Luyện toán
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I MỤC TIÊU
- Củng cố kiến thức về tìm số trung bình cộng và giải toán có liên quan đến trung bình cộng
- HS làm bài 1;2.
- HS khá, giỏi làm thêm bài 3.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*Muốn tìm TBC của nhièu số ta làm thế nào ?
Luyện tập
Bài1: Dành cho HS cả lớp.
Tìm TBC của các số sau :
a)20;21;22;23;24;25;26
b)35;40;45;50;55
c)11,19,15,17,13
d)1,2,3,4,5,6,.,100,101,102,103
Bài2 : Dành cho HS cả lớp.
TBC của hai số là 26 ,biết một trong hai số đó là 32 tìm số còn lại
Bài3: Dành cho HS khá, giỏi.
Trong đợt tôi ,Dũng và Hùng đi câu cá .Dũng câu được 15 con cá ,Hùng câu được 11con cá còn tôi câu được số cá đúng bằng TBCsố cá của ba chúng tôi.Đố bạn biết tôi câu được mấy con cá?
GV hướng dẫn hs lần lượt làm bài tập ,sau đó chấm chữa
Tuần 6 Chiều thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010 Luyện toán Tìm số trung bình cộng I Mục tiêu - Củng cố kiến thức về tìm số trung bình cộng và giải toán có liên quan đến trung bình cộng - HS làm bài 1;2. - HS khá, giỏi làm thêm bài 3. II Hoạt động dạy học *Muốn tìm TBC của nhièu số ta làm thế nào ? Luyện tập Bài1: Dành cho HS cả lớp. Tìm TBC của các số sau : a)20;21;22;23;24;25;26 b)35;40;45;50;55 c)11,19,15,17,13 d)1,2,3,4,5,6,.......,100,101,102,103 Bài2 : Dành cho HS cả lớp. TBC của hai số là 26 ,biết một trong hai số đó là 32 tìm số còn lại Bài3: Dành cho HS khá, giỏi. Trong đợt tôi ,Dũng và Hùng đi câu cá .Dũng câu được 15 con cá ,Hùng câu được 11con cá còn tôi câu được số cá đúng bằng TBCsố cá của ba chúng tôi.Đố bạn biết tôi câu được mấy con cá? GV hướng dẫn hs lần lượt làm bài tập ,sau đó chấm chữa Tự học Ôn luyện từ và câu tuần 4 I. Mục tiêu - HS nắm được nghĩa của một số từ.Biết dùng từ để đặt câu. - HS làm bài 1;3. - HS khá, giỏi làm thêm bài 2. II: Hoạt động dạy học 1. Dành cho HS cả lớp. Nối từng từ ở bên trái với nghĩa của từ đó ở bên phải. a. Tự tin Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. b. Tự kiêu Tự cho mình là yếu kém, không tin vào chính mình. c. Tự ti Hãnh diện về những điều tốt đẹp của mình. d. Tự trọng Luôn tin vào bản thân mình e. Tự hào Giận dỗi khi cảm thấy mình bị đánh giá thấp. g. Tự ái Tự coi mình hơn người và tỏ ra coi thường người khác. 2. Dành cho HS khá, giỏi. Viết những từ ghép có tiếng " trung" vào từng mục cho phù hợp: Trung kiên, trung nghĩa, trung bình, trung du, trung hậu, trung gian, trung lập, trung thành, trung thần, trung tâm, trung thu, trung thực. a. Tiếng trung có nghĩa là "ở giữa".. b. Tiếng trung có nghĩa là " một lòng một dạ". 3. Dành cho HS cả lớp. Những câu nào dùng đúng từ ghép có tiếng trung? a. Quê ngoại tôi là một làng ở vùng trung du ven sông Thao? b.Quê nội tôi là người trung hậu, ông đối xử với mọi người trước sau như một. c.Tuần trước Hùng và phong giận nhau, tôi là người trung thần đứng ra giúp hai bạn làm lành với nhau. GV cho HS làm bài và nhận xét. Tiếng Anh Giáo viên chuyên trách dạy Chiều thứ 3 ngày 28 tháng 9 năm 2010 Kỉ thuật Cô Thường dạy Thể dục Cô tú Anh dạy Chiều thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010 đạo đức bày tỏ ý kiến (tiết 2) I : mục tiêu Học xong bài học này hs có khả năng -Các em có quyền có ý kiến ,có quyến trình bày ý kiến của mình -Biết thực hiện quyen tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống –Biết tôn trọng ýkiến của những người khác ii:hoạt động daỵ học HĐ1: Tiểu phẩm một buổi tối trong gia đình bạn Hoa 1: HS xem tiểu phẩm do các bạn đóng 2: Thảo luận -Em có những nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa ,bố Hoa về việc học tập của Hoa ? -Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào ? ý kiến của Hoa có phù hợp không ? -Nếu là Hoa em sẽ giải quyết như thế nào ? HĐ2: Trò chơi (Phóng viên ) Cách chơi :Một số hs xung phong đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp theo câu hỏi trong sgk GV kết luận :Mỗi người đều có quyền có những suy nghĩ riêng và có quyền bày tỏ ý kiến của mình HĐ3: HS vẽ tranh bài tập 4 sgk Kết luận chung : _Trẻ em có quyền có ý kiến và trình bày ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em ý kiến của trẻ em cần được tôn trọng HĐ Nối tiếp HS thảo luận nhóm về các vấn đề theo yêu cầu sgk Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu - Ôn đổi các đơn vị đo thời gian, khối lượng, giải các bài toán khác. - HS làm các bài 1;2;3;4. - HS khá, giỏi làm thêm bài 5. II. hoạt động dạy và học 1.đổi các số sau ra phút 1 giờ 45 phút; 4 giờ 34 phút; 7giờ phút 2. Điền số thích hợp 36 kg= yếnkg 700g= hg 29 tạ= tấn..tạ 1000g= kg 3. Tìm x a) 15 +x +27=301 9 x (x + 5)= 729 b) x -(45 +56) = 21 1 125: ( 319 -x)=5 4. Tìm một số, biết rằng nếu đem số đó chia cho 9 thì được thương 207 và số dư là số lớn nhất. 5. Một quyển vở dày 20 trang. Hỏi cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh sốtrang quyển vở đó. HS chấm bài rồi chữa bài. Luyện Tự nhiên và Xã hội Thực hành khoa học Ôn tập các bài 2 đến bài 9 I.Mục tiêu Giúp HS nắm được vai trò của chất bột đường, chất đạm, chất béo. Biết vận dụng vào bữa ăn hàng ngày. II. hoạt động dạy và học Cho HS chơi trò chơi :Rung chuông vàng. 1. Hằng ngày, cơ thể người lấy từ môi trường những gì? 2. Hằng ngày, cơ thể người thải ra môi trường những gì? 3. Trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện? 4. Nêu một thức ăn chứa chất bột đường? 5. Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ động vật hay thực vật? 6. Các thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ : A , động vật. B. Thực vật C. động vật và thực vật 7. Các thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ động vật hay thực vật? A. động vật. B. Thực vật C. động vật và thực vật 8. Chất gì tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể? 9. Chất gì giúp bộ máy cơ thể hoạt động bình thường? GV chốt lại các kiến thức cơ bản. Chiều thứ 5 ngày 30 tháng 9 năm 2010 địa lí tây nguyên i:mục tiêu Học xong bài này hs biết -Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình , khí hậu của Tây Nguyên : +Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên, Di Linh. +Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. -Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ, lược đồ tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Cu, Di Linh,Đắc Lắc, Lâm Viên. II: đồ dùng dạy học 1: Tây Nguyên – xứ sở của các cao nguyên xếp tầng HĐ1: Làm việc cả lớp -GV chỉ vị trí của khu vực Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam Tây Nguyên là vùng đất cao ,rộng lớn ,gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau -HS chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ hình 1 trong sgk và đọc tên các cao nguyên đó theo hướng từ Bắc xuống Nam -Gọi một số hs lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam . HĐ2: Làm việc theo nhóm GV giới thiệu 4 cao nguyên ,hs thảo luận nhóm Nhóm 1:Cao nguyên Đắc Lắc Nhóm 2 :Cao nguyên Kom Tum Nhóm 3:Cao nguyên Di Linh Nhóm 4 :Cao nguyên Lâm Viên 2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô HĐ3: Làm việc cá nhân -Dựa vào mục 2 và bảng số liệu ở mục 2 +ở Buôn Ma Thuột mùa mưa có những tháng nào ?mùa khô vào những tháng nào ? +Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa ? Là những mùa nào ? -Mô tả cảnh mùa mưa va mùa khô ở Tây Nguyên -Một số hs trả lời câu hỏi trước lớp -Hs trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí ,địa hình và khí hậu của Tây Nguyên 3: Củng cố ,dặn dò Luyện Tiếng Việt Tập làm văn I: Mục tiêu -HS củng cố về tập làm văn :Xây dựng đoạn văn kể chuyện. - HS khá, giỏi hoàn thành được bài viết kể chuyện. II: Hoạt động dạy học GV cho hs tiếp tục luyện tập thêm về văn xây dựng đoạn văn kể chuyện của đề bài : Kể một câu chuyện nói về sự giúp đỡ của em đối với ngươì khác hoặc của người khác đối với em và bộc lộ cảm xúc của mình. GV hướng dẫn HS ôn tập về xây dựng đoạn trong bài văn kể chuyện. - GV hỏi HS có mấy cách viết mở bài. - HS viết phần mở bài vào vở. - GV cho hS đọc lớp nhận xét. - Phần thân bài thường kể những gì? - HS trả lời.GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS viết. - HS viết bài vào vở. - GV thu bài chấm khoảng 5 – 7 bài. - GV cho HS đọc bài viết khá. - GV nhận xét chung. III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Hoạt động tập thể Giáo dục an toàn giao thông Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn I.Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được vạch kẻ đường, cọc tiêu, tường bảo vệ và hàng rào chắn trong hệ thống giao thông đường bộ. - HS biết chấp hành luật lệ giao thông theo tín hiệu được treo. II.Các hoạt động dạy học: 1.Vạch kẻ đường. - Vạch kẻ đường gồm các vạch kẻ, mũi tên và chữ viết để hướng dẫn, điều khiển giao thông nhằm đảm bảo an toàn giao thông cho người và xe đi lại. - Vạch kẻ đường có hai loại: + Vạch kẻ trên mặt đường : Cụm vạch kẻ đường sát ngã tư gồm vạch đi bộ qua đường, vạch dừng xe(vạch liên tục) có chữ ‘dừng xe” . Vạch dọc liền để phân làn, xe không được vượt qua. Vạch sọc ngang liền nhau, báo hiệu ô tô, xe máy đi chậm lại. + Cụm mũi tên chỉ các hướng đi. 2. Cọc tiêu và tường bảo vệ. - Cọc tiêu được đặt ở mép các đoạn đường nguy hiểm để chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết phạm vi nền đường an toàn và hướng đi của tuyến đường. - Cọc tiêu có tiết diện vuông, cao 60 cm, sơn trắng, riêng đầu trên sơn đỏ. 3. Hàng rào chắn. Hàng rào chắn cố định(ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm, đường cụt) Hàng rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra đẩy vào hoặc đóng mở được) GV cho HS rút ra nhận xét: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn là chỉ dẫn trên đường nhằm góp phần đảm bảo an toàn giao thông. III. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà. Chiều thứ 6 ngày 1 tháng 10 năm 2010 Bồi dưỡng học sinh giỏi ôn tập, củng cố, nâng cao về bài toán trung bình cộng I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố , nâng cao kiến thức về bài toán trung bình cộng. - HS áp dụng làm một số bài tập có liên quan. II.Các hoạt động dạy học: 1.GV cho HS nhắc lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số. Số trung bình cộng = Tổng các số : n (n là số các số hạng). 2.GV hướng dẫn nâng cao thêm kiến thức về số trung bình cộng. - Cho một dãy số cách đều : + Nếu số các số hạng đó là một số lẻ thì số trung bình cộng của dãy đó là số nằm ở vị trí chính giữa của dãy. + Nếu số các số hạng đó là một số chẵn thì trung bình cộng của dãy bằng nữa tổng của hai số đầu và số cuối của dãy. - Một trong các số đã cho bằng trung bình cộng của các số còn lại thì số đó chính là trung bình công của tất cả các số đã cho. - Cho 3 số a, b, c và số chưa biết x . Nếu x lớn hơn số trung bình cộng của 4 số a,b,c,x là n đơn vị thì số trung bình cộng của 4 số đó được tìm như sau: Số trung bình cộng của a,b,c,x = ( a + b + n) : 3. Ví dụ: Cho 3 số 12; 13; 15. Số thứ 4 hơn trung bình cộng của 4 số 2 đơn vị. Tìm số trung bình cộng của 4 số đó. Tìm số thứ 4. Giải: Số trung bình cộng của 4 số là: (12 + 13 + 15 + 2) : 3 = 14 Số thứ 4 là: 14 + 2 = 16. Đáp số: a. 14 b.16 3. GV hướng dẫn HS áp dụng lí thuyết để làm một số bài tập sau: Bài 1: Cho các chữ số 3;4;5. Viết tất cả các số khác nhau đều có 3 chữ số đó. Mỗi chữ số chỉ được viết một lần trong mỗi số. Tìm số trung bình cộng của các số vừa viết được. Bài 2: Cho dãy số 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21. Hãy tìm xem số 8 là số trung bình cộng của dãy gồm những số nào trong dãy đã cho? Hãy tì xem số 5 là số trung bình cộng của những số nào trong dãy số đã cho? Bài 3: Tìm dãy 6 số tự ... +48000 =144000 (đồng ) Đáp số : 144000 đồng *GV chấm chữa bài sau khi hs làm xong _________________________ Thứ năm ngày 11tháng 10 năm 2007 Thứ năm ngày 11tháng 10 năm 2007 Luyện toán Đổi các đơn vị đo khối lượng -Giải toán có lời văn I : Mục tiêu Hệ thống hoá các kiến thức về tấn ,tạ ,yến ,kg ,hg ,dag ,g và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng -Giải một số bài toáncó lời văn liên quan đến đơn vị đo khối lợng II : Hoạt dộng dạy học Lí thuyết GV cho hs lập lại bảng đơn khối lợng vào nháp –GV theo dõi hứơng dẫn thêm Hỏi một số mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng Luyện tập Bài 1: Điềm số thích hợp vào chỗ trống 2437kg=....tấn ...tạ ...yến ....kg 5tạ =....kg 45yến = .....kg 2tấn 5tạ =....kg 12kg =.........g 4kg5hg =....g 36yến =.....tạ ....yến 9hg 8dag =.....g Bài 2:Một cửa hàng ngày thứ nhất bán đợc 1234 kg lúa ,ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 34 kg nhưng lại ít hơn ngày thứ ba 89 kg .Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg lúa ? Bài 3: Để cứu trợ đồng bào miền Trung bị lũ lụt sau cơn bão số 6 ,một kho dữ trữ Quốc gia ngày thứ nhất đã xuất ra 43 tấn lúa ,ngày thứ hai xuất nhiều hơn ngày đầu 4 tấn .Ngày thứ ba xuất bằng tổng số lúa của hai ngày đầu.Hỏi trong ba ngày kho dự trữ Quốc gia đó đã xuất bao nhiêu tấn lúa ? HS làm bài gv theo dõi hướng dẫn thêm 3)Củng cố ,dặn dò Luyện toán Luyện tập I: Mục tiêu HS nắm được dãy số tự nhiên. II: Hoạt động học dạy 1.Đánh dấu x trước dãy số tự nhiên 0;1;2;3;.;100;101;102;. 1;2;3;.6;8;9;. 0;1;2;3;.;1001;1002;1003 2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 506;507;508;..;;..;512;513. b. 420;422;426;;.;; c. 101;103;105;.;;;.. 3. Tìm x x - 375 =425 x : 4 =567 x+ 1999 =2000 x x 6 =451 Hs làm bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội Cô Liên dạy Luyện tiếng việt Luyện danh từ chung ,dnah từ riêng I : mục tiêu Ôn tập ,củng cố về danh từ chung và dah từ riêng II: Hoạt độngdạy học Bài 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoọn văn sau : Ôm / quanh/ Ba Vì /là /bát ngát/ đồng bằng ,/mênh mômg /hồ/nước/với/ những / Suối Hai/,Đồng Mô /,Ao Vua /..nổi tiếng/ vẫy/ gọi/ .Mướt mát/ rừng /keo/ những/ đảo /Hồ /đảo /Sếu /..xanh ngát/ bạch đàn /những/ đồi / Măng/ ,đồi/ Hòn /...Rừng. ấu thơ/ ,rừng/ thanh xuân/ ...Tiếng /chim /gù /chim /gáy /,khi/ gần/ khi/ xa/ như /mở rộng/ mãi /ra/ không gian/ mùa thu / xứ /Đoài/ . (Võ Văn Trực ) Danh từ chung: đồng bằng ,hồ ,nước,rừng ,keo ,đảo ,bạch đàn ,đồi,tiếng ,chim ,khi,không gian ,mùa thu ,xứ . Danh từ riêng: Ba Vì ,S uối Hai,Đồng Mô ,ao Vua ,Sếu ,Măng ,Hòn ,Đoài Bài 2:Trong các câu ca dao dưới đây ,danh từ riêng không được viết hoa em hãy viết lại cho đúng đồng đăng góc phố kì lừa Có nàng tô thị có chùa tam thanh Sâu nhất là sông bạch đằng Ba lần giặc đến ,ba lần giặc tan Cao nhất là núi lam sơn Có ông lê lợi trong ngàn bước ra ___________________________ Luyện âm nhạc Tổ chức trò chơi âm nhạc I : Mục tiêu Thi hát một số bài hát trong chương trình có một từ cho sẵn II: Hoạt động dạy học GV đưa ra một từ- VD : “em” rồi cho hs hát các bài hát có tiếng “em” ai hát cuối cùng tổ đó thắng Thi biểu diễn một số điệu múa mà các em đã được học *Nhận xét dặn dò ___________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006 Mĩ thuật Thi vẽ đẹp ,vẽ nhanh GV cho hs thi vẽ tự do Thể dục Quay sau, đI đều vòng phảI, vòng tráI, đổi chân khi sai nhịp, trò chơI “ nén trúng đích” I:mục tiêu Củng cố và nâng cao kỹ thuật.Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu quay sau đúng hướng, không lệch hàng đi đều đến chổ vòng và chuyển hướng không xô lệch hàng, biết cách đổi chân khi sai nhịp. Trò chơi ném bóng trúng đích, Yêu cầu tập trung chú ý, bình tỉnh, khéo léo, ném chính xác vào đích. Ii:hoạt động dạy học 1:Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập. Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai. 2: Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ - Ôn quay sau, đi đều vòng trái, vòng phải, đổi chân khi đI đều sai nhịp: GV điều khiển lớp tập luyện. Sau đó chia tổ tập.Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập luyện. b. Trò chơi vận động: “Ném bóng trúng đích” 3. Phần kết thúc - Tập một số động tác thả lỏng - Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài - GV cùng HS hệ thống lại bài học Thứ ba ngày 2 tháng 10năm 2007 Âm nhạc Cô Thành dạy Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu Củng cố về số có một chữ số, hai chữ số. Thực hiện các phép tính với cộng, trừ , nhân, chia. II. hoạt động dạy và học Cho hs làm các bài tập sau: 1.Viết một chữ số thích hợp vào ô trống a. 75362 6 078 125 b. 54326 > 584 362 53 686 < 253 686 2.Tìm x a. x là số tròn chục, 30 < x < 72 b. x là số lẻ; x là số có bốn chữ số; x < 1002 3. Một quyển vở dày 20 trang. Hỏi cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang quyển vở đó. HS chấm bài rồi chữa bài. Tự học Ôn Lịch sử và Địa lý I. Mục tiêu HS nắm được kiến thức đã học về Lịch sử và địa lýcủa bài 1-2 II. hoạt động dạy và học 1. Đỉnh núi phan- xi- păng cao bao nhiêu mét? 2. Dân cư ở Hoàng Liên Sơn như thế nào? 3. Nước Văn Lang được ra đời từ lúc nào? 4. Những nước nàogiáp với phần đất liền của Việt Nam? GV cho HS ôn lại các câu hỏi ở trên. Thứ tư ngày 3 tháng 10 năm 2007 Thực hành khoa học Ôn tập các bài 2 đến bài 9 I.Mục tiêu Giúp HS nắm được vai trò của chất bột đường, chất đạm, chất béo. Biết vận dụng vào bữa ăn hàng ngày. II. hoạt động dạy và học Cho HS chơi trò chơi :Rung chuông vàng. 1. Hằng ngày, cơ thể người lấy từ môi trường những gì? 2. Hằng ngày, cơ thể người thải ra môi trường những gì? 3. Trao đổi khí do cơ quan nào thực hiện? 4. Nêu một thức ăn chứa chất bột đường? 5. Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ động vật hay thực vật? 6. Các thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ : A , động vật. B. Thực vật C. động vật và thực vật 7. Các thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ động vật hay thực vật? A. động vật. B. Thực vật C. động vật và thực vật 8. Chất gì tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể? 9. Chất gì giúp bộ máy cơ thể hoạt động bình thường? GV chốt lại các kiến thức cơ bản. ________________________ Luyện toán Đổi các đơn vị đo khối lượng -Giải toán có lời văn I : Mục tiêu Hệ thống hoá các kiến thức về tấn ,tạ ,yến ,kg ,hg ,dag ,g và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng -Giải một số bài toáncó lời văn liên quan đến đơn vị đo khối lợng II : Hoạt dộng dạy học Lí thuyết GV cho hs lập lại bảng đơn khối lợng vào nháp –GV theo dõi hứơng dẫn thêm Hỏi một số mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lợng Luyện tập Bài 1: Điềm số thích hợp vào chỗ trống 2437kg=....tấn ...tạ ...yến ....kg 5tạ =....kg 45yến = .....kg 2tấn 5tạ =....kg 12kg =.........g 4kg5hg =....g 36yến =.....tạ ....yến 9hg 8dag =.....g Bài 2:Một cửa hàng ngày thứ nhất bán đợc 1234 kg lúa ,ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày đầu 34 kg nhưng lại ít hơn ngày thứ ba 89 kg .Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg lúa ? Bài 3: Để cứu trợ đồng bào miền Trung bị lũ lụt sau cơn bão số 6 ,một kho dữ trữ Quốc gia ngày thứ nhất đã xuất ra 43 tấn lúa ,ngày thứ hai xuất nhiều hơn ngày đầu 4 tấn .Ngày thứ ba xuất bằng tổng số lúa của hai ngày đầu.Hỏi trong ba ngày kho dự trữ Quốc gia đó đã xuất bao nhiêu tấn lúa ? HS làm bài gv theo dõi hướng dẫn thêm 3)Củng cố ,dặn dò Thứ năm ngày 4 tháng 10 năm 2007 ______________________________ Tự học Luyện chữ: I: Mục tiêu Hướng dẫn HS viết chữ đẹp, chữ nghiêng, thanh đậm. II: Hoạt động học dạy Bước 1. GV viết mẫu. Bước 2. HS thực hành viết theo hướng dẫn của giáo viên. GV theo dõi, giúp đỡ hs viết còn sai chính tả, chưa đẹp. Luyện toán Luyện tập I: Mục tiêu HS nắm được dãy số tự nhiên. II: Hoạt động học dạy 1.Đánh dấu x trước dãy số tự nhiên 0;1;2;3;.;100;101;102;. 1;2;3;.6;8;9;. 0;1;2;3;.;1001;1002;1003 2.Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a. 506;507;508;..;;..;512;513. b. 420;422;426;;.;; c. 101;103;105;.;;;.. 3. Tìm x x - 375 =425 x : 4 =567 x+ 1999 =2000 x x 6 =451 Hs làm bài. Hoạt động tập thể Sinh hoạt Đội Cô Liên dạy Thứ năm ngày 19 tháng 10 năm 2006 Luyện toán Luyện tập cộng trừ các số có nhiều chữ số Imục tiêu: Giúp hs làm bài tập về cộng trừ các số có nhiều chữ số II: Hoạt động dạy học Bài 1:Tìm x 123654 +x=5648972 3659829 –x=698753 x +698763=968753 x-3659=365489 965483-x=69873 9865+x=123564 Bài 2: Một cửa hàng ngày đầu bán được 12394kg thóc ,ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày đau 24yến thóc ,ngày thứ ba bán được bằng TBC của hai ngày đầu .Hỏi cả ba ngày cửa hàng đó bán được bao nhiêu kg thóc ? Giải Đổi 24 yến =240 kg Ngày thứ hai bán được là 12394 +240= 12634(kg) Ngày thứ ba bán được là (12394 +12634):2 =12514(kg) Cả ba ngày bán được là 12394 +12634 +12514 =37542(kg) Đáp số : 37542kg ________________________ Luyện tiếng việt Luyện danh từ chung ,dnah từ riêng I : mục tiêu Ôn tập ,củng cố về danh từ chung và dah từ riêng II: Hoạt độngdạy học Bài 1: Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoọn văn sau : Ôm / quanh/ Ba Vì /là /bát ngát/ đồng bằng ,/mênh mômg /hồ/nước/với/ những / Suối Hai/,Đồng Mô /,Ao Vua /..nổi tiếng/ vẫy/ gọi/ .Mướt mát/ rừng /keo/ những/ đảo /Hồ /đảo /Sếu /..xanh ngát/ bạch đàn /những/ đồi / Măng/ ,đồi/ Hòn /...Rừng. ấu thơ/ ,rừng/ thanh xuân/ ...Tiếng /chim /gù /chim /gáy /,khi/ gần/ khi/ xa/ như /mở rộng/ mãi /ra/ không gian/ mùa thu / xứ /Đoài/ . (Võ Văn Trực ) Danh từ chung: đồng bằng ,hồ ,nước,rừng ,keo ,đảo ,bạch đàn ,đồi,tiếng ,chim ,khi,không gian ,mùa thu ,xứ . Danh từ riêng: Ba Vì ,S uối Hai,Đồng Mô ,ao Vua ,Sếu ,Măng ,Hòn ,Đoài Bài 2:Trong các câu ca dao dưới đây ,danh từ riêng không được viết hoa em hãy viết lại cho đúng đồng đăng góc phố kì lừa Có nàng tô thị có chùa tam thanh Sâu nhất là sông bạch đằng Ba lần giặc đến ,ba lần giặc tan Cao nhất là núi lam sơn Có ông lê lợi trong ngàn bước ra ___________________________ Luyện âm nhạc Tổ chức trò chơi âm nhạc I : Mục tiêu Thi hát một số bài hát trong chương trình có một từ cho sẵn II: Hoạt động dạy học GV đưa ra một từ- VD : “em” rồi cho hs hát các bài hát có tiếng “em” ai hát cuối cùng tổ đó thắng Thi biểu diễn một số điệu múa mà các em đã được học *Nhận xét dặn dò ___________________________ Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2006 Mĩ thuật Thi vẽ đẹp ,vẽ nhanh GV cho hs thi vẽ tự do
Tài liệu đính kèm: