I .MỤC TIÊU :
- Làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió .
- Giải thích được nguyên nhân gây ra gió .
- Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền .thổi ra biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
· Hình vẽ trang 75, 75 SGK.
· Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm :
- Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK.
- Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương.
TUẦN 19 Ngày soạn : 02 / 01 / 2010 Ngày dạy : 04 / 01 / 2010 Buổi sáng Mơn : Khoa học TẠI SAO CĨ GIĨ ? I .MỤC TIÊU : - Làm thí nghiệm để nhận ra khơng khí chuyển động tạo thành giĩ . - Giải thích được nguyên nhân gây ra giĩ . - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền .thổi ra biển. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình vẽ trang 75, 75 SGK. Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm : - Hộp đối lưu như mô tả trong trang 74 SGK. - Nến, diêm, miếng giẻ hoặc vài nén hương. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG Mục tiêu : Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem đủ chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay được không. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng cho hoạt động này. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức. Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem : + Khi nào chong chóng không quay? + Khi nào chong chóng quay? + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm? Bước 2 : - Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhóm. GV kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm. - HS chơi theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi. Bước 3 : - GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích: + Tại sao chong chóng quay? + Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm? Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 137 Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này. - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm. - Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. - HS đọc các mục Thực hành, thí nghiệm trang 74 SGK để biết cách làm. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm, GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi gợi ý trong SGK. - GV cho HS liên hệ đến việc làm thế nào để dập tắt ngọn lửa. - Một vài HS trả lời. Bước 3 : - GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí . Không khí chuyển động tạo thành gió. Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN Mục tiêu: Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển ? - HS làm việc theo cặp. Bước 2 : - GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện một số nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ban ngày và ban đêm. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. =======&======= Mơn : Lịch sử NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I . Mục tiêu : - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần : + Vua quan ăn chơi sa đọa ; trong triều một số quan lại bất bình , Chu Văn An dâng sớ xin chém. 7 tên quan coi thường phép nước . + Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh . - Hồn cảnh Hồ Quý Ly truất ngơi vua Trần , lập nên nhà Hồ : - Trước sự suy yếu của nhà Trần , Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần dã truất ngơi nhà Trần , lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu . * Dành cho hs khá giỏi : + Nắm được một số nội dung cải cách của Hồ Quý Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại quý tộc ; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc . + Biết lí do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại : khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. II.Đồ dùng dạy học: PHT của HS. Tranh minh hoạ như SGK nếu có . III.Hoạt độngdạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ : -Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? -Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? -GV nhận xét , ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa. b.Phát triển bài: * Hoạt động nhóm : Tình hình đất nước cuối thời Trần. GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu: Vào giữa thế kỉ XIV : +Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? +Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ? +Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? -GV nhận xét,kết luận . -GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần. *Hoạt động cả lớp : Nhà Hồ thay thế nhà Trần. -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : +Hồ Quý Ly là người như thế nào ? +Ông đã làm gì ? +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ? -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. -Trình bày những biểu hiện suy tàn của nhà Trần? -Triều Hồ thay triều Trần có hợp lịch sử không? Vì sao ? 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : “ Chiến thắng Chi Lăng”. -Nhận xét tiết học . -Cả lớp hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét . -HS nghe. -HS các nhóm thảo luận và cử người trình bày kết quả . + Ăn chơi sa đọa. +Ngang nhiên vơ vét của dân làm giàu. + Vô cùng cực khổ. +Bất bình, phẫn nộ trước thói sa hoa, bóc lột của vua quan. Nông dân và nô tì đã nổi dậy đấu tranh. + Phía Nam quân Chăm-pa luôn quấy nhiễu, phía Bắc nhà Minh hạch sách đủ điều. -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . -1 HS nêu. -HS trả lời. +Là quan đại thần của nhà Trần. +Ông đã thay thế các quan cao cấp của nhà Trần bằng những người thực sự có tài, đặt lệ các quan phải thường xuyên xuống thăm dân . Quy định lại số ruộng đất, nô tì của quan lại quý tộc, nếu thừa phải nộp cho nhà nước. Những năm có nạn đói, nhà giàu buộc phải bán thóc và tổ chức nơi chữa bệnh cho nhân dân -HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung . -3 HS đọc bài học. -HS trả lời câu hỏi. -HS cả lớp. Ngày soạn : 02 / 01 / 2010 Ngày dạy : 06 / 01 / 2010 Buổi sáng Mơn : Khoa học GIĨ NHẸ , GIĨ MẠNH . PHỊNG CHỐNG BÃO (THMT) I . Mục tiêu : - Nêu được một số tác hại của bão : thiệt hại về người về của . - Nêu cách phịng chống bão : + Theo dõi bản tin thời tiết . + Cắt điện , tàu , thuyền khơng ra khơi . + Đến nơi trú ẩn an tồn . - Hs nêu được mối quan hệ giữa con người với mơi trường ( THMT ) - Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. - Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. II. Đồ dùng dạy học Hình vẽ trang 76, 77 SGK. Sưu tầâm về hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra. Sưu tầm hoặc ghi lại những bản tin thời tiết có liên quan đếân bão. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ CẤP GIÓ Mục tiêu : Phân biệt gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió dữ. Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc trong SGK về người đầu tiên nghĩ ra cách phân chí sức gió thổi thành 13 cấp độ (kể cả cấp 0 là khi trời lặng gió). - 1 HS đọc. Bước 2 : - GV yêu cầu các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK và hoàn thành bài tập trong phiếu học tập - Các nhóm quan sát hình vẽ và đọc các thông tin trang 76 SGK. - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, nội dung phiếu học tập như SGV trang 140. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo yêu cầu của phiếu họcï tập. Bước 3 : - GV gọi một số nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. - GV chữa bài. Hoạt động 2 : THẢO LUẬN VỀ SỰ THIỆT HẠI CỦA BÃO VÀ CÁCH PHÒNG CHỐNG BÃO Mục tiêu: Nói về những thiệt hại do dông, bão gây ra và cách phòng chống bão. Cách tiến hành : Bước 1: - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 và nghiên cứu mục Bạn cần biết trang 77 SGK để trả lời các câu hỏi trong nhóm: + Nêu những dấu hiệu đặc trưng cho bão? + Nêu tác hại do bão gây ra và một số cách phòng chống bão. Liên hệ thực tế ở địa phương. - Làm việc theo nhóm . Bước 2 : - GV gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình kèm theo những hình vẽ tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm được. Hoạt động 3 : TRO ... vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV gọi ý cho HS cách bố trí, thực hiện thí nghiệm trang 93 SGK. Tổ chức cho HS dự đoán, sau đó trình bày dự đoán của mình. GV yêu cầu HS giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy? - HS thực hiện thí nghiệm , sau đó trình bày dự đoán của mình. Giải thích : Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy. Bước 2 : - Các nhóm thảo luận các câu hỏi trang 93 SGK để tìm hiểu về bóng tối. - Làm việc theo nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. GV ghi lại kết trên bảng. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi :Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào? - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. - GV cho HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi : Làm thế nào để bóng của vật to hơn? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào? - Làm thí nghiệm theo nhóm. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 93 SGK Hoạt động 2 : TRÒ CHƠI HOẠT HÌNH Mục tiêu: Củng cố, vận dụng kiến thức đã học về bóng tối. Cách tiến hành : - Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng một tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn (chọn một câu chuyện ngắn nào đó mà các em đã học). - HS chơi theo nhóm. 4 . Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. =======&====== TUẦN 24 Ngày soạn : Ngày dạy : Buổi sáng Mơn : Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I . Mục tiêu : - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống . - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 94, 94 SGK. Phiếu học tập. III.Hoạt động dạy học: 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật Mục tiêu : HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. Thư kí ghi lại ý kiến của nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật . Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. Cách tiến hành : Bước 1 : GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Bước 2 : - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - HS thảo luận theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 4 . Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. =======&====== Mơn : Lịch sử ƠN TẬP I . Mục tiêu : - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.( thế kỉ XV ) ( tên sự kiện , thời gian xảy ra sự kiện ) + Ví dụ : Năm 968 , Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , thống nhất đất nước ; năm 981, cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV). II. Chuẩn bị: Băng thời gian trong SGK phĩng to. Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. Hoạt độngdạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: GV cho HS hát. 2. KTBC: - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê. - Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động nhĩm: - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhĩm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cả lớp: - Chia lớp làm 2 dãy: + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau. - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhĩm trước cả lớp. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dị: - GV cho HS chơi một số trị chơi. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài tiết sau: trịnh nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nhe. - HS các nhĩm thảo luận và đại diện các nhĩm lên điền kết quả. - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả. - Cho HS nhận xét và bổ sung. - HS cả lớp tham gia. - HS cả lớp. =======&====== Mơn : Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I . Mục tiêu : Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn : các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển. - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi : + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết được các loại đường giao thơng từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II. Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. -Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III. Hoạt động dạy học 1. Khởi động: 2. Bài cũ : Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? Hoạt động dạy Họat động học 3.Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ Việt Nam. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày. Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà Nội xem diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh. GV nhấn mạnh: Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều du khách nhất, là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí Minh. HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. Các nhóm thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm trước lớp. HS chỉ vị trí & mô tả tổng hợp về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. HS quan sát bảng số liệu trong SGK để nhận xét về diện tích & dân số của thành phố Hồ Chí Minh. HS thực hiện so sánh. HS thảo luận nhóm đôi Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp 4.Củng cố dặn dị GV yêu cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được (HS thi đua tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh) Luyện đọc thêm : TÂP ĐỌC BÀI : SƯ TỬ XUẤT QUÂN I, Mục tiêu - Đọc đúng các từ khĩ , các từ ngữ do ảnh hưởng cua địa phương - Ngắt đúng nhịp thơ , luyện đọc đúng to rõ ràng chính xác - Biết đọc bài với giong vui tươi , hĩm hỉnh. II, Các hoạt động dạy học 1, bài cũ 2, bài mới - Giới thiệu bài a, Luyện đọc bài Giáo viên đọc mẫu bài - Cho học sinh luyện đọc cá nhân theo đoạn - Học sinh đọc đồng thanh theo tổ - Giáo viên và học sinh nhận xét b, Giảng bài - Giáo viên nêu câu hỏi nội dung bài học sinh trả lời - Giáo viên rút ra nội dung Nội dung : bài thơ ca ngợi sự thơng minh khéo léo trong tài dùng người của vua sư tử c, Luyên đọc lại - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét 4, Củng cố dặn dị -Giáo viên nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: