Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 27

Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 27

Môn: THỂ DỤC

Bài 53:

Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi- “Hoàng Anh-Hoàng Yến”

I.Mục tiêu:

-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác

-Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động

II. Địa điểm và phương tiện.

-Vệ sinh an toàn sân trường.

-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 3 - Tuần số 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
 Ngày
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai 
20/3
Thể dục
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi” Hoàng Anh- Hoàng Yến
Đạo đức
Tôn trọng thư từ tài sản của người khác (tiết 2)
Tập đọc
Ôn tập – KT tập đọc và HTL(tiết1)
Kể chuyện
Ôn tập - KT tập đọc và HTL(tiết 2)
Toán
Các số có năm chữ số
Thứ ba
21/3
Toán
Luyện tập
Tự nhiên xã hội
Chim 
Mĩ thuật
GV chuyên
Chính tả
Ôn tập – KT tập đọc và HTL(tiết3)
Thủ công
Làm lọ hoa gắn tường (tiết 2)
Thứ tư
22/3
Tập đọc
Ôn tập – KT Tập đọc và HTL(tiết4)
Luyện từ và câu
Ôn tập - KT tập đọc và HTL(tiết 5)
Tập viết
Toán
Các số có năm chữ số (tiếp theo)
Thứ năm
23/3
Tập đọc
Ôn tập – KT tập đọc và HTL(tiết 6)
Chính tả
Kiểm tra Đọc( Đọc hiểu,luyện từ và câu)
Âm nhạc
Bài: Tiếng hát bạn bè mình
Toán
Luyện tập
Thứ sáu
24/3
Thể dục
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ – Trò chơi” Hoàng Anh- Hoàng Yến
Toán
Số 100.000 – luyện tập
Tập làm văn
Kiểm tra Viết(Chính tả, tập làm văn)
Tự nhiên xã hội
Thú
Hoạt động NG
An toàn giao thông(Bài 5)
Thứ hai ngày14 tháng 3 năm 2006.
Môn: THỂ DỤC
Bài 53:
Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi- “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Bật nhảy tại chỗ 5-8 lần theo nhịp vỗ tay
B.Phần cơ bản.
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
+Tập theo đội hình hàng ngang. Gv cho cả lớp ôn bài thể dục 2-4 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp. Lần 1,2 Gv chỉ huy lần 3,4 để cán sự hô nhịp, GV đi giúp đỡ sửa sai cho HS
-Những nơi có điều kiện có thể dùng nhạc, trống, gõ phách băng nhạc,băng hình.. để HS tập thêm phần hào hứng
*Có thể tổ chức cho cả lớp đi đều sau đó triển khai đội hình đồng diễn (Theo nhạc, hoặc trống) sau đó tập bài thể dục phát triển chung với 3x8 nhịp
b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
-GV nêu tên trò chơi và yêu cầu HS nhắc lại cách chơi, sau đó tổ chức chơi
+ nêu tên trò chơi nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi thử 1 lần. Khi chơi HS đứng ở tư thế chân trước chân sau, chuẩn bị sẵn sàng chạy hoặc đuổi. Yêu cầu HS phải tập trung chú ý nghe rõ mệnh lệnh để phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi khi chạy các em phải chạy thẳng không chạy chéo sân, không để va chạm nhau trong khi chơi. Những em đã bị bắt vẫn tiếp tục chơi, cuối giờ chơi tính tổng số lần người bị bắt của mỗi đội. Đội nào ít lần người bị bắt hơn đội đó thắng
-Gv nên trực tiếp điều khiển trò chơi, luôn nhắc các em đảm bảo an toàn trong khi chơi
3 Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung va nhảy dây kiểu chụm 2 chân
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
@&?
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác (tiết 2).
I.MỤC TIÊU:
1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:
Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
Vì sao cần tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
