TUẦN 25 Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 75 Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên
Sách giáo khoa trang 60 - 61.
Thời gian dự kiến: 40 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời được các CH trong SGK).
_____________________________________
Môn: TOÁN
Tiết 121 Bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo)
Sách giáo khoa trang 125
Thời gian dự kiến: 35 phút
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).
- Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh.
___________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 09 tháng 03 năm 2010.
Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 70 - 7 Bài : Đối đáp với vua
Sách giáo khoa trang 49 - 51.
Thời gian dự kiến: 80 phút
I/Mục đích, yêu cầu:
- thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các CH trong SGK).
Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- - Bá Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Quát
TUẦN 25 Thứ hai, ngày 08 tháng 3 năm 2010 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 75 Bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên Sách giáo khoa trang 60 - 61. Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nét độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi (trả lời được các CH trong SGK). _____________________________________ Môn: TOÁN Tiết 121 Bài: Thực hành xem đồng hồ (tiếp theo) Sách giáo khoa trang 125 Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nhận biết được về thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã). - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của học sinh. ___________________________________________________________________ Thứ ba, ngày 09 tháng 03 năm 2010. Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 70 - 7 Bài : Đối đáp với vua Sách giáo khoa trang 49 - 51. Thời gian dự kiến: 80 phút I/Mục đích, yêu cầu: thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ (trả lời được các CH trong SGK). Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - Bá Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao Quát ____________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 122 Bài: Bài toán có liên quan đến việc rút về đơn vị Sách giáo khoa trang 128. Thời gian dự kiến 35 phút I/ Mục tiêu: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Môn: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 49 Bài: Động vật Sách giáo khoa trang 90 - 91 . Thời gian dự kiến: 35 phút I-Mục tiêu Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển. - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật đối với con người. - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. II-Đồ dùng dạy học -Caùc hình trong SGK trang 94, 95. -Söu taàm caùc aûnh ñoäng vaät mang ñeán lôùp. -Giaáy khoå A4, buùt ñuû duøng cho moãi hoïc sinh . III-Hoạt động dạy học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Hoa 3. Bài mớii: *Khôûi ñoäng: Hoïc sinh haùt moät lieân khuùc caùc baøihaùt coù teân caùc con vaät.(Ví duï: baøi “Chuù eách con”, “Chò Ong Naâu vaø em beù”, “Moät con vòt”, “Meï yeâu khoâng naøo?”,) * * GTB: a/ Hoaït ñoäng 1: quan saùt vaø thaûo luaän *Muïc tieâu: -Neâu ñöôïc nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau cuûa moät soá con vaät. -Nhaän ra söï ña daïng cuûa ñoäng vaät trong töï nhieân. *Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Laøm vieäc theo nhoùm - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh quan saùt caùc hình trong SGK trang 94, 95 vaø tranh aûnh caùc con vaät söu taàm ñöôïc. - Nhoùm tröôûng ñieàu khieån caùc baïn thaûo luaän theo gôïi yù sau: + Baïn coù nhaän xeùt gì veà hình daïng vaø kích thöôùc cuûa caùc con vaät? + Haõy chæ ñaâu laø ñaàu, mình, chaân cuûa töøng con vaät. + Choïn moät soá con vaät coù trong hình, neâu nhöõng ñieåm gioáng nhau vaø khaùc nhau veà hình daïng, kích thöôùc vaø caáu taïo ngoaøi cuûa chuùng. Böôùc 2: Hoaït ñoäng caû lôùp - Cho ñaïi dieän caùc nhoùm leân trình baøy. Caùc nhoùm khaùc boå sung. - Löu yù : Moãi nhoùm chæ trình baøy moät caâu hoûi. * Keát luaän: SGK b/ Hoaït ñoäng 2: Làm việc cá nhân *Muïc tieâu: Bieát veõ vaø toâ maøu moät con vaät maø hoïc sinh öa thích. *Caùch tieán haønh: Böôùc 1: Veõ vaø toâ maøu Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh laáy giaáy vaø buùt chì hay buùt maøu ñeå veõ moät con vaät maø caùc em öa thích. Löu yù:Giaùo vieân daën hoïc sinh : toâ maøu ghi chuù teân con vaät vaø caùc boä phaän cuûa cô theå con vaät treân hình veõ. Böôùc 2: Trình baøy - Giaùo vieân phaùt cho moãi nhoùm moät tôø giaáy khoå to (Neáu coù ñieàu kieän), nhoùm tröôûng taäp hôïp caùc böùc tranh cuûa caùc baïn trong nhoùm daùn vaøo ñoù vaø tröng baøy tröôùc lôùp. -Giaùo vieân yeâu caàu moät soá hoïc sinh leân giôùi thieäu böùc tranh cuûa mình. -Giaùo vieân cuøng hoïc sinh nhaän xeùt, ñaùnh giaù caùc tranh veõ cuûa caû lôùp. 4/ Củng cố , dặn dò: - Hoûi theo noäi dung baøi hoïc. -Keát thuùc tieát hoïc, giaùo vieân cho hoïc sinh chôi troø chôi “ Ñoá baïn con gì?”. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Thứ tư, ngày 10 tháng 03 năm 2010 Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết 50 Bài: Côn trùng Sách giáo khoa trang 96 - 97 . Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật. ________________________________ Môn: CHÍNH TẢ ( Nghe - Viết ) Tiết 49 Bài: HỘI VẬT Sách giáo khoa trang 51 . Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT (2) a/. _________________________________ Môn: TOÁN Tiết 123 Bài: Luyện tập Sách giáo khoa trang 129. Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị, tính chu vi hình chữ nhật. II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét. GTB 2/ Bài mới: HĐ 1: Thực hành Bài 1: Bài toán - Học sinh đọc yêu cầu . Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện Học sinh làm vào vở bài tập. Giải: Số viên gạch có trong mỗi lò: 9345 : 3 = 3115 ( viên ) Đáp số: 3115 viên Chấm, chữa bài. Bài 2: Bài toán: Hs đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện theo hai bước Giải: Số gói mì trong một thùng là: 1020 : 5 = 204 ( gói ) Số gói mì trong 8 thùng: 204 x 8 = 1632 ( gói ) Đáp số: 1632 gói Học sinh thực hiện trong vở bài tập. Giáo viên và cả lớp nhận xét sửa chữa. Bài 3: Bài toán - Học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên hướng dẫn. Học sinh lập bài toán và giải vào vở bài tập. Giải: Số viên gạch trong mỗi xe là: 5640 : 3 = 1880 ( viên ) Số viên gạch trong 2 xe là: 1880 x 2 = 3760 ( viên ) Đáp số: 3760 viên Chấm, chữa bài tập. Bài 4: Tính giá trị của biểu thức Học sinh nêu cách giải và làm vào vở bài tập. Chấm, chữa bài. 3: Củng cố, dặn dò Học sinh nêu lại cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Xem bài sau; Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: ................................................................................................................................ ......................................................................................................................................_______________________________________ Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 25 Bài: Thực hành kỹ năng GHKII Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: - Hs hiểu - Không bổ sung mục tiêu ______________________________________________________________ Thứ sáu, ngày 12 tháng 03 năm 2010 Môn: TOÁN Tiết 125 Bài: Tiền Việt Nam Sách giáo khoa trang 130. Thời gian dự kiến: 35 phút I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - - Nhận biết tiền Việt Nam loại: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền. - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25 Bài: Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Vì sao? Sách giáo khoa trang 61-62. Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: - - Nhận ra hiện tượng nhân hoá, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hoá (BT1). - Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2). - Trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Bốn băng giấy kẻ bảng giải bài tập 1, . Bảng lớp viết sẵn câu văn ở bài tập 2, 3. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu 1/ Bài cũ: ktra bài tiết trước - nhận xét. *GTB 2/ Bài mới: HĐ 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập a/ Bài tập 1: Đoạn thơ dưới đây tả những sự vật và con vật nào? Cách gọi và tả chúng có gì hay? - Một hs đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa - Trao đổi theo cặp. 4 nhóm hs làm bài trên phiếu, trình bày kết quả. Cả lớp và gv trao đổi, nhận xét, chốt lại lời giả đúng. Cả lớp làm vào vở bài tập theo lời giải đúng. Tên các sự vật, con vật Các sự vật, con vật được gọi Các sự vật, con vật được tả Cách gọi và tả sự vật, con vật Lúa chị phất phơ bím tóc Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn Tre cậu bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng, khiêng nắng qua sông Gió cô chăn mây trên đồng Mặt trời bác đạp xe qua ngọn núi b/ Bài tập 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Vì sao? “ - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. - Hs suy nghĩ, làm bài tập cá nhân. Hs phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Học sinh làm vào vở bài tập. Lời giải: Câu a: Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. Câu b: Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. Câu c: Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. c/ Bài 3: Học sinh đọc lại bài Hội vật, trả lời lần lượt từng câu hỏi. - Học sinh phát biểu ý kiến, giáo viên và cả lớp chốt lại lời giải đúng. Lời giải: a/ Người tứ xứ đổ về xem hội rất đông vì ai cũng muốn được xem mặt, xem tài ông Cản Ngũ./ Người tứ xứ... vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật tài như thế nào/... b/ Lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt vì Quắm Đen thì lăn xả vào đánh rất hăng, còn ông Cản Ngũ thì lớ ngớ, chậm chạp, chỉ chống đỡ./ Lúc đầu ... vì mọi người thấy ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi như người ta tưởng./.... c/ Ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống vì ông bước hụt, thực ra là ông vờ bước hụt./ Ông Cản Ngũ ... vì ông muốn đánh lừa Quắm Đen./... d/ Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì anh mắc mưu ông./ Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì cả về mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ông Cản Ngũ./ ... 3: Củng cố, nhận xét, dặn dò. Giáo viên nhận xét tiết học, cho điểm và biểu dương những hs học tốt. Về nhà viết vào vở các câu trả lời của bài tập 3 Nhận xét tiết học IV/ Bổ sung: . Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 24 Bài: Kể về lễ hội Sách giáo khoa trang 64. hời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. _____________________________________________ SINH HOẠT TUẦN 20 Các tổ trưởng đánh giá các hoạt động của tổ trong tuần qua. Giáo viên nhận xét, đánh giá các hoạt đông của tuần qua: 1/ Hạnh kiểm -Các em lễ phép với thầy cô, hoà nh ... rịt lá thuốc. Vợ Cuội sống lại nhưng từ đó mắc chứng hay quên. 4/ Vợ Cuội quên lời chồng dặn, đem nước giải tưới cho cây thuốc, khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung trăng. 5/ Có thể chọn ý a hoặc ý c. TIẾT 2: Hoạt động 3: Luyện đọc lại: + Giáo viên đọc lại toàn bài. Hướng dẫn học sinh cách đọc. + Vài em đọc lại bài + Ba em nối tiếp đọc 3 đoạn. + Học sinh phân vai đọc lại câu chuyện. + Thi đua giữa các nhóm - Lớp bình chọn bạn đọc hay. KỂ CHUYỆN ( Khoảng 0,5 tiết ) MỤC TIÊU: 1/ Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện. 2/ Rèn kĩ năng nghe: nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh của câu chuyện. Hoạt động 1: Kể chuyện 1.Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào các gợi ý trong sách giáo khoa, học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. 2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện - Học sinh đọc lại gợi ý trong sách giáo khoa. - Giáo viên mở bảng phụ đã viết các tóm tắt mỗi đoạn, mời 1 học sinh khá, giỏi kể mẫu đoạn 1 - Từng cặp học sinh tập kể . - Học sinh tiếp nối nhau thi kể. - Ba học sinh thi kể 3 đoạn của câu chuyện trước lớp. - Lớp và giáo viên bình chọn bạn kể đúng yêu cầu, kể hấp dẫn nhất. 3/ Củng cố, dặn dò: Khuyến khích học sinh về tập kể lại theo lời nhân vật trong truyện. Xem bài sau. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: Tiết 103 Thứ hai ngày 14 tháng 5 năm 2007 TẬP ĐỌC Mưa Sách giáo khoa trang 134 - 135. Thời gian dự kiến: 40 phút I/Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: lũ lượt, lật đật, xỏ kim, lửa reo, tí tách, bác ếch, lặn lội,... Biết đọcbài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt gia đình trong cơn mưa, tình cảm yêu thương những người lao động. 2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Nắm được nghĩa các từ mới như SGK/134 Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. Học thuộc lòng bài thơ. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Tranh minh hoạ nội dung bài thơ trong sách giáo khoa. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: 3 học sinh kể lại câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Luyện đọc câu: + Học sinh đọc nối tiếp . + Giải nghĩa từ dễ phát âm sai, viết sai ( như yêu cầu ). Luyện đọc đoạn: + Học sinh tiếp nối nhau đọc toàn bài ( 2 lần ). + Hướng dẫn đọc đoạn khó đọc. Kết hợp nhắc nhở việc ngắt nghỉ hơi đúng và thể hiện tình cảm qua giọng đọc Giải nghĩa từ ngữ ở SGK Đọc từng đoạn trong nhóm: Học sinh đọc từng cặp.Giáo viên theo dõi giúp đỡ những học sinh yếu.. Đọc đồng thanh. Tìm hiểu bài: + Học sinh đọc thầm , trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/135 Trả lời: 1/ Khổ thơ 1: mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui vào trong mây. Khổ thơ 2,3 tả trận mưa dông đang xảy ra: chớp, mưa nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn gió mát; gió hát giọng trầm giọng cao; sấm rền, chạy trong mưa rào,... 2/ Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bành khoai 3/ Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa. 4/ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến những cô bác nông dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng trong gió mưa. Luyện đọc lại: + Một học sinh khá đọc lại toàn bài. + Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài thơ. + Cả lớp thi học thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. 3/ Củng cố, dặn dò: Giáo viên hỏi học sinh về nội dung bài. Về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: Tiết 104 Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2007 TẬP ĐỌC Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T1 ). Sách giáo khoa trang 140 Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời đước 2 nội dung câu hỏi về bài đọc. 2/ Biết viết một văn bản thông báo ngắn về một buổi liên hoan văn nghệ của liên Đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết một mẫu của thông báo. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. + Học sinh đọc bài. + Giáo viên đặt 1 cau hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. Hoạt động 2: Làm bài tập Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài. Học sinh đọc thầm lại bài quảng cáo: Chương trình xiếc đặc sắc Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cần chú ý những điểm gì khi viết thông báo? Học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại. Học sinh viết thông báo vào giấy. Dán thông báo lên bảng lớp và đọc nội dung thông báo. Cả lớp và giáo viên bình chọn bản thông báo viết đúng, trình bày hấp dẫn nhất. Giáo viên chấm điểm. Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục luyện đọc, để tiếp tục kiểm tra. Xem bài sau. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: Tiết 105 Thứ tư ngày 16 tháng 5 năm 2007 TẬP ĐỌC Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T2 ). Sách giáo khoa trang 140. Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2/ Củng cố và hệ thống hoá vốn từ theo các chủ điểm: Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. + Học sinh đọc bài. + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn . Hoạt động 2: Làm bài tập Bài tập 2: Thi tìm từ ngữ về các chủ điểm. Học sinh đọc yêu cầu của bài. Làm bài theo nhóm Đại diện các nhóm dán bài lên bảng, đọc kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhóm có vốn từ phong phú nhất. Cả lớp làm vào vở bài tập. * Lời giải: Bảo vệ Tổ quồc - Từ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, non sông, nước nhà, đất Mẹ,.. - Từ ngữ chỉ hoạt động bảo vệ Tổ quốc: canh gác, kiểm soát bầu trời, tuần tra trên biển, tuần tra biên giới, chiến đấu, chống xâm lược,... Sáng tạo - Từ ngữ chỉ trí thức: kĩ sư, bác sĩ, giáo sư, luật sư,... - Từ ngữ chỉ hoạt động của trí thức: nghiên cứu khoa học, giảng dạy, khám bệnh, lập đồ án,... Nghệ thuật - Từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật: nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn, đạo diễn, nhà quay phim, nhà soạn kịch, biên đạo múa, nhà điêu khắc, diễn viên,... - Từ ngữ chỉ hoạt động nghệ thuật: ca hát, sáng tác, biểu diễn, đánh đàn, nặn tượng, vẽ tranh, quay phim, chụp ảnh, làm thơ, viết văn, múa, thiết kế thời trang,... - Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: âm nhạc, hội hoạ, văn học, kjiến trúc, điêu khắc, điện ảnh, kịch,... Củng cố, dặn dò: Ghi nhớ những từ ngữ vừa ôn luyện. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: Tiết 35 Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2007 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T3 ). Sách giáo khoa trang 141. Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2/ Rèn kĩ năng chính tả: nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ viết theo thể lục bát bài Nghệ nhân Bát Tràng. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. + Học sinh đọc bài. + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn . Hoạt động 2: Viết chính tả Giáo viên đọc bài viết Gọi hai học sinh đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo. Giúp học sinh tìm hiểu nội dung bài + Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, cảnh đẹp nào đã hiện ra? ( những sắc hoa, cánh cò bay dập dờn, luỹ tre, cây đa, con đò lá trúc, ...) Hỏi học sinh lại về cách trình bày bài thơ. Giáo viên đọc cho học sinh viết Chấm, chữa bài. Củng cố, dặn dò: Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà HTL bài chính tả. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung: Tiết 35 Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2007 TẬP VIẾT Ôn tập - Kiểm tra đọc và học thuộc lòng ( T4 ). Sách giáo khoa trang 142. Thời gian dự kiến: 40 phút I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Kiểm tra lấy điểm tập đọc: Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học từ đầu học kì 2 của lớp 3 đến nay. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu: học sinh trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. 2/ Ôn luyện về nhân hoá, các cách nhân hoá. II/ Đồ dùng dạy học: Gv: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, trong sách Tiếng Việt 3, tập 2; Bảng phụ viết sẵn bảng để học sinh làm bài tập 2. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu mục đích yêu cầu của tiết học. Hoạt động1 : Kiểm tra tập đọc ( ¼ số học sinh trong lớp ) - Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc. + Học sinh đọc bài. + Giáo viên đặt 1 câu hỏi về đoạn văn vừa đọc, học sinh trả lời. + Giáo viên cho điểm theo hướng dẫn . Hoạt động 2: Làm bài tập Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm theo. Tìm tên các con vật có trong bài chính tả ( Cua Càng, Tép, Ốc, Tôm, Sam, Còng, Dã Tràng ). Những con vật trên được nhân hoánhờ những từ ngữ nào? Học sinh làm bài vào VBT Giáo viên đọc bài viết Chấm, chữa bài. Củng cố, dặn dò: Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà HTL bài chính tả. Nhận xét tiết học. IV/ Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: