Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 23

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 23

Môn:THỂ DỤC

Bài: “Chuyền bóng tiếp sức”

I.Mục tiêu:

-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.

-Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II. Chuẩn bị:

- còi, dây nhảy, mỗi đội một quả bóng.

 

doc 35 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
20/2
Thể dục
Chuyền bóng tiếp sức
Đạo đức
Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II
Tập đọc
Nhà ảothuật
Kể chuyện
Nhà ảo thuật
Toán
Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(tt)
Thứ ba
21/2
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xã hội
Lá cây
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: Vẽ cái bình đựng nước
Chính tả
Nghe – viết: Nghe nhạc.
Thủ công
Đan nông đôi tiết 1
Thứ tư
22/2
Tập đọc
Em vẽ Bác Hồ.
Luyện từ và câu
Nhân hoá, ôn tập cách TLCH Như thế nào?
Tập viết
Chữ hoa Q
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số
Thứ năm
23/2
Tập đọc
Chương trình xiếc đặc biệt
Chính tả
Nghe – viết: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
Hát nhạc
Giới thiệu một số hình nốt nhạc
Bài đọc thêm: Du Bá Nha – Chung Tử Kì.
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt)
Thứ sáu
24/2
Thể dục
Chuyền bóng tiếp sức
Toán
Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số(tt)
Tập làm văn
Kể lại một buổi biểu diễn văn nghệ
Tự nhiên xã hội
Khả năng kì diệu của lá cây
Hoạt động NG
Sinh hoạt lớp - Sinh hoạt sao nhi đồng.
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2006.
@&?
Môn:THỂ DỤC
Bài: “Chuyền bóng tiếp sức”
I.Mục tiêu:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
-Chơi trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức” Yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Chuẩn bị:
- còi, dây nhảy, mỗi đội một quả bóng.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
1.Mở đầu:
-Nhâïn lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
-Tập bài thể dục phát triển chung 1 lần
-Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh.
* Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập.
2.Cơ bản:
-Ôn nhảy day cá nhân kiểu chụm 2 chân.
-Chơi trò chơi “Chuỳên bóng tiếp sức”
-Cho HS tập hợp thành 2 hàng dọc mỗi hàng là một đội.Nêu tên trò chơi, HD cách chơi
3. Kết thúc:Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 3 hàng dọc
-GV cùng HS hệ thống bài.
-Nhận xét giừo học
-Giao bài tập về nhà: Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
1-2’
2x8 nhịp
1’
2’
10 -12’
6-8’
1-2’
1-2’
1’
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
 x x x x x x
@&?
Môn:ĐẠO DỨC
Bài:Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa kì II.
I.Mục tiêu:
-Củng cố cách thể hiện tình cảm hữu nghị với thiếu nhi quốc tế qua nội dung thư.
-Củng cố lại các hoạt động giao lưu, biểu lộ tình đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
-Rèn kĩ năng ứng xử trong các tình huống cụ thể.(nếu gặp khách nước ngoài).
-HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài.
ND –TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3-4’
2. Bài mới
GTB:
HĐ1:Viết thư kết bạn.8-10’
HĐ2:Những việc em cần làm 7 -10’
HĐ3:Xử lí tình huống.10- 12’
3.Củng cố – dăn dò. 2-3’
-Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài?
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Yêu cầu các HS trình bày các bức thư kết bạn đã chuẩn bị từ trước.
-Lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận:Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế.
-Yêu cầu HS làm bài vào phiếu bài tập(GV chuẩn bị ra phiếu).
-Thu một số phiếu chấm, nhận xét.Rút ra kết luận.
-Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lí 2 tình huống sau:
1.Hôm đó có đoàn khách nước ngoài đột xuất chọn lới em là lớp duy nhất trong trường họ muốn tới thăm và nói chuyện.
Nếu em là lớp trưởng em sẽ làm gì?...
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS thực hiện theo yêu cầu.
-1-2 HS nêu:Chỉ đường, vui vẻ, niềm nở chào hỏi họ. Giới thiệu về đất nước VN
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-5-6HS trình bày
-Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung.
-Làm việc cá nhân theo yêu cầu của GV.
-Nộp phiếu.
-Nghe giáo viên kết luận.
-Các nhóm thảo luận chọn phương án xử lí.
1.Em sẽ vui vẻ chào đón, bắp nhịp cả lớp hát một bài. Giới thiệu lớp em, trường em với khách.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:Nhà ảo thuật. 
I.Mục đích, yêu cầu:
A.Tập đọc . 
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: Xô – phi, làm phiền, biểu diễn, lỉnh kỉnh, ...
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, biết đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung của từng đoạn truyện và tình cảm nhân vật trong từng đối thoại.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu các từ ngữ ở cuối bài: Aûo thật, tình cờ, chứng kiến, thán phục, đại tài, ...
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Hai chị em Xô – phi và Mác là những đứa trẻ ngoan, tốt bụng, xẵn sàng giúp đỡng người khác; Chú lý một nhà ảo thuật có tài lại thương trẻ em.
-B.Kể chuyện.
Dự vào tranh minh họa kể lại câu chuyện bằng lời của Xô – phi (Hoặc Mác). Kể tự nhiên, đúng nội dung chuyện, biết phối hợp cử chỉ nét mặt khi kể
Biết nghe và nhận xét lời kể của các bạn.
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài 1’
2.2 Luyện đọc. 28’
Đọc mẫu: 1’
Đọc câu và luyện phát âm từ khó.
Đọc từng đợn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ.
c) Luyện đọc trong nhóm.
d) Đọc trước lớp.
2.3 Tìm hiểu bài.
8’
2.4 luyện đọc lại.
17’
2.5 Kể chuyện.
a) Xác định yêu cầu. 2’
Kể mẫu.
3’
Kể theo nhóm
7’
Kể trước lớp 
8’
3. Củng cố – dặn dò.
3’
-Kiểm tra bài: Chiếc máy bơm.
- Nhận xét và cho điểm.
-Giới thiệu – ghi đề bài.
-Đọc mẫu toàn bài.
HD đọc từng câu. Theo dõi chỉnh sửa phát âm cho HS.
Yêu cầu đọc đoạn 1.
Yêu cầu đọc đoạn 2.
- ..., em hiểu thế nào là tình cờ gặp nhau?
- Yêu cầu Hs đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3:
- Theo em khi đọc lời của chú Lý, ta nên đọc như thế nào?
- Yêu cầu Luyện đọc lời của chú Lý.
- Yêu cầu HS đọc đọan 4.
- ...., vậy em hiểu như thế nàolà chứng kiến?
- ... Khi đó hai chi em Xô – phi và Mác đã nhìn chú Lý với ánh mắt như thế nào?
 ..., thán phục ?
- Hãy đặt câu với từ thán phục.
- ... Aûo thuật tại tài?
- Chia lớp thành nhóm nhỏ. Và yêu cầu.
- Gọi HS đọc.
-yêu cầu:
- Yêu cầu: 
- Câi hỏi 1 SGK.
- Yêu cầu đọc đoạn 2:
- Câu hỏi 2 SGK.
- Câu hỏi 3 SGK.
- Qua phần tìm hiểu đoạn 1 và đoạn 2 em thấy có những điều gì đáng khen?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 – 4: Vì sao chú Lý tìm đến tận nhà của hai chị em Xô –phi và Mác?
- Câu hỏi 4 SGK.
- Câu hỏi 5 SGK.
KL: Nhờ lòng tốt ...
- Đọc mẫu đoạn 4.
- ... đã nhấn giọng ... theo em đó là những từ nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4.
- Tổ chức cho HS đọc bài trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
- Yêu cầu
- Bài yêu cầu gì?
- Khi kể chuyện bằng lời nhân vật đó em cần xưng hô như thế nào cho đúng?
- Treo tranh mình họa và yêu cầu.
- Nhận xét.
- chia lớp thành các nhóm nhỏ.
Yêu cầu.
Gọi HS thi kể.
- Theo dõi nhận xét.
- Câu chuyện cho em biết điều gì? 
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- Đọc thầm theo.
- Nối tiếp đọc câu.
Tập phát âm đúng.
- 4 HS đọc bài mỗi HS đọc một đoạn.
- 1 HS đọc đoạnn 1, lớp theo dõi SGK.
- HS đọc bài và nêu cách ngắt giọng.
-1 HS đọc đoạn 2, lớp theo dõi SGK.
- Là bất ngờ là gặp được nhau chứ không có hẹn hay chủ định trước. 
- 1 HS đọc và nêu cách ngắt giọng câu cuối ở đoạn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi SGK.
- HS vừa đọc bài và trả lời: Đọc với giọng gần gũi, hồ hởi.
3 – 5 HS đọc bài cá nhân. Tổ đọc đồng thanh.
- Là chính mắt nhìn thấy, trông thấy tận nơi.
- Đầy thán phục
 Là đánh giá cao tài năng của người khác.
VD: Cả lớp tôi đều thán phục vì Hương khi bạn đạt giải nhất HS giỏi thành phố.
- Là một nhà ảo thuật có rất nhiều tài.
- Mỗi nhóm 4HS đọc một đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi chính sử lỗi cho nhau.
- 1 Nhóm đọc bài trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét
- lớp đọc đồng thanh đoạn 4 (Giọng vừa phải.)
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm SGK.
- Đọc thầm lại đoạn 1. Và trả lời câu hỏi: Vì bố đang nằm viện, ....
- Cả lớp đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Hai chị em tình cờ gặp nhà ảo thuật ...
-Vì hai chị em nhớ lời mẹ dặn
- Hai chi em Xô – phi là những người con ngoan biết thương yêu bố mẹ ...
- Vì chú muốn cảm ơn hai chị em đã giúp chú. Vì chú biết hai chi em chưa được xem ảo thuật ...
- Khi mọi người uống trà, những chuyện lạ liên tiếp sảy ra: Xô – phi lấy một chiếc bánh ...
- Hai chị em Xô – phi đã được xem ảo thuật gay tại nhà.
- Bất ngờ này đến bất ngờ khác, hai cái, bắn ra, nóng mềm, chú thỏ trắng.
- 2 HS ngồi cạnhnhau lần lượt đọc bài cho nhau nghe. 
- Khi đọc bình chọn bạn đọc bài hay nhất.
- 1 –2 HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 42 SGK.
- Bằng lời của Xô –phi hoặc Mác.
- Xung hô là tôi, tớ, mình.
- 1 HS kể trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét.
- Tập kể theo nhóm, các HS trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- 2 – 3 nhóm thi kể tiếp nối câu chuyện, lớp bình chọn nhóm kể haynhất.
3 – 5 HS trả lời: Chị em Xô – phi và Mác rất ngoan ...
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số.
I:Mục tiêu:
Biết thực hiện phép nhân (Có nhớ hai lần liền nhau).
Vận dụng phép tính để ... h xe.
Đáp số 312 xe thừa 2 bánh.
- Thảo luận nhóm xắp xếp các hình theo yêu cầu của GV.
- Trưng bày sản phẩm. Nhận xét.
Về tiếp tục luyện tập chia số có bốn chữ số cho số có 1 chữ số.
Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2006
Môn: TOÁN
Bài: Chia số có bốn chữ số với số có 1 chữ số (tiếp theo)
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Biết thực hiện phép chia trường hợp có số 0 ở thương.
Rèn luyện kĩ năng giải toán bằng hai phép tính.
II. Chuẩn bị.
-Bài tập 2 –4.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
4’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Thực hiện phép chia 4218 : 6 
7’
2.3 thực hiện tính 2407 : 4 7’
2.4 Thực hành.
Bài 1.
6’
Bài 2:
8’
Bài 3: 
5’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Yêu cầu:
-Nhận xét chữa bài.
-Nêu cách đặt tính và thực hiện.
- Theo dõi nhận xét.
- Thực hiện như trên.
- Hd làm bài tập.
- Yêu cầu:
- Nhận xét chữa bài cho điểm.
- Yêu cầu và hướng dẫn giải
- bài toán thuộc loại toán gì?
- Nhận xét cho điểm.
-nêu yêu cầu thực hiện.
- Nhận xét tuyên dương 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- 3 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc lại đề bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào bảng con.
- 2 HS nêu cách thực hiện chia.
Thực hiện từ trái qua phải, thực hiện tính nhẩm trong mỗi lần chia.
Thực hiện theo yêu cầu.
- 1 HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
3224 : 4 1516 : 3 2819 : 7
1856 : 6
- 1 HS đọc đề bài.
Giải bài toán bằng hai phép tính.
1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Số m đường đã sửa là
1215 : 3 = 405 (m)
Số m đường còn phải sửa là
1215 – 405 = 810 (m)
Đáp số: 810 m
- Thảo luận nhóm.
- Đạidiện các nhóm trình bày và giải thích về phép tính mình đã chọn.
- Về nhà tiếp tục luyện tập thêm và cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kể lại một buổi biểu diễn gnhệ thuật.
I.Mục đích - yêu cầu. 
Rèn kĩ năng nói: Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng một buổibiểu diện nghệ thật mà em đã được xem.
Rèn kĩ năng viết: Dựa và những điều vừa kể, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 10 câu kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ viết sẵn các câu hỏi gợi ý của bài tập 1.
Một số tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2 Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Làm bài tập
Bài 1
 22’
Bài 2:
 12’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Yêucầu kể về người lao động trí óc mà em biết.
- Nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu: 
- Treo ảnh về buổi biểu diễn văn nghệ.
- Yêu cầu nói cho nhau nghe:
- Yêu cầu
- Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Lớp theo dõi nhận xét.
-Nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm SGK.
- Quan sát tranh trên bảng.
1 HS đọc câu hỏi trong bài. Lớp theo dõi SGK.
- làm việc theo cặp dựa và gợi ý nói cho nhau nghe.
- 5 – 7 HS nói trước lớp.
- 1 HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- Tự viết bài vào vở.
- 3 – 5 HS đọc bài viết trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét .
- về chuẩn bị bài sau.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài:Khả năng kì diệu của lá cây.
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Nêu chức năng của lá cây.
Kể ra những lợi ích của lá cây.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Giấy bút viết cho HS.
Bảng phụ gi\hi các câu hỏi thảo luận nhóm.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’ 
2. Bài mới 
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Hoạt động.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
MT: Biết nêu chức năng của lá cây.
 14’
HĐ2.Thảo luận nhóm.
MT: Nêu ích lợi của lá cây.
 12’
HĐ3.Trò chơi: Đi chợ theo yêu cầu.
 8’
3. Củng cố – dặn dò. 2’
- Lá cây có những màu nào?
- Nêu đặc điểm cấu tạo của các lọai lá cây?
-Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Treo sơ đồ hình 88 SGK. Giới thiệu quá trình quang hợp của lá cây.
- Chia nhóm.
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình quang hợp?
+ Khi quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào?
+ Bộ phận nào của cây thực hiện quá trình hô hấp?
+ Khi hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp lá cây còn có chức năng gì?
- Nhận xét mở rộng.
+ Khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát mẻ vì sao?
+Lá cây thoát ra khí gì là khí cần thiết cho sự sống của con người?
+Hai quá trình hô hấp và quang hợp diễn ra ở lá cây...
-Yêu cầu:
-Gợi ý câu hỏi:Trong hình, lá cây được dùng để làm gì?
+Yêu cầu HS ở từng nhóm lên báo cáo từng tranh.
-Nêu các ích lợi của lá cây mà em biết?
-KL:Lá cây có rất nhiều ích lợi. Trong đó có rất nhiều loạ lá cây....
-Yêu cầu:
-Giơ từng lá cây trước lớp, yêu cầu HS gọi tên lá.
-Nêu cách chơi:
Nhận xét tuyên dương.
- Lá cây có rất nhiều lợi ít chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây?
- Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lá cây thường có màu xanh lục.
- Những chiếc lá đều có phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
- Nhắc lại đề bài.
- HS quan sát hình theo yêu cầu.
- mỗi nhóm 4 HS thảo luận theo yêu cầu.
+ Quá trình quang hợp diễn ra dưới ánh sáng mặt trời.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp.
+ Khi quang hợp lá câyhấp thụ khí các bon níc, thải ra khí ô – xi.
+ Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm.
+ Lá cây là bộ phận chủ yếu để tiến hành quá trình hô hấp.
+ Khi hô hấp, lá cây hấp thụ khí ô – xi, thải ra khí các bô níc.
+ Lá cây còn có nhiệm vụ thoát hơi nước.
- 2 – 3 HS trả lờp.
+ Vì lá cây thoát hơi nước làm cho không khí mát mẻ.
+Khí ô -xi cần thiết cho sự sống của con người.
+HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS làm viêc theo nhóm: Quan sát hình 2đến hình 7 trong SGK và trả lời câu hỏi. Mỗi HS trong nhóm chỉ trả lời 1 tranh, lần lượt từng thành viên trong nhóm trả lời cho đến hết.
-Câu trả lời đúng là:
+Hình 2:Lá cây để gói bánh.
+Hình 3:Lá cây để lợp nhà.
+Hình 4:Lá cây làm thức ăn cho động vật...
+HS lần lượt trả lời từng tranh.
+2 đến 3 HS trả lời. Lá cây để làm thức ăn cho người, cho động vật,làm nón, gói bánh, lợp nhà...
-Tập hợp tất cả các lá cây đã sưu tầm được.
-xác định tên lá cây.
-Nghe hướng dẫn sau đó lần lượt từng cặp lên chơi.
-Cả lớp theo dõi và nhận xét các cặp lên chơi.
Không nên chặt cây, bẻ cành, trồng thêm nhiều cây.
- Sưu tầm các loại hoa, để chuẩn, học thuộc ghi nhớ.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Sinh hoạt lớp – Sinh hoạt sao Nhi Đồng.
I. Mục tiêu.
- Đánh giá kết quả học tập của tuần vừa qua.
- Biết một số hoạt động của sao nhi đồng.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Oånh định tổ chức. 2’
2. Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. 15’
3. Phương hướng của thángtuần 24.
4. Tổng kết. 2’
- Bắt nhịp một bài hát.
- Giao nhiệm vụ.
- Nhận xét kết luận: Chưa học bài Vệ sinh cá nhân chưa sạch 
 - Đưa ra yêu cầu phương hướng cho tuần tới.
- Dặn dò chung.
- Hát đồng thanh.
- Họp tổ báo cáo về các mặt hoạt động học tập của tháng vừa qua.
- Tổ trưởng đọc báo cáo.
- Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung.
- Các tổ trưởng báo cáo trước lớp.
- Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- Lắng nghe nhận nhiệm vụ thi đua giữa các tổ 
- Thực hiện: + Đi học đúng giờ nghỉ học xin phép.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Không còn hiện tượng quên sách vở.
+ Vệ sinh cá nhân sạch.
THỂ DỤC
Bài 46: Ôn trò chơi chuyền bóng tiếp sức.
I.Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thựuc hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
-Chơi trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức” – Yêu cầu biết cách chơi và chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh, an toàn tập luyện.
-Còi và một số dụng cụ khác.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
Tập bài thể dục phát triển chung.
B.Phần cơ bản.
1)Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ Khi tổ chức tập luyện, GV chia lớp thành từng nhóm tập lại những nơi quy định. Phân công từng đôi tập thay nhau, người tập, người đếm số lần.
+ GV cho HS thi nhảy giây giữa các tổ, tổ nào nhảy đuợc tổng cộng số lần nhiều nhất sữ được khen thưởng. Khi nhảy xong GV nhác các em chú ý làm các động tác thảo lỏng.
-Thi nhảy dây đồng loạt một lần giữa các tổ. Tổ nào có người nhảy được dây lâu thì thắng.
C.Phần kết thúc.
Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu.
GV cùng HS hệ thống bài.
Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà cho HS.
2’
2- 3’
2 – 3 lần
10 – 15’
8’
5’
2 – 3’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 23.doc