Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Sơn Hà

TẬP ĐỌC

 ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc bài văn văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A:Bài cũ

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:

2.Hoạt động1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc

-Một HS đọc cả bài.

-GV chia đoạn:

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

b.Tìm hiểu bài:

? Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?

*-Yêu cầu HS chú ý vào đoạn 1.

HS đọc thầm toàn truyện.

 -Tìm những chi tiết nói về tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?

 *-Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng phần còn lại .

-Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?

Gv:Câu“Có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa câu chuyện

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
 Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Chào cờ
Tập đọc
 ôNg trạng thả diều
I.Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn văn với giọng kể chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III. Hoạt động dạy học:
A:Bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2.Hoạt động1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc
-Một HS đọc cả bài.
-GV chia đoạn:
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
? Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
*-Yêu cầu HS chú ý vào đoạn 1.
HS đọc thầm toàn truyện.
 -Tìm những chi tiết nói về tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? 
 *-Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng phần còn lại .
-Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
Gv:Câu“Có chí thì nên” nói đúng nhất ý nghĩa câu chuyện
Hoạt động2: Hướng dẫn đọc diễn cảm:
4 HS đọc bài.( đọc 4 đoạn)
Tìm giọng đọc phù hợp cho từng đoạn.
1 em đọc bài
3 HS đọc phân vai.
3.Cũng cố – dặn dò:
Câu chuyện này giúp em hiểu ra điều gì?
(- Làm việc gì cũng phải chăm chỉ chịu khó mới thành công. Nguyễn Hiền là một tấm gương sáng cho chúng ta noi theo).
-GV nhận xét giờ học và dặn HS về nhà đọc lại truyện và kể tóm tắt truyện.
Toán
 Nhân với 10, 100, 1000,chia cho 10, 100, 1000,.
I.Mục tiêu:
Giúp HS: 
- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìncho 10, 100, 1000
- HS làm bài 1a, cột 1,2. b, cột 1;2. Bài 2( 3 dòng đầu ).
- HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại.
II.Hoạt động dạy học:
1:Hướng dẫn học sinh thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 và chia số tròn chục cho 10 
- GV ghi phép nhân lên bảng 35 x 10
- Học sinh trao đổi và nêu cách tính 35 x 10= 10 x 35
 1 chục x 35 = 35 chục = 350
 Vậy 35 x 10 = 350
Cho HS tự rút ra nhận xét:Khi nhân một số với 10 ta chỉ việc viết thêm 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó 
Từ đó g v hướng dẫn hs cách chia cho số tròn chục 
:10 từ 35 x10 =350 để suy ra 350 :10 =35 
Cho HS tự rút ra nhận xét:Khi chia một số tròn chục cho 10 ta chỉ việc bỏ đi 1 chữ số 0 vào bên phải của số đó 
2; Hướng dẫn học sinh nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 chia cho số tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
Tiến hành như trên 
Học sinh trả lời kết quả.
3:Thực hành 
Cho hs thực hiện bài tập ,sau đó chữa bài 
Bài 1: HS TB, yếu làm câu a dòng 1;2. Câu b dòng 1;2.
HS khá, giỏi làm những câu còn lại.
Bài2: HS TB, yếu làm 3 dòng đầu .
HS khá, giỏi làm tiếp những câu còn lại.
GV hướng dẫn học sinh làm bài vào vở.Điền vào chổ chấm
 300 kg = tạ 70 kg = ...yến 300 tạ = ... tấn 
 ta có 100 kg = 1 tạ 10 kg = 1 yến 10 tạ = 1 tấn
 Mà 300 : 100 =3 tạ 70 : 10 = 7 yến 300 : 10 = 30 tấn 
 Vậy 300 kg = 3 tạ Vậy70 kg = 7 yến Vậy300 tạ = 30 tấn 
GV và cả lớp nhận xét ghi kết quả đúng.
3:. GV nhận xét tiết học
Chú ý: Sau mỗi bài cho HS chốt lại kiến thức. 
khoa học
 Ba thể của nước
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí , rắn.
- Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại. 
II. Đồ dùng học sinh
Chuẩn bị theo nhóm: 
+ Chai, lọ thuỷ tinh hoặc nhựa trong để đựng 
+ Nến, bếp dầu,hay đèn cồn,ống nghiệm hoặc chậu thuỷ tinh chịu nhiệt, hay ấm để đun 
 + Nước đá, khăn lau bằng vải hay bọt biển.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: 
Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại
Bước 1: Làm việc cả lớp 
Nêu một số ví dụ về nước ở thể lỏng( nước mưa, sông, biển, nươc suối)
GV: Nước còn tồn tại ở những nơi nào? Chúng ta lần lượt tìm hiểu điều đó
GV dùng khăn ướt lau bảng. Yêu cầu học sinh sờ vào bảng mới lau và nhận xét: Mặt bảng bị ướt.
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi được không? (sẽ khô)
+ Nước trên mặt bảng biến đi đâu?
Học sinh làm thí nghiệm như hình 3 SGK
 Bước 2 :Tổ chức hướng dẫn
Học sinh các nhóm làm thí nghiệm 
Học sinh quan sát: Nước nóng đang bay hơi. Nhận xét rồi nói lên hiện tượng vừa xẩy ra.
+ úp đĩa lên một cốc nước nóng khoảng 1 phút rồi nhấc ra đĩa
Quan sát mặt đĩa.Nhận xét và nói tên hiện tượng vừa xẩy ra.
Bước 3: Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm
Bước 4: Làm việc cả lớp
Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả và rút ra kết luậnvề sự chuỷen thể của nước
Kết luận:Nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nước ở nhiềt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn ở nhiệt độ thấp.
Hơi nước là nước ở thể khí.Hơi nước không htể nhìn thấy bằng mắt thường.
Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng
Hoạt động 2: 
- Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh 
Học sinh quan sát khay nước đã được đặt vào tủ lạnh ngày hôm trước
+ Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+ Nhận xét nước ở thể này?
+Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì?
Bước 2: Học sinh quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi:
Bước 3 Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trong nhóm.
 Gv bổ sung 
Kết luận: 
-Khi để nước đủ lau trong chỗ nhiệt độ không độ C hoặc dưới không độ C thì ta có nước ở thể rắn(như nước đá, băng, tuyết) . Hiện tuợng nước từ thể lỏng biến thành thể rắn được gọi là sự đông đặc. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
-Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ cao. Hiện tuợng nước từ thể rắn biến thành thể lỏng được gọi là sự nóng chảy.
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước
Bước 1: Làm việc cả lớp
+ Nước tồn tại ở những thể nào? 
+ Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất chung của từng thể ?
Bước 2: Yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước vào vở.
Gv nhận xét tiết học
Thể dục
ôn 5 động của bai thể dục phát triển chung- trò chơi : “nhảy ô tiếp sức”
I:mục tiêu 
Thực hiện được các động tác vươn thở, tay, chân, lưng- bụng và động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
ii. Nội dung và phương pháp lên lớp
Phần mở đầu
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chỉnh đốn đội ngũ trang phục luyện tập.
Đứng tại chổ xoay các khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai.
Học sinh chạy một vòng xung quanh sân và sau đó học sinh đứng thành vòng tròn.
 2. Phần cơ bản
 a. Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 5 động tác bài thể dục đã học.( Mỗi động tác 3-4 lần)
- Tập phối hợp cả 5 động tác( Tập cả lớp, Chia tổ tập)
 b. Trò chơi vận động: “Nhảy ô tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi và chơi đúng luật
 3. Phần kết thúc
- Tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chổ vỗ tay hát 1 bài
- GV cùng học sinh hệ thống bài
 _________________________________
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
Toán
Tính chất kết hợp của phép nhân
i.mục tiêu
 Giúp HS:
Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
HS làm bài 1(a); bài 2(a).
HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại.
II.Hoạt đông dạy- học
1Kiểm tra bài cũ
GV kiểm tra bài tập ở nhà của HS.
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép nhân
Gv ghi bảng: (2x 3) x 4 ; 2 x (3 x 4)
 =6 x 4	=2 x 12
 = 24	= 24
So sánh và kết luận giá trị của hai biểt thức đó bằng nhau
Hoạt động 2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống
GV kẻ bảng
a
b
c
 (a x b ) x c
 a x (b x c)
3
4
5
(3 x 4) x 5 = 12 x 5 = 60 
3 x( 4 x 5 ) = 3 x 20 = 60 
5
2
3
(5 x2) x3= 10 x 3 = 30 
5 x(2 x3)=5 x 6 = 30 
4
6
2
(4 x6) x2= 24 x 2 = 48 
4x(6 x2)= 4 x 12 = 48
	GV cho HS nêu giá trị cụ thể a, b, c sau đó tự tính giá trị của biểu thức:
 (a x b) x c và a x(b x c) rồi so sánh kết quả tính để nhận thấy 
(a x b) x c = a x (b x c).
GV rút ra nhận xét :
 - (a x b) x c là một tích nhân với 1 số.
 a x (b x c). là một số nhân với 1 tíchsố
(a x b) x c = a x (b x c) = a x b x c
GV cho HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép nhân
3.Thực hành
Bài 1: HS TB, yếu làm câu a.
HS khá, giỏi làm cả bài,
GV chép đề bài lên bảng- cho HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Bài 2: HS TB, yếu làm câu a.
