Môn: Đạo đức
Bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức.
Giúp HS hiểu:
- Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ.
2.Thái độ.
- Tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ.
- Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong tràođền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ.
- Phê, bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp kỡ các chú thương binh liệt sĩ.
3. Hành vi.
-Làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các chú thương binh liệt sĩ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Bảng phụ, phấn màu.
- Tranh vẽ minh họa chuyện.
- Phiếu thảo luận nhóm.
LỊCH BÁO GIẢNG Thứ Ngày Môn Đề bài giảng Thứ hai 20/12 Đạo đức Biết ơn thương binh liệt sĩ. Tập đọc Đôi bạn Kể chuyện Đôi bạn Toán Luyện tập chung Thể dục Chuyên Thứ ba 21/12 Toán Làm quen với biểu thức Tự nhiên xã hội Hoạt động công nghiệp, thương mại. Chính tả Nghe – viết: Đôi bạn Thủ công Cắt, dán chữ E Thứ tư 22/12 Tập đọc Về quê ngoại Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy. Tập viết Ôn chữ hoa M Toán Tính giá trị biểu thức Mĩ thuật Vẽ màu vào hình có sẵn Thứ năm 23/12 Tập đọc Ba điều ước Chính tả Nhớ – Viết : Về quê ngoại Hát nhạc Kể chuyện âm nhạc: cá heo với âm nhạc. Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. Toán Tính giá trị biểu thức ( tiếp theo) Thứ sáu 24/12 Toán Luyện tập Tập làm văn Nghe kể: Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị,NT Tự nhiên xã hội Làng quê và đô thị Thể dục Chuyên Hoạt động NG Ô từ tuần 7 đêùn tuần 14. Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2005. @&? Môn: Đạo đức Bài: Biết ơn thương binh liệt sĩ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức. Giúp HS hiểu: - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ. 2.Thái độ. Tôn trọng, biết ơn thương binh, liệt sĩ. Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong tràođền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ. - Phê, bình, nhắc nhở những ai không kính trọng, giúp kỡ các chú thương binh liệt sĩ. 3. Hành vi. -Làm công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các chú thương binh liệt sĩ. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng phụ, phấn màu. Tranh vẽ minh họa chuyện. Phiếu thảo luận nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. ’3’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu.1’ 2.2Hoạt động.10’ HĐ 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng. MT: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của anh hùng, liệt sĩ. 10’ HĐ 2:Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương. MT: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó. -HĐ3:Xem tranh và kể về các anh hùng thương binh ,liệt sĩ. 10’ -3:Củng cố, dặn do.ø 3’. Ngày 27/7 là ngày gi? - Đối với những chú thương binh liệt sĩ chúng ta có thái độ như thế nào? - Nhận xét – đánh giá. Giới thiệu – ghi đề bài. - Chia nhóm – phát tranh. Nêu yêu cầu: Theo dõi giúp đỡ. Nhận xét kết luận. Yêu cầu Nhận xét bổ sung và nhắc nhở học sinh tích cực ủng hộ , tham gia các hoạt động đềøn ơn đáp nghỉa ở địa phương. -kết luận: Chỉ cần bàng những hành động rất nhỏ, chúng ta cũng đã góp phàn đền đáp công ơn của các thương binh , liệt sĩ. . -Tổ chức cho HS xem tranh. Treo tranh và hỏi: +Bức tranh vẽ ai? +Em hãy kể đôi điều về người tronh tranh? -Kết luận theo các tranh vẽ. Yêu cầu HS hát một bài hát ca ngợi gương anh hùng. Hỏi câu hỏi về nội dung bài học. -Nhận xét giờ học ,kết thúc tiết học. Ngày thương binh liệt sĩ. - Chúng ta phải biết kính trọng các cô chú thương binh, liệt sĩ. Nhắc lại đề bài. - Đại diện nhóm 4 HS lên nhận tranh. - Nhóm thảo luận theo câu hỏi như sau; - Người trong tranh là ai? - Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng liệt sĩ? - Đại diện nhóm trình bày. -Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. -Nghe giáo viên kết luận. -HS tiến hành thảo luận xem tranh theo nhóm( mỗi nhóm thảo luận một tranh) -Vẽ chị Võ Thị Sáu -HS kể tự do theo ý hiểu của các em. -QST và nghe giáo viên nhận xét từng bức tranh. -HS xung phong hát. Môn: Tập đọc Bài: Đôi bạn I.Mục đích, yêu cầu: A.Tập đọc . 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: -Chú ý các từ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn,thất thanh,vùng vẫy, tuyệt vọng, . -Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (lời kêu cứu, lời bố). 2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó: Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp dỡ người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ khó khăn. B.Kể chuyện. 1.Rè kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn. 2.Rèn kĩ năng nghe. II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh họ bài trong SGK. Bảng phụ. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 2.2Luyện đọc.22’ a / Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 2.3Tìm hiểu bài. 8-10’ 2.4Luyện đọc KỂ CHUYỆN:17’ 1.Xác định yêu cầu. 2.Kể trong nhóm. 3.Kể trước lớp. 4.Củng cố - dặn dò.3’ Bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên” -Nhận xét nghi điểm. - Giới thiệu ghi - đề bài. Đọc mẫu. HD đọc từng câu. Theo dõi chỉnh sửa. HD đọc đoạn. Theo dõi HD. Giải nghĩa thêm. - HD đọc bài tong nhóm. Theo dõi NX. - Nhận xét tuyên dương. Yêu cầu: - Thành và Mến kết bạn vào dịp nào. - Lần đầu ra thị xã chơi, Mến Thấy Thị xã có gì lạ? Ý đoạn 1? Yêu cầu: Ở công viên có những trò chơi gì? - Ở công viên mến đã có những hành động gì đáng khen? - Qua hành động đó em thấy mến có gì đáng quý? - Ý đoạn 2? - Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết câu nói của người bố em hiểu như thế nào? - Ý đoạn 3? KL: - Yêu cầu luyện đọc lại theo nhóm. Nhận xét - tuyên dương. - Yêu cầu. Kể mẫu: Yêu cầu: Nhận xét – cho điểm. -Yêu cầu HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn nghe. Yêu cầu: Nhận xét cho điểm. - Em có suy nghĩ gì về người thành phố (Người nông thôn)? - Nhận xét tiết học. - 2 HS nối tiếp đọc bài và trả lới câu hỏi SGK. - Nhắc lại đề bài. - Nối tiếp đọc từng câu. - Sử lỗi phát âm. - Mỗi học sinh đọc một đoạn. - Tập ngắt nghỉ hơi đúng. - 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải. - Đọc bài trong nhóm 4hs. - Lần lượt từng học sinh trong nhóm đọc cả nhóm NX – Sử chữa. 2 Nhóm thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1. - 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm. - Lớp đọc thầm đoạn 1. - Thành và Mến kết bạn từ hồi nhỏ khi giặc Mỹ ném bom miền Bắc. - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp,. - Mến Ra thành phố thấy cái gì cũng lạ. 1 HS đọc đoạn 2. - Cầu trượt, đu quay. - Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao suống hồ Cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, ban còn rất khéo léo khi cứu người. - Sự dũng cảm của Mến. - Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sằng giúp đỡ và chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác - Tấm lòng đáng quý của người làng quê. Nhóm 4 HS tự luyện đọc. 2 Nhóm thi đọc. - 1HS đọc yêu cầu, 1HS đọc gợi ý . - 1HS kể, cả lớp theo dõi nhận xét. + Bạn ngày nhỏ: Ngày thành và Mến còn nhỏ, Giặc Mỹ ném bom và đánh phá miền + Đón bạn ra chơi: Hai năm sau, bố Thành đón Mến ra chơi, - Kể theo cặp. - 4 HS nối tiếp kể – lớp nhận xét. - 3 HS trả lời. MÔN: Toán BÀI:Luyện tập chung. I:Mục tiêu: Giúp HS:Rèn luyện kĩ năng tính và giải toán có hai phép tính. II:Chuẩn bị: - Đồng hồ cho bài tập 5. III:Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ.3’ 2.Bài mới. 2.1 Giới thiệu. 2.2HD làm bài tập. Bài 1: 5’ Bài 2: 6’ Bài 3: 8’ Bài 4: 10’ Bài 5: 6’ 3.Củng cố – dặn dò. 2’ Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. Nhận xét ghi điểm. Giới thiệu ghi đề bài. - Bài 1 yêu cầu gì? Nhận xét – yêu cầu: NX cho điểm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. - Nhận xét chữa bài – cho điểm. Bài 3: Yêu cầu: HD giải. Nhận xét - cho điểm. Bài 4: - Muốân thêm 4 dơn vị cho một số ta làm thê nào? - Muốn gấp một số lên 4 lần? - Muốn bớt một số đi 4 đơn vị ta làm thế nào? - Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm thế nào? - Chữa bài - cho điểm. Bài 5:Yêu cầu. - Nhận xét - chữa bài. - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng. - Nhắc lại đề bài. - Điền số thích hợp vào ô trống - 2 HS nêu cách tìm tích và tìm thừa số. 2 Hs lên bảng – lớp làm bài vào vở. Nx chữa bài. 1 HS nêu cách chia. 2 HS lên bảng – lớp làm bài vào bảng con. - 648:6, 845:7, 630:9, 842:4. 1Hs đọc đề bài. - 1Hs lên bảng – lớp làm vào vở. Bài giải Đã bán số máy bơm là: 36 : 9 = 4 (máy bơm) Còn lại số máy bơm là: 36 – 4 = 32 (máy bơm) Đáp số: 32 máybơm. - 1 HS đọc đề bài. - Ta lấy số đó cộng với 4. - Lấy số đó nhân với 4. - Ta lấy số đó trừa đi 4. - Ta lấy số đó chia cho 4. - 2 HS lên bảng làm – lớp làm vào vở. - 1 HS đọc đề bài. - Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông và góc không vuông. 2 Cặp trình bày. Thø ba ngµy 21 th¸ng 12 n¨m 2005 Môn: Toán Bài: Làm quen với biểu thức. I.Mục tiêu. Giúp HS: Làm quen với biểuthức và giá trị biểu thức. Tính giá trị của biểu thức đơn giản. II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài 2.2Giới thiệu về biểu thức. 2.3Giới thiệu về giá trị biểu thức 2.4Luyện tập - thực hành. 3.Củng cố – Dặn dò. Kiểm tra các bài đã dao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét – cho điểm ... ện theo yêu cầu của giáo viên. - Nghe giới thiệu. - Mỗi em mang theo một nốt nhạc theo thứ tự Đô – rê – mi – pha – son – la – si. - Thực hiện chơi theo yêu cầu của GV. Theo dõi - Luyện tập nghi nhớ các nốt nhạc trên “khuông nhạc bàn tay” theo nhóm, lớp và cá nhân. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Nhận việc Môn: TOÁN Bài: Tính giá trịbiểu thức (tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức. - Xếp 8 hình tam giác thành hình tứ giác ( hình bình hành) theo mẫu. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ.4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 12’ 2.3 Luyện tập thực hành. Bài 1: 5’ Bài 2: 7’ Bài 3: 6’ Bài 4: 3’ 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết trước. - Giới thiệu và ghi tên bài. Viết bảng: 60 + 35 : 5 và yêu cầu HS đọc. Nêu quy tắc tính. - Vậy 2 cách trên cách nào đúng. - Yêu cầu làm: 86 – 10 ´ 4 - Nhận xét chữa bài. - Yêucầu: - Bài 1:Nêu yêu cầu của bài toán. Chữa bài và cho điểm. - HD thực hiện giá trị của biểu thức. - Theo dõi giúp đỡ. - Nhận xét cho điểm. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài toán hỏi gì ? - HD giải : Chữa bài cho điểm. Yêu cầu: - Nhận xét tuyên dương. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - Biểu thức 60 + 35 : 5 1, 60 + 35 : 5 = 95 : 5 = 19 2, 60 + 35 : 5 = 60 + 7 = 67 - Cách 2 thực hiện đúng. - 2 HS nêu lại cách tính. - 1 HS lên bảng. Lớp làm bảng con. - 2 HS nhắc lại cách tính. - 6 HS nối tiếp lên bảng. Lớp làm bảng con. - Thực hiện tính giá trị biểu thức. Thảo luận cặp đôi tìm nguyên nhân. - Nối tiếp các cặp thực hiện và giải thích. - 1 HS đọc đề bài. - Mỗi hộp có bao nhiêu quả táo. - 1 HS lên bảng – lớp làm vào vở. Bài giải Cả mẹ và chị hái được số táo 60 + 35 = 95 ( quả) Mỗi hộp có số táo là: 95 : 5 = 19 (quả) Đáp số: 19 quả. - Thảo luận nhóm xếp hình. - Các nhóm trình bày. - Về nhà luyện tập thêm về tính giá trị biểu thức. Thứ sáu ngày 24 thàn 12 năm 2005 Môn: TOÁN Bài: Luyện tập I. Mục tiêu. Giúp HS củng cố về tính giá tri của biểu thức có dạng: Chỉ có các phép tính cộng, trừ. Chỉ có các phét tính nhân, chia. Có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1’ 2.2 HD làm bài tập. Bài 1: Bài 2: tiến hành tượng tự bài 1: Bài 3: Bài 4: 3. Củng cố – Dặn dò. - Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhận xét chữa bài cho điểm HS. - Giới thiệu - ghi đề bài. - Bài 1: Lưu ý quan sát kĩ biểu thức xem biểu thức thuộc dạng nào rồi đọc quy tắc để tính cho đúng. - Chữa bài và cho điểm. - Yêu cầu: - Yêu cầu: - Chữa bài và cho điểm. - Chia nhóm và nêu yêu cầu. - Chữa bài tuyên dương. - Yêu cầu về luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài. - Nhắc lại đề bài. - 4 HS lên bảng lớp làm bảng con. - Nối tiếp nhắc lại cách tính. 125 – 80 + 85; 21 ´ 2 ´ 4; . - Nối tiếp nhắc lại cách tính giá trị biểu thức có cộng, trừ, nhân, chia. - 1 HS đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. 1 HS đọc bài giải. - Thảo luận thi đua theo nhóm nối mỗi giá trị biểu thức với biểu thức tương ứng. - Đại diện các nhóm trình bày. - Về thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Môn: Tập làm văn Bài: Nghe kể:Kéo cây lúa lên.Nói về thành thị và nông thôn. I.Mục đích - yêu cầu. Rèn kĩ năng nói : - Nghe nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện vui Kéo cây lúa lên. Lời kể vui khôi hài. 2.Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý (em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất ?); Dùng từ đặt câu đúng. ( nhiệm vụ chính ). II.Đồ dùng dạy – học. - Bảng phụ câu hỏi gợi ý kể chuyện (bài tập 1). Bảng phụ viết gợi ý nói về nông thôn (hoặc thành thị) BT2. Tranh minh họa truyện Kéo cây lúa lên SGK. - Một số tranh ảnh về cảnh nông thôn (hoặc thành thị). III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 5’ 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài.1’ 2.2HD kể chuyện. 11’ 2.3 Kể về thành thị và nông thôn. 20’ 3. Củng cố – Dặn dò.3’ - Kiểm tra BT 1 và BT2 ở tiết trước. - Giới thiệu và ghi đề bài. - Yêu cầu: - Kể chuyện lầm 1: - Truyện này có những nhân vật nào ? - Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu, chàng gốc đã làm gì ? - Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ? - Vì sao lúa nhà chàng gốc bị héo ? - Câu chuyện này đáng cười ở điểm nào ? - kể lại lần 2. Yêu cầu: - Nhận xét cho điểm. - Yêu cầu: - Yêu cầu HS kể theo cặp. - Theo dõi nhận xét cho điểm. - Nhận xét tiết học. Dặn học sinh kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên, viết lại những điều em biết về thành thị hoạc nông thôn thành 1 đoạn văn ngắn. - 1 HS kể lại chuỵện giấu cày. - 1 HS đọc lại bài viết giới thiệu về tổ em và các bạn trong tổ. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc yêu càu của bài và gợi ý. Cả lớp đọc thầm gợi ý quan sát tranh minh hoạ. - Chàng gốc và vợ. - Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng nhà bên cạnh. - Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ. - Cây lúa bị kéo lên đứt rễ, nên héo rũ. - Chàng ngốc thấy lúa nhà mình xấu hơn lua nhà người đã kếo cây lúa lên vì chàng tưởng làm như thế giúp cây lúa mọc nhanh hơn ai ngờ cây lúa lại chết héo. - 1 HS giỏi kể lại. - Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe. - 2 HS kể lại câu chuyện. - Đọc đề bài và đọc gợi ý. - Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn. 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. - 5 Hs kể trước lớp. @&? Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI. Bài: Làng quê và đô thị. I.Mục tiêu: Sau bài học HS có khả năng: Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị. Liên hệ với cuộc sống và sinh hoạt nhân dân của địa phương. II.Đồ dùng dạy – học. Các hình trang 62, 63 SGK. III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 4’ 2.Bài mới. 2.1Giới thiệu bài. 1’ 2.2Hoạt động. Hoạt động 1: Hoạt động nhóm. 13’ * Mục tiêu: - Tìm hiểu về phong cảnh, nhà cửa, đường xã ở làng quê và đô thị. Hoạt động 2: 13’ Các hoạt động chính ở làng quê ( đô thị) nơi em sinh sống. *Mục tiêu: Kể được tên những nghề nghiệp mà người dân ở làng quê và đo thi thường làm. Hoạt động 3: Vẽ tranh. 7’ MT.Khắc sâu và tăng thêm hiểu biết của HS về đất nước 3. Củng cố – Dặn dò. 2’ - Hãy kể tên một số chợ ở quê em ? hoạt động đó gọi là gì ? - Hãy kể tên một số hoạt động công nghiệp? - Nhận xét – đánh giá. - Giới thiệu – ghi đề bài. - HD học sinh quan sát tranh trong SGK. Và ghi lại kết quả theo bảng đã chuẩn bị. - Nhận xét và kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Dựa vào hiểu biết của em, hãy kể tên những việc thường gặp nới em sinh sống ? - Tổng hợp tất cả các ý kiến của HS. Tổ chức cho HS chơi: “Xem ai xếp đúng” Chia lớp thành 2 dãy. - Phổ biến luật chơi: Tổ chức chơi mẫu cho HS. - NX – tuyên dương. - Nêu chủ đề và gợi ý HS vẽ. Vẽ cảnh gì ở đâu ? - Nơi đó có những ai, nhân cật nào? Con người ở đó làm nghề gì ? - Nhận xét: - Để quê hương và nơi sinh sống của em ngày càng đẹp em cần làm gì ? Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. 2 HS trả lời. - 1 HS trả lời. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát tranh, thảo luận và ghi kết quả ra phiếu. - Đại diện cac nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ xung. - Thảo luận theo nhóm 4 ghi kết quả ra giấy. - Đại diện các nhóm trình kết quả: + Ở làng quê: Làm ruộng, + Ở đô thị và thành phố:. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ xung. Mỗi dãy cử 4 HS để tạo thành các đội chơi. - Chơi mẫu theo HD. Thực hiện chơi - Tiến hành vẽ tranh theo gợi ý GV. Vẽ cá nhân. - Trưng bày những sản phẩm vẽ nhanh nhất lên bảng, HS tự giới thiệu về tranh vẽ của mình. - Bảo vệ môi trường. Học tập tốt trồng cây xanh . - Hát đồng thanh bài “Quêâ hương” HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Ôn tập từ tuần 7 đếùn tuần 14. I. Mục tiêu. HS ôn lại cách gút dây và tự điều khiển trò chơi. Biết phòng cách tai nạn giao thông. Nghe đọc thơ về Bác Hồ, hát một số bài hát theo từng chủ đề. II. Chuẩn bị: Giây, Bài hát, thơ về Bác Hồ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ôån định lớp. 5’ Nội dung. HĐ 1: Cách gút dây. HĐ 2: Phòng cách tai nạn giao thông. HĐ 3: đọc thơ về Bác Hồ. - Kiểm tra vệ sinh cá nhân. - Nhận xét và nhắc nhở. - Tổ chức cho HS ôn lại cách gút dây. - NX – tuyên dương. - Yêu cầu thảo luận: _ NX – bổ sung chốt ý: Yêu cầu thi đua: Nhận xét tiết học. - Hát đồng thanh. - HS tự làm theo cá nhân. Thi đua xem ai là người gút dây giỏi. - Thảo luận nói cách phòng chống tai nạn giao thông. - 2 Cặp trình bày. Thi đua theo dãy đọc thơ hoặc hát những bài hát về Bác Hồ.
Tài liệu đính kèm: