
- Nhận xột.
- Thảo luận nhúm, trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
- Quan sỏt.
- Tỡnh trạng thiếu nước vào mựa khụ.
- Nhận xột, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời cỏ nhõn.
- Nhận xột bổ sung.
- Thực hiện
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 07/10/2009 Khoa học. 
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I - Mục tiờu:
- Biết núi về chế độ ăn uống khi bị bệnh. Nờu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiờu chảy. biết pha dung dịch ụ- rờ-dụn và chuẩn bị nước chỏo muối. 
- Vận dụng những điều đó học vào cuộc sống.
II - Đồ dựng dạy - học: 
- Hỡnh trang 34, 35 SGK. Mỗi nhúm một gúi ụ-rờ-dụn, 1cốc cú vạch chia, 1 bỡnh nước, một cỏi bỏt.
III - Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:	
- Nhận xột, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống 
đối với người mắc bệnh thụng thường.
* Mục tiờu: Núi về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thụng thường.
* Cỏch tiến hành:
- Phỏt phiếu ghi cõu hỏi cho mỗi nhúm.	 
- Ghi cõu hỏi ra cỏc phiếu rời.	
- Kết luận theo SGK.	 
2. HĐ 2: Thực hành pha dung dịch
ụ-rờ-dụn và chuẩn bị vật liệu để nấu
chỏo muối.
* Mục tiờu: Nờu được chế độ ăn uống 
của người bị bệnh tiờu chảy. Biết pha
dung dịch ụ-rờ-dụn và chuẩn bị nước chỏo muối.
Cỏch tiến hành:	
- Bỏc sĩ đó khuyờn người bị bệnh tiờu 
chảy ăn uống như thế nào ? 	
- Quan sỏt cỏc nhúm, giỳp đỡ.	 
- Nhận xột. 
3.HĐ 3: Đúng vai.
Hướng dẫn tổ chức. 	
- Bỡnh chọn nhúm hay.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột giờ học.
3’
30’
2’
- Nờu kết luận bài 15.
- Lắng nghe
- Làm việc theo nhúm, nhúm trưởng
điều khiển.
- Đại diện nhúm bốc thăm trả lời.
- Nhúm khỏc bổ sung.
- Đọc lời thoại hỡnh 4, 5.
- Đọc lời khuyờn của bỏc sĩ.
- Lắng nghe
- Tiến hành pha ụ-rờ-dụn, làm theo 
hướng dẫn cỏch nấu chỏo.
- làm mẫu trước lớp.
- Thảo luận đưa ra tỡnh huống, đúng vai.
- Nhận xột.
- Thực hiện
Ôn Địa lí.
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYấN
I - Mục tiờu:
- Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về hoạt động sản xuất của người dõn Tõy Nguyờn. 
- Xỏc lập mối quan hệ địa lớ giữa cỏc thành phần tự nhiờn với nhau và giữa thiờn nhiờn với hoạt động sản xuất của con người.
II - Đồ dựng dạy - học:
- Bản đồ địa lớ tự nhiờn việt Nam.Tranh ảnh về vựng trồng cõy cà phờ.
III - Cỏc hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Cõy cụng nghiệp trờn đất ba dan:
* HĐ 1: GV gọi HS
- Kể tờn những cõy trồng chớnh ở Tõy Nguyờn ? 
- Chỳng thuộc loại cõy gỡ ? 
- Cõy cụng nghiệp lõu năm nào được trồng nhiều ở đõy ? 
- Tại sao Tõy Nguyờn lại thớch hợp cho việc trồng cõy cụng nghiệp ?	
- Chốt lại, giải thớch thờm.
* HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- Nhận xột về vựng trồng cõy cà phờ ở 
Buụn Ma Thuột.	
- Cỏc em biết gỡ về Buụn Ma thuột ?
- Giới thiệu tranh , ảnh.	
Hiện nay, khú khăn lớn nhất trong việc trồng cõy ở Tõy Nguyờn là gỡ ?
2. Chăn nuụi trờn đồng cỏ:
* HĐ 3: Làm việc cỏ nhõn.
- Kể tờn những vật nuụi chớnh ở Tõy Nguyờn ?
- Con vật nào được nuụi nhiều ở Tõy Nguyờn ? 
- Tõy Nguyờn cú những thuận lợi gỡ để phỏt trển chăn nuụi trõu bũ ? 
- Ở Tõy Nguyờn voi được nuụi để
làm gỡ ?	
- Nhận xột, sửa chữa.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học, ụn và chuẩn bị bài.
3’
30’
2’
- Thảo luận nhúm, trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
- Quan sỏt.
- Tỡnh trạng thiếu nước vào mựa khụ.
- Nhận xột, bổ sung.
- Suy nghĩ, trả lời cỏ nhõn.
- Nhận xột bổ sung.
- Thực hiện
________________
GDNGLL
_______________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010
Ngày soạn: 08/10/2010 Toán.
Viết các số đo đọ dài dưới dạng số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS:
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dưới dạng số thập phân như ví dụ 1, 2.
* Luyện tập.
Bài 1: HD làm bảng con.
- Gọi chữa, nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
1’
12’
17’
2’
- Chữa bài tập ở nhà.
* Nêu các đơn vị đo độ dài theo yêu cầu.
- Thực hiện ví dụ 1, 2 theo HD.
* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng con + chữa bảng.
a/ 8,6 m ; 2,2 dm.
b/ 3,07 m ; 23,13 m.
* Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
a/ 3,4 m ; 2,05 m.
b/ 8,7 dm ; 4,32 dm.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Lớp làm vở, chữa bài.
a/ 5,302 km ; 5,075 km ; 0,302 km.
Khoa học.
Phòng tránh HIV / AIDS.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
 - Giải thích một cách đơn giải HIV / AIDS là gì.
Nêu tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh HIV /AIDS.
Có ý thức trong việc tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV / AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: HS giải thích mộa cách đơn giản HIV / AIDS là gì. Các đường lây truyền HIV.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV phát phiếu học tập cho HS.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh và triển lãm.
* Mục tiêu: Giúp HS nêu được cách phòng tránh HIV / AIDS. Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV / AIDS.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
- HD học sinh tập trình bày trong nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thônh tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm tập trình bày.
- Các nhóm trình bày triển lãm theo khu vực. Cử đại diện thuyết minh.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
 Đạo đức.
Nhớ ơn tổ tiên (tiết2).
I/ Mục tiêu.
- Học sinh biết: Trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ.
- Giáo dục các em có hành vi đạo đức tốt.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 Tư liệu . Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương ( bài tập 4, SGK ).
* Cách tiến hành.
- Cho các nhóm nên giới thiệu tranh ảnh, thông tin về Nhày Giổ Tổ Hùng Vương.
- Gọi trình bày,GV kết luận về ý nghĩa của Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
b/ Hoạt động 2 : Giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.( bài tập 2, SGK )
-Mục tiêu : Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát huy các truyền thống đó.
* Cách tiến hành.
- GV mời một số HS nên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
-GV nêu kết luận.
c/ Hoạt động 3 : HS đọc ca dao, tục ngữ...về chủ đề biết ơn tổ tiên.( bài tập 3, SGK )
-Mục tiêu : Giúp các em củng cố bài học.
* Cách tiến hành:
- Tuyên dương những em chuẩn bị tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.
-Nhắc lại nội dung bài
-Về nhà học bài.
3’
1’
29’
2’
-2 em đọc truyện
-Thảo luận nhóm 4 trả lời 3 câu hỏi sách giáo khoa.
- Các nhóm cử đại diện giớ thiệu.
- Lớp theo dõi, thảo lụân :
-3, 4 em nên trình bày. 
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Ôn Địa lí
Địa lí: Ôn tập kiến thức đã học tuần 4,5,6,7
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức địa lí đã học ở tuần 4,5,6.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
Nêu lại những nội dung địa lí đáng ghi nhớ.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Trao đổi trong nhóm.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
---------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(7).doc