HS khá, giỏi làm cả bài,
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
Tính bằng cách thuận lợi nhất. áp dụng tính chất giao hoán và chất kết hợp của phép nhân
 13 x 5 x 2 = 13 x( 2 x 5)
 5 x9 x 3 x 2=9 x3 x5 x 2
 =(9x 3) x (5 x2 )
Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi.
Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán vào vở
Giải
Số bộ bàn ghế của 8 lớp là:
15 x 8 = 120 ( bộ bàn ghế)
Số học sinh đang ngồi học là:
120 x 2 = 240 ( học sinh )
 Đáp số: 240 học sinh
*GV nhận xét tiết học
 ________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về động từ
I.Mục đích – yêu cầu
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động ý nghĩa thời gian cho động từ ( đã, đang, sắp).
- Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các bài tập thực hành ( 1;2;3) trong SGK.
- HS khá, giỏi biết đặt câu có sử dụng từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
II: Đồ dùng dạy học
Ghi nội dung bài tập 1 vào giấy khổ to (phần nhận xét )
III: Hoạt động dạy học 
A: Bài cũ 
Nêu nội dung ghi nhớ của tiết LTvà câu hôm trước 
B: Bài mới :
1: Giới thiệu bài 
Hoạt động1:Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu 2 học sinh đọc
Cả lớp đọc thầm các văn của bài 1. 
Thảo luận theo nhóm
 Trời ấm lại pha lành lạnh. Tết sắp đến. ( Từ sắp bổ sung ý nghĩa cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong một thời gian rất gần.)
 Hàng rào đã trút hết lá.( từ đã bổ sung ý nghĩa cho động từ trút . Nó cho biết sự việc đã hoàn thành rồi.)
Bài 2: HS đọc thầm bài và làm bài tập sau đó gv và cả lớp nhận xét
	Bài3: Học sinh đọc kĩ đề bài và mẫu chuyện vui “ Đãng trí” Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ làm bài.
-Một nhà bác học đang đãng trí làm việc trong phòng. Bổng người phục vụ bước vào nói nhỏ với ông:
 - Thưa giáo sư, có trộm lẻn vào thư viện của ông. Giáo sư hỏi:
- Nó đọc gì thế?
3: củng cố ,dặn dò 
Yêu cầu hs nêu lại nội dung cần ghi nhớ về động từ 
*GV nhận xét giờ học . _____________________
	lịch sử
nhà lí dời đô ra thăng long
i: mục tiêu 
- Nêu được những lí do khiến Lí Công uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La : vùng trung tâm của đất nước , đất rộng lại bằng phẳng , nhân dân không khổ vì ngập lụt.
- Vài nét về công lao của Lí Công uẩn : người sáng lập vương triều Lý , có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long.
II: Đồ dùng học tập 
Hình trong sgk 
	Phiếu học tập của hs 
III: Hoạt động dạy học 
HĐ1: Nhà Lý – sự tiếp nối của nhà  ... ủ đồ dùng học tập, làm bài kịp thời theo từng tiết học, từng ngày.
III. Giáo viên nhận xét tiết sinh hoạt lớp.
Nhận xét mọi hoạt động trong tuần và kế hoạch tuần tới.
 Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp 
I.mục tiêu
	- Rèn cho học sinh có thói quen tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần 
	- Lớp trưởng điều hành lớp sinh hoạt: Tự nhận xét tồn tại, của bản thân từng cá nhân, từng tổ và cả lớp.
 II.Hoạt động lên lớp
1:Lớp sinh hoạt Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của từng tổ, từng cá nhân(Có số theo giỏi riêng).Từng cá nhân tự nhận xét. GV nhận xét chung 
địa lí
ôn tập
i:mục tiêu
Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên, thành phố Đà lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình , khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II: đồ dùng dạy học 
A:Bài cũ :
-Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành phố du lịch và nghỉ mát nổi tiếng ?
-Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt ?
B: Bài mới :
1: Vị trí miền núi và trung du 
HĐ1: Làm việc cả lớp 
Hoạt động của Gv 
Hoạt động của HS
-Khi học về miền núi và trung du ,chúng ta đã học về những vùng nào ?
GV treo bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
-GV gọi học sinh chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, khu vực Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam 
_GV phát bản đồ trống yêu cầu hs điền tên dãy Hoàng Liên Sơn ,đỉnh Phan –xi –păng các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lượt đồ trống Việt Nam 
-Dãy Hoàng Liên Sơn (Với đỉnh Phan –xi –păng );Trung du Bắc Bộ ;Tây Nguyên ;thành phố Đà Lạt 
-HS theo dõi 
-Gọi một số hs lên bảng chỉ trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam .
HS nhận lượt đồ trống rồi điền theo yêu cầu của GV 
2:Đặc điểm thiên nhiên 
HĐ2: Làm việc theo nhóm
Đặc điểm thiên nhiên
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Địa hình
Dãy núi cao, đồ sộ ,nhiều đỉnh nhọn ,sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu 
Vùng đất rộng ,cao lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau 
Khí hậu
Những nơi cao lạnh quanh năm ,có tháng mùa đông có khi có tuyết rơi .
Có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô 
GV chuyển : Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở hai vùng đã dẫn đến những khác nhau về con người và hoạt động sản xuất .Chúng ta tiếp tục tìm hiểu 
3:Con người và hoạt động 
Đặc điểm
Hoàng Liên Sơn
Tây Nguyên
Con người và các hoạtđộng sinh hoạt, sản xuất
Dân tộc
Dân tộc
Trang phục
Trang phục
Lễ hội
+ Thời gian
Lễ hội
+ Thời gian
Tên một số lễ hội
 Tên một số lễ hội
Hoạt động trong lễ hội
Hoạt động trong lễ hội
Con người và các hoạtđộng sinh hoạt, sản xuất
Trồng trọt
Trồng trọt
Nghề chăn nuôi
Nghề chăn nuôi
Nghề thủ công
Nghề thủ công
Khai thác khoáng sản
Khai thác khoáng sản
Khai thác sức nước và rừng
Khai thác sức nước và rừng
 Học sinh hoàn thành bài tập
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
Nêu đặc điểm của đồng bằng trung du Bắc Bộ?
. ở đây người dân đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
-Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải. Thế mạnh ở đây là trồng cây công nghiệp, đặc biệt là cây chè
-Đất trống đang được phủ xanh bằng việc trồng rừng, trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
3. Củng cố ,dặn dò
 Kĩ thuật
Khâu viền đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột 
( tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bàng mũi khâu đột thưa hoặc khâu đột mau. 
 - Gấp được mép vải và khâu viền đường gáp mép vải bàng mũi khâu đột thưa đúng quy định, đúng kĩ thuật. 
 -Yêu thích sản phẩm mình làm được .
II. Đồ dùng dạy- học
- HS: Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải trắng 20x 30cm, chỉ, kim khâu, thước kéo, phấn vạch, thước kẻ.
	- GV: Tranh quy trình
III. Hoạt động- dạy- học: 
 Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- GV treo tranh quy trình, nhắc lại các bước đồng thời chỉ lại trên tranh.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét chung.
B. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐ3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải
- GV theo dõi, uốn nắn và chỉ dẫn thêm cho HS.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của HS
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
.C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tinh thần và kết quả học tập của HS 
- Dặn HS xem trước bài sau: 
- HS nhắc lại các bước thực hiện khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
- HS quan sát.
- HS trình bày các dụng cụ cần chuẩn bị cho tiết học.
- HS thực hành trong nhóm. 
- HS trng bày sản phẩm lên bảng.
- HS dựa vào các tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm thực hành.
Kĩ thuật
 Cắt Khâu túi rút dây
I: Mục tiêu 
-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây 
-Biết cách cắt, khâu được túi rút dây 
-Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay 
II: Đồ dùng dạy học 
- Tranh quy trình khâu túi rút dây 
- Mẫu khâu túi rút dây 
 - Vật liệu và dụng cụ khâu túi rút dây 
 Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len 
III; Hoạt động dạy học 
1: Giới thiệu bài 
HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu 
	GV giới thiệu mẫu khâu túi rút dây 
	HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu túi rút dây 
	HS quan sát các hình trong SGK
 Nêu tác dụng khâu túi rút dây 
HS đọc mục 1của phần ghi nhớ 
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
_HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu 
-HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim , xuống kim khi khâu 
-Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác 
*GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu túi rút dây 
+GV treo tranh quy trình , hs quan sát để nêu các bước khâu túi rút dây 
+HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu túi rút dây 
+Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái 
 	Đưa vải lên khi xuống kim 
	Dừng kéo để cắt chỉ 
+Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài 
-Hs tập khâu các mũi khâu khâu túi rút dâycách đều nhau một ô trên giấy ô li 
*Học sinh thực hành khâu túi rút dây 
* GV nhận xét kết quả học tập của học sinh 
Kĩ thuật
Thực hành: Cắt Khâu túi rút dây
I: Mục tiêu 
-HS biết cách cắt, khâu túi rút dây 
-Biết cách cắt, khâu được túi rút dây 
-Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay 
II: Đồ dùng dạy học 
- Tranh quy trình khâu túi rút dây 
- Mẫu khâu túi rút dây 
 - Vật liệu và dụng cụ khâu túi rút dây 
 Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len 
III; Hoạt động dạy học 
1: Giới thiệu bài 
HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu 
	GV giới thiệu mẫu khâu túi rút dây 
	HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu khâu túi rút dây 
	HS quan sát các hình trong SGK
 Nêu tác dụng khâu túi rút dây 
HS đọc mục 1của phần ghi nhớ 
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
_HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu 
-HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim , xuống kim khi khâu 
-Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác 
*GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu túi rút dây 
+GV treo tranh quy trình , hs quan sát để nêu các bước khâu túi rút dây 
+HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường khâu túi rút dây 
+Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái 
 	Đưa vải lên khi xuống kim 
	Dừng kéo để cắt chỉ 
+Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài 
-Hs tập khâu các mũi khâu khâu túi rút dâycách đều nhau một ô trên giấy ô li 
*Học sinh thực hành khâu túi rút dây 
* GV nhận xét kết quả học tập của học sinh 
Kĩ thuật
Thêu lướt vặn
I: Mục tiêu 
- -Biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn
- Thêu được mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu
- Học sinh hứng thú trong học tập 
-Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay 
II: Đồ dùng dạy học 
Tranh quy trình thêu lướt vặn 
Mẫu thêu lướt vặn 
Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len 
III; Hoạt động dạy học 
1: Giới thiệu bài 
HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu 
	GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn 
	HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu thêu lướt vặn 
	HS quan sát các hình trong SGK
 Nêu tác dụng khâu túi rút dây 
HS đọc mục 1của phần ghi nhớ 
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
_HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu 
-HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim , xuống kim khi thêu lướt vặn 
-Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác 
*GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn 
+GV treo tranh quy trình , hs quan sát để nêu các bước thêu lướt vặn 
+HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn 
+Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái 
 	Đưa vải lên khi xuống kim 
	Dừng kéo để cắt chỉ 
+Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài 
-Hs tập khâu các mũi thêu lướt vặn giấy ô li 
*Học sinh thực hành thêu lướt vặn 
* GV nhận xét kết quả học tập của học sinh 
Kĩ thuật
Thêu lướt vặn
I: Mục tiêu 
- -Biết cách thêu lướt vặn và ứng dụng của thêu lướt vặn
- Thêu được mũi thêu lướt vặn theo đường vạch dấu
- Học sinh hứng thú trong học tập 
-Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay 
II: Đồ dùng dạy học 
Tranh quy trình thêu lướt vặn 
Mẫu thêu lướt vặn 
Mảnh vải sợi bông trắng, len, kim khâu len 
III; Hoạt động dạy học 
1: Giới thiệu bài 
HĐ1: HS quan sát và nhận xét mẫu 
	GV giới thiệu mẫu thêu lướt vặn 
	HS quan sát mặt phải, mặt trái mẫu thêu lướt vặn 
	HS quan sát các hình trong SGK
 Nêu tác dụng khâu túi rút dây 
HS đọc mục 1của phần ghi nhớ 
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
_HS quan sát hình 1sgk để nêu cách cầm vải và cầm khâu 
-HS quan sát các hình trong SGK và gọi hs nêu cách lên kim , xuống kim khi thêu lướt vặn 
-Gọi một số hs lên bảng thực hiện cách thao tác 
*GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật thêu lướt vặn 
+GV treo tranh quy trình , hs quan sát để nêu các bước thêu lướt vặn 
+HS quan sát các hình trong SGK để nêu cách vạch dấu đường thêu lướt vặn 
+Gọi hs đọc nội dung phần b mục 2kết hợp với quan sát các hình trong SGK và tranh quy trình : khâu từ phải sang trái 
 	Đưa vải lên khi xuống kim 
	Dừng kéo để cắt chỉ 
+Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở cuối bài 
-Hs tập khâu các mũi thêu lướt vặn giấy ô li 
*Học sinh thực hành thêu lướt vặn 
* GV nhận xét kết quả học tập của học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 11.doc