Quyền được tôn trọng bí mật riêng tư của trẻ em.
2.Thái độ:
- Biết tôn trọng, giữ gìn, không làm hư hại thư từ, tài sản của những ngừơi trong gia đình, thầy cô giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng.
3.Hành vi:
- Có thái độ tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài.
2.2 Giảng bài.
HĐ 1: Nhận xét hành vi: 17’
MT: HS có kĩ năng nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
HĐ 2: Đóng vai
MT: HS có kĩ năng thực hiện một số hành động thể hiện sự tôn trọng thư từ tài sản của người khác. 18’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Em đã biết tôn trọng thư từ, tài sản gì, của ai chưa?
- Việc đó sảy ra như thế nào?
- Nhận xét đánh giá.
- Giới thiệu – ghi đề bài.
- Nêu yêu cầu phát phiếu BT:
Nhận xét kết luận:
Câu a,d – đúng.
 B, c – sai
- Như thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản của người khác?
- Yêu cầu: 
- Nhận xét kết luận:
Tình huống 1: Khi bạn quay về lớp ...
TH 2: Khuyên ngăn các bạn ....
- KL: Thư từ, tài sản của người khác ...
- Yêu cầu:
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng trình bày. Lớp nhận xét bổ sung.
- Nhắc lại đề bài.
- 1 HS nhắc lại yêu cầu nhận phiếu.
- Làm bài theo cá nhân. 1 HS lên bảng làm bài vào bảng phụ.
- Lớp nhận xét.
- Xin phép khi sử dụng, không trộm, giữ gìn, bảo quản đồ đạc của người khác.
- Các nhóm thực hiện trò chơi theo 2 tình huống ở bài tập 5 tranh 41.
+ Nhóm 1: Tình huống 1.
+ Nhóm 2: Tình huống 2.
- 2 Nhóm trình bày trò chơi đóng vai. Theo cách của mình trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
- 2 Hs nhắc lại bài học.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Ôn tập – Kiểm tra học thuộc lòng. (Tiết 1)
I.Mục đích, yêu cầu:
Kiểm tra đọc (lấy điểm)
Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép nhân hoá.
- Sử dụng phép nhân hoá trong kể chuyện để làm cho lời kể sinh động.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
6 tranh minh hoạ truyện kể ở bài tập 2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 1’
2. Kiểm tra tập đọc.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.
 20’
3. Bài tập 2:Kể lại câu chuyện : Quả táo.
 17’
3. Củng cố dặn dò.3’
-Nêu mục tiêu tiết học.
Và cách bắt thăm các bài tập đọc.
- Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc từ tuần 19 - 26.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu yêu cầu:
-Treo tranh và yêu cầu:
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Tranh 1?
- Tranh 2?
Tranh 3
.....
- Nhận xét HS kể.
- Yêu cầu:
-Nhận xét cho điểm – chữa bài.
Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
-1/4 số HS Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 1 - 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Quan sát và đọc lời thoại.
- Làm việc theo nhóm cặp.
- Thỏ đang đi kiếm ăn, ngẩng đầu lên bỗng thấy một quả táo ....
- Nghe vậy quạ bay đến cành táo, cúi xuống mổ ....
- Thỏ nói vậy nhím dừng lại
......
- 6 HS đại diện cho 6 cặp kể nối tiếp.
- Nghe và nhận xét.
-1HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- lớp nhận xét.
-Về ôn tiếp các bài tập đọc.
?&@
Môn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN.
Bài:. Ôn tập – Kiểm tra học thuộc lòng. (Tiết 2)
I.Mục đích, yêu cầu:
Kiểm tra đọc.
Nội dung các bài tập đọc đã học ở tuần 19 đến 26.
Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ 70 chữ trên 1 phút, biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ .
Kĩ năng đọc hiểu: trả lời được 1- 2 câu hỏi về nội dung bài đọc.
Ôn luyện về phép nhân hoá: cách nhân hoá.
- Tìm đúng các từ chỉ đặc điểm hoạt động được dùng để nhân hoá.
II.Đồ dùng dạy- học.
Phiếu ghi sẵn nội dung các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
Bảng phụ.
4 Tờ phiếu học tập kẻ sẵn yêu cầu như phần lời giải.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 1’
2. Kiểm tra tập đọc. 20’
3. Ôn luyện cách so sánh. Bài 2:
 17’
-Nêu mục tiêu tiết học.
Và cách bắt thăm các bài tập đọc.
- Đưa ra các phiếu thăm tên các bài tập đọc.
- Yêu cầu:
- Nhận xét cho điểm.
- Nêu yêu cầu:
- Đọc bài thơ “ Em thương”
- Phát phiếu yêu cầu:
-Theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút.
-Đọc và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài tập đọc.
-Nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 3 HS đọc lại.
- Chia 6 nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc theo nhóm.
- 2 Nhóm dán phiếu lên bảng
- Lớp nhận xét bổ xung.
PHIẾU HỌC TẬP
a- 
Các sự vật đựơc nhân hoá.
Các từ chỉ đặc điểm dùng để nhân hoá
Các từ chỉ hoạt động được dùng để nhân hoá.
Làn gió
Mồ côi
Tìm, ngồi
Sợi nắng
Gầy
Run run, ngã
b-
Làn gió
Sợi nắng
Giống một ngừơi bạn ngồi trong vườn cây
Giống một người gầy yếu.
Giống một bạn nhỏ mồ côi.
c- Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tự.
4. Củng cố dặn dò.2’
 Nhận xét tiết học
Dặn HS - về học thuộc bài thơ chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: TOÁN
Bài:..Các số có 5 chữ so ... ét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 bài.
-Nghe giới thiệu và nhắc tên bài.
-Bài tập cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số.
-Cả lớp tự làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét bài trên bảng.
-HS tự làm bài như bài tập 1.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A tương ứng với số 
10 000.
... là vạchB vạch này tương ứng với số là 11 000.
-... hơn kém nhau là 1000 đơn vị.
-Thực hiện theo cặp, sau đó đại diện 3 cặp lên thực hiện theo yêu cầu của bài. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
-1-2HS đọc.
-Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 24 tháng 3 năm 2006
?&@
THỂ DỤC
Bài 54
Ôn bài thể dục phát triển chung-Trò chơi- “Hoàng Anh-Hoàng Yến”
I.Mục tiêu:
-Ôn bài thể dục phát triển chung 8 động tác (Tập với hoa hoặc cờ).Yêu cầu thuộc bài và biết cách thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác
-Chơi trò chơi “Hoàng Anh-Hoàng Yến”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động, nhanh nhẹn
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Chuẩn bị sân cho trò chơi và mỗi HS một bông hoa để đeo ở ngón tay hoặc cờ đỏ để cầm
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên
-Đứng tại chỗ khởi động các khớp
-Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ
-Gv cho cả lớp ôn bài thể dục 2-3 lần, mỗi lần tập liên hoàn 2x8 nhịp. 
-Cán sự điều khiển, GV giúp đỡ sửa sai cho HS
-Sau GV cho HS triển khai đội hình đồng diễn để tập bài thể dục phát triển chung 1 lần mỗi động tác 3 x8 nhịp (Theo nhạc trống). Chú ý nhắc HS tập đúng theo nhịp hô hoặc trống nhạc để nâng cao mức tập đều của lớp
*Thi trình diễn giữa các tổ bài thể dục phát triển chung
b)Chơi trò chơi “Hoàng Anh- Hoàng Yến”
-Yêu cầu HS phải chú ý, phản ứng nhanh, chạy hoặc đuổi thật nhanh theo đúng lệnh. Không được xuất phát trước lệnh của GV khi tổ chức cho HS chơi cần đảm bảo an toàn
-Đội thắng được khen, đội thua phải nắm tay nhau thành vòng tròn vừa nhảy vừa hát 2 lần câu : “Lớp chúng mình rất- rất vui, anh em ta chan hoà tình thân. Lớp chúng mình rất- rất vui, như keo sơn anh em một nhà, là,là,la,lá,lá,la
3. Phần kết thúc
-Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
-Đứng tại chỗ hít thở sâu
-GV cùng HS hệ thống bài
-Gv nhận xét, giao bài tập về nhà:Ôn bài thể dục phát triển chung 
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-5’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Môn: TOÁN
Bài: Số 100 000 – Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Nhận biết số 100 000 (một trăm nghìn – một chục vạn).
Nêu được số liền trước, số liền sau của số có năm chữ số.
Củng cố về thứ tự số trong một nhóm các số có 5 chữ số.
Nhận biết số 100 000 là số liền sau số 99 999.
II. Chuẩn bị.
- Các thẻ ghi số 10 000.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 3’
2. Bài mới.
2.1 Giới thiệu bài. 1’
2.2 Giới thiệu số 100 000
 8’
2.3 Luyện tập thực hành bài 1.
6’
Bài 2.
 5’
Bài 3 
9’
Bài 4
 7’
3. Củng cố – dặn dò. 1’
- Kiểm tra các bài đã giao về nhà ở tiết trước.
- Nhận xét cho điểm HS.
- Giới thiệu ghi đề bài.
- Lấy 8 thẻ ghi số 10 000 gắn lên bảng.
- Có mấy chục nghìn?
- Lấy thêm một thẻ có ghi số 10 000
- Có mấy chục nghìn?
....
- Phân tích số đó.
-Kết luận: Một chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài
- Số thứ hai bằng số trước thêm mấy đơn vị?
- Dãy số b như thế nào?
- .....
- bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Tìm số liền trước số liền sau.
- Nhận xét cho điểm. 
- Yêu cầu.
- Nhận xét – chữa bài – cho điểm.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhắc lại đề bài.
- thực hiện theo thao tác của GV.
- Có 8 chục nghìn.
- Làm theo thao tác của GV.
- Có 9 chục nghìn.
-Chín chục nghìn thêm một chục nghìn nữa là 100 000.
- Số 100 000 nghìn gồm 6 chữ số chữ số 1 đứng đầu và 5 chữ số 0 đúng tiếp sau.
- 2 HS đọc: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
- HS đọc thầm dãy số.
- Số thức hai bằng số trước thêm 10 000.
- 3 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- Dãy số b là số tròn chục nghìn.
- Dãy số c là số tròn trăm.
- Dãy số d là các số tự nhiên liên tiếp.
- 2 HS nêu: Điền số thích hợp vào ô trống.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nối tiếp đọc các số trên tia số.
40 000; 50 000; ...
- Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe. 
2 cặp lên trình bày trước lớp.
Lớp theo dõi nhận xét – bổ xung.
- 1 HS đọc yêu cầu SGK.
1 HS lên bảng thực hiện tóm tắt và giải bài toán. Lớp làm vào vở.
Bài giải
Số chỗ chưa có người ngồi là
7000 – 5000 = 2000 (chỗ)
Đáp số: 2000 chỗ.
- nhận nhiệm vụ.
?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài: Kiểm tra định kì giữa học kì II.
(Đề của phòng ra)
I.Mục đích - yêu cầu. 
Chính tả: Viết một đoạn văn xuôi khoảng 55 chữ, viết trong thời gian 12 phút.
Tập làm văn: Viết một đoạn văn ngắn 7 – 10 câu có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học.
II.Đồ dùng dạy – học.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Phát đề bài.
3. Dặn dò.
- Nêu mục tiêu tiết kiểm tra.
- Phát cho mỗi HS một đề 
- Nhắc nhỏ trước khi làm bài.
-Thu bài. 
- Nhận xét tiết kiểm tra.
- Dặn HS.
-Nghe.
- Nhận đề và tự làm bài theo yêu cầu thời lượng đã quy định ở giấy thi.
- Nộp bài cho GV.
- Chuẩn bị tiết sau.
Môn: TỰ NHIÊN XÃ HỘI.
Bài: Thú 
I.Mục tiêu:
Chỉ và nói tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể thú nuôi trong nhà.
Nêu được vai trò, ích lợi của thú nuôi, kể tên một vài loài.
Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Tranh ảnh về các loại thú.
Phiếu bài tập.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài
Hoạt động.
HĐ1. Các bộ phận của thú.
MT: Chỉ và nói được tên các bộ phận của các loại thú nhà được quan sát.
HĐ 2: Thảo luận lớp.
MT: Nêu được ích lợi của các loài thú nhà.
3. Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Nêu những lợi ích của loài chim? 
Nhận xét chung.
- Giới thiệu ghi đề bài.
Chia nhóm nêu yêu cầu:
- Nêu những điểm giống và khác nhau của các loài thú.
Chúng có sương sống không?
- KL: Thú có đặc điểm chung là: ...
- Người ta nuôi thú để làm gì? Kể tên một số ví dụ.
- Yêu cầu các nhóm lần lượt kể về các loại thú
- Làm thế nào để bảo vệ các loài thú.
- KL: Thú mang lại nhiều lợi ích...
Nhận xét tiết học.
Dặn HS.
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lớp nhận xét bổ xung.
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát các hình trong sgk.
- Mỗi HS giới thiệu về một con vật cho các bạn trong nhóm nghe.
- Điểm giống nhau: Đẻ con, lông, chân.
- Khác nhau: Nơi sống khác nhau, ăn uống khác nhau, con có sừng con không có sừng. ...
- Loài thú có xương sống.
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp nhận xét bổ xung.
- 1 – 2 HS nhắc lại kết luận.
- Thảo luận cặp đôi nói cho nhau nghe. 
- Nuôi thú để lấy: Thịt, sữa, da,....
- Mỗi nhóm kể một lợi ích.
- Nối tiếp nêu, lớp nhận xét bổ xung.
- Về sưu tầm những con thú rừng. Chuẩn bị tiết sau.
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
An toàn giao thông Bài 5.
CON ĐƯỜNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết xắp xếp các đường phố này theo thứ tự ueu tiên về an toàn.
2. Kĩ năng.
HS biết các đặc điểm an toàn/ kém an toàn của đường đi.
Biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất.
3. Thái độ.
- Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn.
II. Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Giới thiệu bài.
 1’
2. Giảng bài.
Họat động 1: Đường phố an toàn và kém an toàn.10’
HĐ 2: Luyện tập tìm con đường đi an toàn.10’- 12’
HĐ3 Lựa chọn con đường an toàn khi đi học.
 10’
3. Củng cố – dặn dò.3’
- Dẫn dắt nêu vấn đề ghi bài.
- Chia nhóm và yêu cầu nêu tên đường mà em biết.
- Yêu cầu:
- Chốt ý: giảng thêm về những đặc điểm kém an toàn.
Cho HS xem sa hình tìm con đường an toàn nhất.
- Nhận xét và kết luận: Cần chọn con đường khi đi đến trường an toàn ...
- Yêu cầu:
- Nhận xét kết luận: Nhắc lại cho HS con đường an toàn có đặc điểm gì ....
-Khi đến trường, em nên chọn con đường an toàn như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: 
- Nhắc lại đề bài.
- thảo luận nhóm viết tên một đường phố và thảo luận các đặc điểm sau đó đánh dấu “x” vào phiếu được phát. Những đường...
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Thảo luận và nêu lý do an toàn và kém an toàn.
- Đại diện HS trình bày trên bảng. Lớp nhận xét bổ xung.
- Giới thiệu con đường từ nhà em đến trường, qua những đoạn đường nào an toàn và đường nào chưa an toàn. Các bạn cùng đi, lớp theo dõi nhận xét bổ sung.
-1-2 HS nêu:đường thẳng, rộng, có vỉa hè, có biển báo, đèn tín hiệu, giao thông, có vạch đi bộ qua đường.
- Thực hiện an toàn giao thông theo yêu cầu của bài vừa học.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc