Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần số 13

Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần số 13

Khoa học.

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM

I. Mục tiêu: Giúp HS:

 - Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.

 - Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm.

 - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Kính lúp, phiếu thảo luận nhóm

- HS: CB theo nhóm: 1 chai nước sông, hồ ao,.giếng , 2 vỏ trai, 2 phễu,2 miếng bông

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối lớp 5 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Buổi chiều: Thứ hai, ngày 15 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 08/11/2010 Khoa học.
Nước bị ô nhiễm
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Biết được nước sạch và nước bị ô nhiễm bằng mắt thường và bằng thí nghiệm.
 - Biết được thế nào là nước sạch, thế nào là nước bị ô nhiễm.
 - Luôn có ý thức sử dụng nước sạch, không bị ô nhiễm.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Kính lúp, phiếu thảo luận nhóm
- HS: CB theo nhóm: 1 chai nước sông, hồ ao,.giếng, 2 vỏ trai, 2 phễu,2 miếng bông
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm
- GV tiến hành cho HS làm TN theo 4 nhóm
- Gọi HS đọc to thí nghiệm trước lớp
- Gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh các ý kiến lên bảng
- Nhận xét, kết luận và chuyển hoạt động
- GV yêu cầu HS quan sát TN (Sgk) và rút ra kết luận
* Hoạt động 2: nước sạch nước bị ô nhiễm
- GV phát bảng tiêu chuẩn. Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu
- Gọi 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
* Hoạt động 3: Trò chơi : Sắm vai
- GV đưa ra tình huống. Yêu cầu cả lớp trao đổi và tự do phát biểu ý kiến của mình
- Nhận xét tuyên dương HS
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét giờ học
CB cho giờ sau.
5’
25’
5’
Hoạt động nhóm
1 HS đọ TN
Các nhóm thảo luận
đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
HS quan sát và rút ra nhận xét
Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
2 HS đọc
Trao đổi thảo luận 
Phát biểu ý kiến
Ôn Tập đọc.
Người tìm đường lên các vì sao
I. Mục tiêu
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn- cốp-xki.
 - Biết đọc bài với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi khâm phục.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công 
 nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên 
các vì sao.
 - Giáo dục tính kiên trì, bền bỉ
II. Đồ dùng dạy học
- GV: tranh ảnh Sgk
- HS: đọc bài
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. KTBC - Giới thiệu bài
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 4 HS nối nhau đọc từng đoạn của bài
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi TLCH:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi TLCH(Sgk)
- Giới thiệu thêm về xi-ôn-cốp-xki
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, cả lớp theo dõi nêu cách đọc
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc
- Yêu cầu HS thi đọc trong nhóm
- Thi đọc toàn bài
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3. Tổng kết dặn dò
 - Nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
3’
30’
10’
10’
10’
2’
4 HS nối nhau đọc bài
1 HS đọc
1 HS đọc to
HSTL
1 HS đọc to
HSTL
1 HS đọc, lớp trao đổi, TLCH
HSTL
HS nhắc lại nội dung bài
4 HS đọc, theo dõi, nêu cách đọc
Đọc nhóm bàn
2 HS thi đọc theo 2 dãy
HS liên hệ
Kỹ thuật.
Thêu móc xích ( tiết 1 ) 
i. mục tiêu
1. Kiến thức : HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích .
2. Kĩ năng : Thêu được các mũi thêu móc xích .
3. Thái độ : HS hứng thú học thêu .
ii. Đồ dùng dạy họC
- Tranh qui trình thêu móc xích 
- Mẫu thêu móc xích .
- Bộ đồ dùng học thêu .
iii. các hoạt động dạy học 
A. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. dạy bài mới : 35’
1. Giới thiệu bài 
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu 
- GV giới thiệu mẫu 
- Nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm của đường thêu móc xích .
- HS rút ra khía niệm thêu móc xích 
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu móc xích .
3. Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
- Treo tranh qui trình thêu móc xích , HS quan sát để tìm ra cách vạch đường dấu 
- GV nhận xét bổ sung .
- GV vạch đường dấu trên vải và ghim trên bảng .
- Hướng dẫn HS thao tác bắt đầu thêu mui9x thứ nhất , mũi thứ hai .
- Tương tự HS trả lời cách thêu mũi thứ ba , thứ tư 
- Hướng dãn HS thao tác cách kết thúc đường thêu .
- GV hướng dẫn nhanh lần hai các thao tác và kết thúc đường thêu móc xích .
- HS đọc phần ghi nhớ cuối bài .
4. Củng cố dặn dò 
- GV nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị đồ dùng giờ sau thực hành .
Buổi sáng: Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 09/11/2010 Âm nhạc.
 Giáo viên chuyên soạn giảng 
 ----------------------------------------------
 Toán.
 Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân
*HD rút ra t/c của phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với số thập phân.
Bài 2: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách nhân nhẩm.
Bài 3: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách tính.
Bài 4: Hướng dẫn nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
-Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Nêu bằng lời kết hợp với viết bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bảng, vở nháp.
Bài giải:
Đáp số: 11 550 đồng.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
Khoa học.
Nhôm.
I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết:
Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ nhôm.
Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm, nêu nguồn gốc của nhôm.
Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
GD các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
 Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể tên một số đồ dùng bằng nhôm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV đi giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, uốn nắn và nêu kết luận Hoạt động 3: Làm việc với sgk.
- Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm.
- Cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu các em hoàn thành phiếu.
+ Bước 2: Chữa bài tập.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc.
- GV kết luận chung.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các đồ dùng bằng nhôm, mmô tả về màu sắc, độ cứng, tính dẻo...
* Các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- HS nhận phiếu, làm theo chỉ dẫn trong phiếu.
- 3, 4 em trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung.
 Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những người xung quanh để bảo vệ môi trường.
- Kể chân thực , tự nhiên.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, báo chí...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
TG
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này.
b) HD thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
Ghi lần lượt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể.
- Nhận xét bổ sung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
+ 1-2 em kể chuyện giờ trước.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trước lớp tên câu chuyện các em sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể (gạch đầu dòng các ý sẽ kể )
* Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn:
-Cả lớp bình chọn bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
Buổi chiều: Thứ ba, ngày 16 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 09/11/2010 Lịch sử.
 “ Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước ”.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh :
Ngày 19- 12- 1946, nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến toàn quốc.
Tinh thần chống Pháp của nhân dân Hà Nội và một số địa phương trong những ngày đầu toàn quốc khấng chiến.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, ảnh tư liệu.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc cả lớp )
- HD học sinh tìm hiểu nguyên nhân nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc, nhận xét thái độ của thưcl dân Pháp.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc theo nhóm).
- HD để HS hình thành biểu tượng về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
d/ Hoạt động 4:(làm việc cả lớp)
- GV dùng ảnh tư liệu để HS nhận xét về tinh thần quyết tử của quân và dân Hà Nội
- GV kết luận.
3/ Hoạt đ ...  làng xóm, trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB nhận ra sự thíh ứng của con người với thiên nhiên ở ĐBBB thông qua cách xây nhà ở.
 - Biết tìm hiểu các thông tin cần thiết thông qua đọc sách và phân tích tranh ảnh.
 - Yêu quý, tôn trọng các đặc trưng truyền thống văn hoá của dân tộc vùng ĐBBB.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bảng phụ, Hình 2,3,4 Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Người dân vùng ĐBBB
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn. 
- Gọi 3 HS lên bảng điền nhanh vào chỗ trống
- GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk và giới thiệu về nơI ở của người dân ĐBBB
* Hoạt động 2: Cách sinh sống của người dân ĐBBB.
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc Sgk 
- Yêu cầu HS thảo luận và TLCH vào giấy
- Gọi đại diện 2 nhóm trình bày
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Trang phục và lễ hội của người dân ĐBBB.
- GV treo bảng phụ. Yêu cầu HS đọc Sgk và hoàn thành bảng 
- Yêu cầu mỗi nhóm trình bày một ý. GV điền vào bảng các ý trả lời đúng
- GV nhận xét , treo H2,3,4 và giới thiệu: Đây là một số hoạt động tiêu biểu của người dân ĐBBB
- Yêu cầu HS quan sát hình và nhận xét về trang phục 
* Hoạt động 4: Giới thiệu về lễ hội ở ĐBBB
- Yêu cầu các nhóm kể tên các lễ hội ở địa phương và nêu rõ tên lễ hội, địa phương tổ chức, thời gian tổ chức
- Yêu cầu các nhóm treo bảng phụ, đại diện nhóm trình bày
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ 
- GV nhận xét giờ học
3’
30’
2’
HS suy nghĩ TL
3 HS lên làm nhanh
3 HS TL miệng
HS quan sát và giới thiệu
HS theo dõi
Tiến hành thảo luận
Đại diện 2 nhóm trình bày
Các nhóm TL theo yêu cầu của Gv
Thảo luận nhóm đôi
Các nhóm thảo luận thực hiện yêu cầu của GV
Các nhóm treo bảng phụ, đại diện trình bày
2 HS đọc
Buổi chiều: Thứ năm, ngày 18 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 11/11/2010 Khoa học. 
Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
 I. Mục tiêu
 Giúp HS:
 - Nêu những nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
 - Biết những nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 - Nêu được tác hại của nguồn nước bị ô đối với sức khoẻ của con người.
 - Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Hoạt động khởi động
2. Nội dung bài dạy
* Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn. yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1,2,3,4,5,6,7,8 trang 54 Sgk, TLCH:
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ?
+ Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
- GV nhận xét câu TL của HS và kết luận việc làm của từng hình
* Hoạt động 2:Tìm hiểu thực tế
+ Theo em có những nguyên nhân nào gây ô nhiễm nguồn nước ở địa phương?
+ Trước tình trạng ở địa phương như vậy, theo em mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì?
* Hoạt động 3: Tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôI và TLCH:
+ Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, động vật, thực vật?
- Nhận xét câu TL của từng nhóm
-GV chỉ vào H9 và giảng bài
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Tìm hiểu các cách làm sạch nước
5’
25’
5’
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Suy nghĩ, tự do phát biểu
Tiến hành thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Ôn Lịch sử.
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
(1075-1077)
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
 - Nêu được nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lược lần thứ hai.
 - Kể đôi nét về anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
 - Tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường bất khuất của dân tộc ta
II. Đồ dùng dạy học
- GV: lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt, phiếu học tập
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
TG
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
2 Nội dung bài
* Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống
- GV yêu cầu HS đọc Sgk từ Năm 1072rồi rút về nước
- GV giới thiệu sơ qua về Lý Thường Kiệt
- GV kết luận hoạt động 1
* Hoạt động 2: Trận chiến trên sông như Nguyệt
- GV treo lược đồ, sau đó trình bày trước lớp
- GV hướng dẫn HS nhớ và xây dựng diễn biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trình bày diễn biến của cuộc kháng chiến cho nhau nghe.
- GV gọi đại diện HS trình bày trước lớp.
* Hoạt động 3: Kết quả và nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến
- Yêu cầu HS đọc Sgk từ sau ba thánggiữ vững
+ Trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quan Tống xâm lược lần thứ hai?
+ Theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được thắng lợi vẻ vang ấy?
- GV kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- GV giới thiệu bài thơ nam quốc sơn hà, VN đọc bài thơ đó
- Nhận xét giờ học
- CB cho giờ sau. 
5’
25’
5’
HS đọc thầm
HS Lắng nghe
HSTL
Quan sát lắng nghe
HSTL
2 HS dựa vào câu hỏi trình bày cho nhau nghe
2 HS trình bày trước lớp
HS đọc thầm, 1 HS đọc to
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp đọc đồng thanh
HS phát biểu ý kiến
GDNGLL
_______________________________
Buổi sáng: Thứ sáu, ngày 19 tháng 11 năm 2010
Ngày soạn: 12/11/2010 Toán.
Chia một số thập phân cho 10, 100, 1000...
I/ Mục tiêu. Giúp HS: 
 - Bước đầu thực hành quy chia một số thập phân cho 10, 100, 1000... 
 - Rèn kĩ năng chia chính xác, thành thạo cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Ví dụ 1.
- GV nêu phép chia.
- Gợi ý cho HS rút ra nhận xét như sgk.
Ví dụ 2. (tương tự).
* HD rút ra quy tắc.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng .
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
* HS thực hiện phép chia.
- HS nêu nhận xét.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 483,525 tấn.
Khoa học.
Đá vôi.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Kể tên một số vùng núi đá vôi, hang động của chúng.
Nêu ích lợi của đá vôi.
Làm thí nghiệm để nhận ra tính chất của đá vôi.
GD các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
 Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được.
* Mục tiêu: HS kể được tên một số vùng núi đá vôi cùng hang động của chúng và nêu được ích lợi của đá vôi.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Yêu cầu HS kể tên một số vùng núi đá vôi mà em biết.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
GV chốt lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 2: Làm việc với mẫu vật hoặc quan sát hình.
* Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm hoặc quan sát hình để phát hiện ra tính chất của đá vôi.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét, uốn nắn và nêu kết luận.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
5’
25’
5’
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm thực hành theo hướng dẫn và nêu nhận xét.
* Các nhóm trình bày kết quả và giải thích thí nghiệm của nhóm mình.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
 Đạo đức.
Kính già, yêu trẻ (tiết 2).
I/ Mục tiêu. Giúp học sinh nhận biết: 
Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, nhường nhịn người già em nhỏ.
Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khônh đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu.Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
TG
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 2 ).
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3,4.
-Mục tiêu: HS biết được những ngày dành cho người già, em nhỏ.
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. 
- GV kết luận.
c/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “ Kính già, yêu trẻ ” ở địa phương.
* Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
* Cách tiến hành.
- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
3’
30’
2’
* Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện nên thể hiện.
- Nhận xét, bình chọn.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình hoàn thành bài tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận, hoàn thành nhiệm vụ.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác bổ sung ý kiến.
Ôn Lịch sử.
Lịch sử: Ôn tập kiến thức đã học tuần 10,11,12.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức lịch sử đã học ở tuần 10,11,12.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những sự kiện lịch sử, những mốc son lịch sử đáng ghi nhớ.
Giáo dục lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn công lao đóng góp của cha ông ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, bản đồ, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự thời gian.
Nêu các mốc thời gian đáng ghi nhớ và các sự kiện chính.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5(5).doc