TIẾT 4: CHÍNH TẢ: NHỚ - VIẾT: CỬA SÔNG
I. Mục tiêu
1.Nghe viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ Nơi biển tìm về với đất.đến hết trong bài thơ Cửa sông.
2.Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước
.II. Đồ dùng dạy học
1.Bảng phụ.
2.Vở bài tập TV, vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
1. ổn định
2. Bài cũ:
3. Bài mới:
a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b) GV HD viết chính tả:
c) HD hs làm BT chính tả.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS nêu âm mưu gì khi ném bom huỷ diệt Hà Nội? HS lên bảng trình bày. GV nhận xét cho điểm. 3. HD tìm hiểu bài. *Hoạt động 1: - GV nêu nhiệm vụ bài học. * Hoạt động2: - GV cho HS thảo luận GV cho HS trình bày kết quả. 4. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ......................................................................... Tiết 4: Chính tả: Nhớ - viết: Cửa sông I. Mục tiêu 1.Nghe viết chính xác, đẹp đoạn thơ từ Nơi biển tìm về với đất..đến hết trong bài thơ Cửa sông. 2.Làm đúng bài tập chính tả ôn tập quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước .II. Đồ dùng dạy học 1.Bảng phụ. 2.Vở bài tập TV, vở chính tả. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) GV HD viết chính tả: c) HD hs làm BT chính tả. 3 Củng cố dặn dò ....................................................................................... Tiết 5: Luyện viết chữ đẹp: Bài 27 I, Mục tiêu: -Rèn chữ viết cho HS . -Rèn kĩ năng nghe, kĩ năng viết đúng đẹp, trình bày vở đẹp. II, Hoạt động dạy học: Hoạt động 1 GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học. Hoạt động 2 Hướng dẫn HS viết. GV đọc mẫu bài viết HS theo dõi. GV hướng dẫn HS viết từ khó ra nháp. GV giới thiệu và nêu nội dung bài viết. Hoạt động 3: HS viết bài. Viết bài theo mẫu.Soát bài viết. Hoạt động 4: Chấm bài: (GV lựa chọn và chấm 1/3 số bài.) Nhận xét chung. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò. GV nhận xét tiết học Thứ 5, ngày 18 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán: Thời gian I- Mục tiêu: Giúp HS : +Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động đều.. + Vận dụng làm các bài toán về tính thời gian của một chuyển động đều. II- Đồ dùng dạy - học: Vở luyện toán. III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ - HS chữa bài, HS nhận xét bài - GV nhận xét và chữa bài 2.Bài mới. * Hướng dẫn thực hiện cách tính thời gian của một chuyển động Ví dụ 2. GV cho HS tóm tắt bài toán. - GV hướng dẫn HS làm bài. GV cho HS chữa bài. 3.Thực hành luyện tập - GV cho HS đọc đề bài. HS đọc to bài toán1 GV cho HS làm bài. GV cho HS nhận xét bài GV cho HS đọc bài 2, và tóm tắt. GV cho HS nêu cách làm. - GV cho HS lên bảng chữa bài Bài 2: a) Thời gian đi xe đạp của người đó là: 23,1 : 13,2 = 1,75 (giờ) 1,75giờ = 1giờ 45phút Đáp số: 1giờ 45phút b) Thời gian chạy của ngời đó là : 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) 0,25 giờ = 15phút Đáp số: 15phút GV cho HS nhận xét chữa.GV cho HS đọc bài 3 - GV cho HS làm bài và chữa miệng. Bài3: Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5giờ = 2giờ30phút Thời gian máy bay bay tới nơi là: 8giờ45phút +2giờ30phút = 11giờ15phút Đáp số: 11giờ15phút 4. Củng cố dặn dò. GV cho HS nhắc lại cách tính thời gian. - Gv dặn hS chuẩn bị bài sau ........................................................................................................................... Tiết 2: Khoa học Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Quan sát và tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. - Biết một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. - Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. II- Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập, ngọn mía, dây khoai III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV nhận xét . 2. Bài mới. * Hoạt động1: Nơi cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ. - GV cho HS thảo luận nhóm 4: -GV yêu cầu hS quan sát và tìm xem chồi có thể mọc lên từ vị trí nào của cây. - HS nối tiếp trả lời: * Hoạt động 2:Thực hành trồng cây. - GV cho HS thực hành theo nhóm. - GV cho HS trình bày. HS đọc lại mục bạn cần biết: KL:Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt mà một số cây có thể mọc lên từ thân hoặc rễ hoặc lá của cây mẹ. .3 Củng cố dặn dò. GV cho HS đọc ghi nhớ. Dặn HS chuẩn bị bài sau ....................................................................................... Tiết 3 : Tập làm văn: Tả cây cối I. Mục tiêu 1 Thực hành viết bài văn tả cây cối. 2 Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài 3 Lời văn tự nhiên, chân thật, biết cách dùng từ ngữ miêu tả so sánh để miêu tả cây. II. Đồ dùng dạy học 1.Bảng phụ. 2.Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định . Hướng dẫn HS viết bài - GV cho HS đọc yêu cầu. HS đọc 3 đề bài trong SGK. GV hướng dẫn HS viết dàn bài HS lập dàn bài. GV cho HS đại diện trình bày. - GV hS viét bài. 3 Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ........................................................................................ Tiết 4: Mĩ thuật ................................................................................... Thứ 6, ngày 19 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn kĩ năng thực hiện tính thời gian. -Vận dụng quy tắc tính thời gian để giải các bài toán có liên quan. II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học 1Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài. HS nhận xét chữa bài. 2 Luyện tập. Bài 1 - GV hướng dẫn HS tính.GV gọi HS tính. - GV cho HS làm bài tập1. GV cho HS chữa bài, và nêu lại cách tính. Bài 2 ?Để tính được thời gian con ốc sên bò hết quãng đờng 1,08m chúng ta phải làm như thế nào? - GV cho HS làm bài và chữa Bài3 GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV cho HS đọc bài toán - GV cho HS làm bài3, và chữa. Bài 4: - GV cho HS làm bài 4 và chữa bài 4. Củng cố dặn dò. Nhận xét giờ. Dặn HS chuẩn bị bài sau ........................................................................................ Tiết 2: Kể chuyện: Được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu: - Chọn đợc câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt nam hoặc kỉ niệm với thầy cô giáo. - Biết sắp xếp câu chuyện theo một trình tự hợp lí. - Lời kể tự nhiên sinh động, hấp dẫn, sáng tạo. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: 1.Tranh minh hoạ câu chuyện. 2.Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới. a) GTB.. b) HD HS kể chuyện. * HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện. + HS K.C trong nhóm HS xung phong hoặc cử đại diện lên kể. 4. Củng cố , dặn dòGV nhận xét tiết học. YC HS về nhà ........................................................................................ Tiết 3: Đạo đức : Em yêu hoà bình I Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: +Củng cố kiến thức về bài hoà bình +Học sinh vận dụng được kiến thức để giải bài tập. II Đồ dùng dạy học. Sách GK, Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị. 2. Thực hành. HS trưng bày theo gợi ý của GV - GV giới thiệu những bức tranh đã được sưu tầm. * Hoạt động1: Triển lãm về chủ đề “ Em yêu hoà bình” * Hoạt động 2:Vẽ cây hoà bình 3. Củng cố dặn dò. GV nhận xét giờ. Cho HS đọc ghi nhớ.Dặn HS chuẩn bị bài. ......................................................................................... Tiết 4: Luyện từ và câu Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối I. Mục tiêu: 1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ nối. 2.Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn. 3.Biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu. II. Đồ dùng dạy học:.Bảng phụ, Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. ổn định +HS đọc lại bài làm ở nhà của tiết trước Gv cho về nhà 2. Bài cũ: - YC HS đọc bài làm số 4 của tiết L.T.V.C trước. - Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung. 3. Bài mới: a) GTB: Nêu mục đích , yêu cầu tiết học b) Phần nhận xét: BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. . Đại diện các nhóm trình bày. . Nhận xét , bổ sung. ?Mỗi từ ngữ được in đậm trong đoạn văn có tác dụng gì? * Từ hoặc có tác dụng nối em bé với từ chú mèo trong câu 1. *Cụm từ vì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu2 HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần. - GV chốt lại: Cụm từ vì vậy ở ví dụ nêu trên có tác dụng liên kết câu trong đoạn văn với nhau. Nó được gọi là từ nối BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK. - GV cho HS tìm thêm những từ ngữ mà em biết có tác dụng giống như cụm từ vì vậy ở đoạn văn trên * Các từ ngữ : tuy nhiên; mặc dù; nhng;thậm chí; cuối cùng; ngoài ra; mặt khác; đồng thời. - GV kết luận:Những từ ngữ mà các em vừa tìm được có tác dụng nối các câu trong bài. c) Phần ghi nhớ - 2,3 hs đọc to phần ghi nhớ trong SGK. - GV YC hs học thuộc phần ghi nhớ. d) Phần luyện tập BT1: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC. HS làm việc trong nhóm HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm. BT2: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC. - HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. Gv YC 1,2 hs K.G làm bài vào giấy khổ to. HS nối tiếp trình bày bài làm. GV dán lên bảng bài làm của hs 4. Củng cố, dặn dò - GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, dặn hs học thuộc ghi nhớ, dặn hs chuẩn bị cho bài sau. ........................................................................................... Kí duyệt: Ngày tháng năm 2010 hiệu trưởng: Mai Thị Bạch Yến ----------------------------------------------------------------------------------------------- tuần 19 Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2009 tiết 1:chào cờ ---------------------------------------------------- tiết 2: tập đọc: Người công dân số Một (soạn chi tiết ) ------------------------------------------------------ tiết 3: Toán Diện tích hình thang. (soạn chi tiết) ---------------------------------------------- tiết 4: âm nhạc. ------------------------------------------------------------------------------------------------ thứ 3, ngày 5 tháng 1 năm 2010 tiết 1: Toán Luyện tập I Mục tiêu: Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình thang. - Giới thiệu cách tính diện tích hình thang vuông . -II. Đồ dùng dạy học : SGK, vở luyện tập. III. Các hoạt động dạy học 1.Kiểm tra bài cũ.- GV cho HS chữa bài. GV nhận xét cho điểm. 2. Thực hành. Bài 1: GV cho HS làm bài1.GV cho HS lên bảng tính. Bài 2: GV cho HS đọc bài Bài 3: GV cho HS chữa bài. GV gọi HS nhận xét. a. Đ b. S 4 Củng cố dặn dò: GV cho HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác. - GV dặn HS chuẩn bị bài sau. ---------------------------------------------------------- tiết 2 ... ểu nội dung: HD HS luyện đọc diễn cảm: 4. Củng cố, dặn dò. GV YC hs nêu lại nd của bài đọc, HD hs tự liên hệ thêm. - GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt. - GV nhắc hs về nhà tự luyện đọc tiếp và chuẩn bị cho bài sau: Lớp học trên đường ................................................................................................ Tiết 2: Toán: Luyện tập chung I Mục tiêu* Giúp HS: - Tính diện tích và thể tích các hình đã học. II. Đồ dùng dạy học :SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - GV cho 2 HS làm bài tập. Gv- HS nhận xét. 2. Dạy - bài mới Hướng dẫn ôn tập. Bài1: Bài 2: HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - GV hướng dẫn HS thực hiện . GV cho HS làm bài và lên bảng chữa bài. Bài3: GV cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu. - GV cho HS tự làm bài. - GV cho HS nhận xét bài làm của bạn. 3 Củng cố dặn dò. GV cho HS nhắc lại cách chia số thập phân. - Dặn HS làm bài tập ......................................................................................................... Tiết 3 : Lịch sử Ôn tập: lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XI X đến nay I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Nội dung chính của thời kì lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay. - ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám 1945 và đại thắng mùa xuân năm 1975. II- Đồ dùng dạy học:Bản đồ Hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh liên quan đến các sự kiện được ôn tập). - Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức các bài. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới: * Hoạt động 1 (Làm việc cả lớp) - GV dùng bảng phụ và gọi HS trình bày. - GV chốt lại và yêu cầu HS nắm được những mốc quan trọng. * Hoạt động 2 (Làm việc theo nhóm) - Chia lớp thành 4 nhóm học tập. Mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì, theo 4 nội dung. + Nội dung chính của thời kỳ; HS nêu ra bốn thời kì lịch sử đã học: + Từ năm 1858 đén năm 1945; + Từ năm 1945 đến năm 1954; + Từ năm 1954 đến năm 1975; + Từ năm 1975 đến nay;. +HS thảo luận theo nhóm. + HS đại diện các nhóm trình bày. + Các niên đại quan trọng; + Các sự kiện lịch sử chính; + Các nhân vật tiêu biểu; ( sử dụng kết quả các bài ôn tập 11, 18, 29). Sau đó tổ chức học chung cả lớp: - Các nhóm báo cáo kết quả học tập trước lớp. Các nhóm khác và cá nhân nêu ý kiến, thảo luận. GV bổ sung. * Hoạt động 3 ( Làm việc cả lớp) +GV nêu ngắn gọn: từ sau năm 1975, cả nước cùng bước vào công cuộc xây dựng CNXH. Từ năm 1986 đến nay, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta đã tiến hành công cuộc đổi mới và thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. 4. Củng cố, dặn dò: GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. - Gv nhận xét tiết học, ...................................................................................................... Tiết4: Chính tả: Nghe- viết: Trong lời mẹ hát ...................................................................................................... Tiết 5: Luyện Chữ Đẹp: Bài 33 1 Mục tiêu - Rèn chữ viết cho HS ,viết đúng theo mẫu chữ in hoa in thường - Rèn cho HS có kỹ năng nghe, kỹ năng viết đúng đẹp, trình bày vở đẹp 2 Hoạt động dạy học -Hoạt động 1 : GV nêu mục đích yêu cầu giờ học - Hoạt động 2 : GV hướng dẫn HS viết -GV đọc mẫu bài viết. HS theo dõi GV hướng dẫn HS viết từ khó ra giấy nháp. GV giới thiệu và nêu nội dung bài viết . Hoạt động 3 : HS viết bài .,viết bài theo mẫu. -GV thu chấm bài một số em 3 Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học .................................................................................................................................... Thứ 5, ngày 29 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán: Một số dạng toán đặc biệt đã học I- Mục tiêu: Giúp HS : +Hệ thống hoá một số dạng toán có lời văn đặc biệt đã học. +Thực hiện giải các bài toán có lời văn ở lớp 5. II- Đồ dùng dạy - học: Vở bài tập toán. III- Các hoạt động dạy- học Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và chữa bài. 2.Bài mới. Hướng dẫn luyện tập Bài1. - HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào vở bài tập và lên bảng chữa. GV cho HS nhận xét bài. Bài 2: HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài 3: GV cho HS lên bảng chữa bài. HS chữa bài, HS nhận xét bài. -HS làm bài vào vở, 1HS đọc to bài trước lớp để cả lớp chữa. 4. Củng cố dặn dò. GV cho HS về làm tiếp bài tập. Gv dặn hS chuẩn bị bài sau ....................................................................................................... Tiết 2: Khoa: Môi trường I- Mục tiêu: Giúp HS: -Có khái niệm ban đầu về môi trường. - Nêu được một số thành phần của môi trường địa phương mình đang sinh sống. II- Đồ dùng dạy - học Vở bài tập III- Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - GV nhận xét . 2. Bài mới. * Hoạt động1:Môi trường là gì. - GV cho HS thảo luận theo nhóm * Hoạt động 2:Một số thành phần của môi trường địa phương. - GV cho HS thảo luận theo nhóm ?Bạn sống ở đâu? ?Hãy nêu một số thành phần của môi trường bạn đang sống? - GV cho HS trình bày. - gồm con người và động thực vật sống ở làng quê. - GV cho HS nhận xét phần kết quả của từng nhóm . - Gv chốt lại. -GV cho HS đọc mục bạn cần biết. 3. Củng cố dặn dò. GV cho HS đọc ghi nhớ. Dặn HS chuẩn bị bài ..................................................................................................... Tiết 3: Tập làm văn: Tả người (kiểm tra viết) I- Mục tiêu: Giúp HS: -Thực hành viết văn tả người. - Viết đúng yêu cầu của đề bài, với lời văn tự nhiên, chân thật, biết dùng những từ ngữ miêu tả, hình ảnh so sánh II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học 1Kiểm tra sự chuẩn bị của hS -2 Hướng dẫn HS viết bài - GV cho HS đọc đề bài. - GV cho HS đọc gợi ý. - Yêu cầu HS tự làm bài. 3Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ................................................................................................. Tiết 4: Mĩ thuật ..................................................................................................................................... Thứ 6, ngày 30 tháng 4 năm 2010 Tiết 1: Toán: Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS: -Giải một số bài toán đặc biệt đã được học. II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, vở bài tập. III- Các hoạt động dạy- học 1Kiểm tra bài cũ. - GV cho HS chữa bài. - GV nhận xết chữa. 2 Dạy bài mới:Thực hành. Bài1: - GV cho HS đọc đề toán - GV cho HS thảo luận . - GV gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 2 - HS đọc đề toán, làm bài và chữa. Bài 3 GV cho HS đọc bài toán.3 HS đọc bài toán. - HS chữa bài. - GV cho HS làm bài và chữa. - Gv cho HS đọc đề toán và giải. - Gv cho HS nhận xét, và chốt lại. - GV cho HS nêu lại quy tắc nhân các phân số. - Bài4 GV cho HS đọc đề toán. - HS đọc bài và làm bài GV cho HS tính và chữa bài. - GV cho HS nhận xét. 4. Củng cố dặn dò. Cho HS nhắc lại kết luận. Nhận xét giờ. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ........................................................................................................... Tiết 2: Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: - Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một c.chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội, chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, xã hội. - Biết trao đổi với bạn về ND , ý nghĩa c.chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học 1. Tranh ảnh nói về trẻ em làm việc tốt... 2. Sách truyện có liên quan đến ND tiết học. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới. a) GTB.. b) HD HS kể chuyện. HS thực hành K.C. trao đổi về ý nghĩa c. chuyện. 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học. YC HS về nhà kể lại c.chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe. Dặn dò cho hs chuẩn bị trước cho tiết KCTS. ................................................................................................. Tiết3 : Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu(Dấu ngoặc kép) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn tập, củng cố kiến thức về dấu ngoặc kép; hiểu được tác dụng của dấu ngoặc kép. -Làm đúng các bài tập thực hành về kĩ năng sử dụng dấu ngoặc kép. II. Đồ dùng dạy học. Vở bài tập.. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. ổn định 2. Bài cũ: 3. Bài mới - GV GTB, nêu mục đích yêu cầu tiết học. - HD HS làm các bài tập + Bài1: HS nêu yêu cầu. . HS làm việc trong nhóm +HS đọc kĩ từng câu văn. +Xác định đâu là lời nói trực tiếp của nhân vật, đâu là ý nghĩ của nhân vật. +Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp. Đại diện các nhóm trình bày. . Nhận xét , bổ sung. . Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. + Bài2: HS nêu yêu cầu. . HS làm việc trong nhóm.... . Đại diện các nhóm trình bày. . Nhận xét , bổ sung. . Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. + Bài3: HS nêu yêu cầu. . HS làm việc trong nhóm.... . Đại diện các nhóm trình bày. . Nhận xét , bổ sung. . Gv chốt lại ND đúng, HS tự sửa lại bài làm của mình. 4. Củng cố, dặn dò: Gv nhấn mạnh những ND cơ bản của tiết học. - Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau. .................................................................................................. Tiết 4: Đạo đức Rèn kĩ năng ăn mặc, nói năng trong sinh hoạt hàng ngày I Mục tiêu: HS biết: +Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng, nói năng lễ phép với người lớn. +Biết cư sử đúng mực với bạn bè, Biết đưa và nhận bằng hai tay. II Đồ dùng dạy học: Sách GK, Bảng phụ. III Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra sự chuẩn bị. 2. Thực hành. * Hoạt động 1: Xử lí tình huống. - HS thảo luận theo nhóm 4 - HS đọc tình huống, và nêu ý kiến. - HS trình bày. HS nhận xét. - GV cho HS đọc tình huống trên bảng phụ . - GV kết luận: Với người lớn khi gặp phải chào hỏi lễ phép. - Khi đưa các vật phải dùng hai tay. - Với bạn bè phải khiêm tốn. * Hoạt động 2: Báo cáo về những việc làm của mình. - GV cho HS trình bày. - GV kết luận: 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ. Cho HS đọc ghi nhớ.Dặn HS chuẩn bị bài thực hành. ........................................................................................................................... Kí duyệt: Ngày tháng năm 2010 hiệu trưởng: Mai Thị Bạch Yến
Tài liệu đính kèm: