Mơn : Khoa học
NH SNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 1 )
I . Mục tiu :
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống .
- Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học :
· Hình trang 94, 94 SGK.
· Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học :
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
TUẦN 24 Ngày dạy , Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010 Mơn : Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( Tiết 1 ) I . Mục tiêu : - Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống . - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. II. Đồ dùng dạy học : Hình trang 94, 94 SGK. Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật Mục tiêu : HS biết vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật. Cách tiến hành : Bước 1 : - Yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 94, 95 SGK. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm thực hành. GV theo dõi và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. - HS làm việc theo yêu cầu của GV. Thư kí ghi lại ý kiến của nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK. Hoạt động 2 :Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật . Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong trồng trọt. Cách tiến hành : Bước 1 : GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không? Bước 2 : - GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận: + Tại sao có một số loài cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồngđược chiếu sáng nhiều? Một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động? + Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng ? + Nêu một số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - HS thảo luận theo nhóm. - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ cho thu hoạch cao. 4 . Củng cố dặn dò -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. RRRRRRRRYYYRRRRRRRR Mơn : Tiếng việt củng cố LUYỆN ĐỌC BÀI : QUẢ TIM CỦA KHỈ I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khĩ , các từ ngữ do ảnh hưởng cua địa phương - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu , luyện đọc đúng to rõ ràng chính xác - Biết đọc phân biệt được lời các nhân vật với lời người dẫn chuyện II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới - Giới thiệu bài a, Luyện đọc bài Giáo viên đọc mẫu bài - Cho học sinh luyện đọc cá nhân theo đoạn - Học sinh đọc đồng thanh theo tổ - Giáo viên và học sinh nhận xét b, Giảng bài - Giáo viên nêu câu hỏi nội dung bài học sinh trả lời - Giáo viên rút ra nội dung Nội dung : Truyện ca ngợi trí thơng minh của Khỉ , phê phán thĩi giả dối , lợi dụng người khác của Cá Sấu sẽ khơng bao giờ cĩ bạn vì khơng ai muối kết bạn với một kẻ bội bạc , giả dối như nĩ . c, Luyên đọc lại - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dị -Giáo viên nhận xét tiết học =======&====== Ngày dạy , thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010 Mơn : Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tiết 2 ) I . Mục tiêu : - Nêu được vai trị của ánh sáng : - Đối với đời sống của con người : cĩ thức ăn , sưởi ấm , sức khỏe . - Đối với động vật ; di chuyển , kiếm ăn , tránh kẻ thù . - Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người và động vật. II. Đồ dùng dạy học : Hình vẽ trang 96, 97 SGK. Phiếu học tập. Một khăn tay sạch có thể bịt mắt. Các tấm phiếu bằng bìa có kích thước bằng một nửa hoặc 1/3 khổ giấy A4. III. Hoạt động dạy học : 1. Khởi động - GV cho HS chơi trò Bịt mắt bắt dê. - Kết thúc trò chơi GV hỏi: + Những bạn đóng vai người bịt mắt cảm thấy thế nào? + Các bạn bị bịt mắt có dễ dàng bắt được “dê” không? Tại sao?- GV giới thiệu bài học mới. 2. Bài mới : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của con người Mục tiêu : Nêu ví dụ chứng tỏ vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra một ví dụ về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người. - HS viết ý kiến của mình vào một tấm bìa hoặc vào một nửa tờ giấy A4. khi viết xong dùng băng keo dán lại. Bước 2 : - Sau khi thu thập được các ý kiến của HS cả lớp, GV gọi một vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các nhóm. - HS phân loại các ý kiến. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 SGK Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đới sống của động vật Mục tiêu: - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loại động vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó trong chăn nuôi. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm. - Làm việc theo nhóm. Câu hỏi thảo luận nhóm : Kể tên một số động vật mà bạn biết. Những con vật đó cần ánh sáng để làm gì? Kể tên một số động vật kiếm ăn vào ban đêm, một số động vật kiếm ăn vào ban ngày? Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của các động vật đó? Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều trứng? Bước 2 : - HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu. Thư kí ghi lại ý kiến của các nhóm. Bước 3 : - Gọi các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK 3 . Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. =======&====== Mơn : Lịch sử ƠN TẬP I . Mục tiêu : - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê. - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (thế kỷ XV). II. Đồ dùng dạy học : Băng thời gian trong SGK phĩng to. Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: GV cho HS hát. 2. KTBC: - Nêu những thành tựu cơ bản của văn học và khoa học thời Lê. - Kể tên những tác giả và tác phẩm tiêu biểu thời Lê. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Trong giờ học này, các em sẽ cùng ơn lại các kiến thức lịch sử đã học từ bài 7 đến bài 19. b. Phát triển bài: * Hoạt động nhĩm: - GV treo băng thời gian lên bảng và phát PHT cho HS. Yêu cầu HS thảo luận rồi điền nội dung của từng giai đoạn tương ứng với thời gian. - Tổ chức cho các em lên bảng ghi nội dung hoặc các nhĩm báo cáo kết quả sau khi thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cả lớp: - Chia lớp làm 2 dãy: + Dãy A nội dung “Kể về sự kiện lịch sử”. + Dãy B nội dung “Kể về nhân vật lịch sử”. - GV cho 2 dãy thảo luận với nhau. - Cho HS đại diện 2 dãy lên báo cáo kết quả làm việc của nhĩm trước cả lớp. - GV nhận xét, kết luận. 4. Củng cố - Dặn dị: - GV cho HS chơi một số trị chơi. - Về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài tiết sau: trịnh nguyễn phân tranh”. - Nhận xét tiết học. - HS hát. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lắng nhe. - HS các nhĩm thảo luận và đại diện các nhĩm lên điền kết quả. - Các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận. - Đại diện HS 2 dãy lên báo cáo kết quả. - Cho HS nhận xét và bổ sung. - HS cả lớp tham gia. - HS cả lớp. RRRRRRRRYYYRRRRRRRR Mơn : Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn. + Thành phố lớn nhất cả nước. + Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn : các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại phát triển. - Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi : + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết được các loại đường giao thơng từ thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II.Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính, công nghiệp giao thông Việt Nam. -Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh. III . Hoạt động dạy học : 1.Khởi động: 2.Bài cũ : Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?) Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ? Hoạt động của Giáo viên Họat động của Học sinh 3.Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV treo bản đồ Việt Nam. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Thành phố nằm bên sông nào? Cách biển bao xa? Thành phố đã có bao nhiêu tuổi? Trước đây thành phố còn có tên gọi là gì? Thành phố được vinh dự mang tên Bác từ năm nào? Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ Chí Minh tiếp giáp những địa phương nào? Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện giao thông nào? Thành phố có sân bay quốc tế & hải cảng nào? GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần tr ... øi Lắng nghe =======&====== Mơn : Tiếng việt củng cố LUYỆN ĐỌC BÀI : NHỮNG QUẢ ĐÀO I. Mục tiêu - Đọc đúng các từ khĩ , các từ ngữ do ảnh hưởng cua địa phương - Ngắt nghỉ đúng các dấu câu , luyện đọc đúng to rõ ràng chính xác - Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc II. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ 2. Bài mới - Giới thiệu bài a, Luyện đọc bài Giáo viên đọc mẫu bài - Cho học sinh luyện đọc cá nhân theo đoạn - Học sinh đọc đồng thanh theo tổ - Giáo viên và học sinh nhận xét b, Giảng bài - Giáo viên nêu câu hỏi nội dung bài học sinh trả lời - Giáo viên rút ra nội dung Nội dung : Nhờ những quả đào người ơng biết được tính nết của từng cháu mình . ơng rất vui khi thấy các cháu đều là những đứa trẻ ngoan , biết suy nghĩ , đặc biệt ơng rất hài lịng về Việt vì em là người cĩ tấm lịng nhân hậu . c, Luyên đọc lại - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét 4. Củng cố dặn dị -Giáo viên nhận xét tiết học =======&====== Ngày dạy , thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010 Môn : Khoa học NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT . I/Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cần về nước khác nhau . -GDHS biết ưÙng dụng nhu cần về nước của thực vật trong trồng trọt . II/Chuẩn bị: Hình trong SGK, cây hoặc tranh ảnh sống ở khơ III/Hoạt động dạy – học: các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1/Hoạt động khởi động: kiểm tra bài cũ 2/Dạy – học bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. Kiềm tra sự chuẩn bị cây thật, tranh ảnh của HS. YC các nhóm phân loại các cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm khác nhau . Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây ? Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước Hoạt động 2: Nhu cầu về nước trong mỗi giai đoạn phát triển của cây . YCHS quan sát tranh minh hoạ 117 SGK và TLCH +Mô tả những gì em nhìn thấy ở tranh vẽ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ? Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng , cây lúa lại cần nhiều nước ? Kể tên một số loại cây mà trong giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau. Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào ? Kết luận: Cùng một cây nhưng ở các giai đoạn phát triển khác nahu thì cần một lượng nước khác nhau. Hoạt động 3; Củng cố – dặn dò Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK Nhận xét tiêt học ,tuyên dương những HS,nhóm HS hăng hái xây dựng bài Dặn dò vế nhà học lại bài và chuẩn bị bài sau 2 HS Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung . HS nêu NX Lắng nghe Hoạt động nhóm đôi kể cho nhau nghe H1: Ruộng lúa vừa mới cấy, bà con đang làm cỏ lúa, Bề mặt ruộng lúa chứa nhiều nước . H3: Lúa đã chín vàng .Bề mặt ruộng đã khô. Kể theo sự hiểu biết . 2HS lần lượt đọc to trước lớp 2 HS nối tiếp đọc Lắng nghe =======&====== Lịch sử QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.Mục tiêu : Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược việc Quang trung đại phá quân Thanh theo, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là Quang trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt , ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ-Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II.Chuẩn bị : -Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) . -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.KTBC : -Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì? -Trình bày kết quả của việc nghỉa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long . -GV nhận xét ,ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhóm : -GV phát PHT có ghi các mốc thời gian : +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) +Mờ sáng ngày mồng 5 -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. -Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét . *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ). -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ? +Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ ? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ? - GV chốt lại : Ngày nay, cứ đến mồng 5 tết, ở Gò Đống Đa (HN) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV cho HS kể vài mẩu truyện về sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố - Dặn dò: - GV cho vài HS đọc khung bài học . -Dựa vào lược đồ hãy tường thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa . -Em biết thêm gì về công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung trong việc đại phá quân Thanh ? -Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. -Cả lớp . -HS hỏi đáp nhau . -Cả lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -HS nhận PHT. -HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm . -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung .. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS thi nhau kể. -3 HS đọc . -HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp. =======&====== Địa lý NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: - Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. - Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. II.Chuẩn bị : -Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (HS sưu tầm). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Hát 2.KTBC : -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung? -Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối? 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3/.Hoạt động du lịch : *Hoạt động cả lớp: -Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. 4/.Phát triển công nghiệp : *Hoạt động nhóm: -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa). -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. -GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng mới, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thông và các nhà xưởng. Aûnh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển, có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến. 5/.Lễ hội : * Hoạt động cả lớp: -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: +Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hàng năm tại Khánh Hòa có tổ chức lễ hội cá Oâng. Ở nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng cá Oâng tại các đền thờ cá Ông ở ven biển. -GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà. -GV nhận xét, kết luận. 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho HS đọc bài trong khung. -GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung. -Nhận xét tiết học. -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”. -HS hát. -HS trả lời câu hỏi. -HS trả lời. -HS quan sát và giải thích. -HS lắng nghe và quan sát. -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. -1 HS đọc. -HS mô tả Tháp Bà. -3 HS đọc. -HS thi đua điền vào sơ đồ. -HS cả lớp. TUẦN 30 Ngày dạy , thứ hai ngày 05 tháng 04 năm 2010 Mơn : Khoa học NHU CẦU CHẤT KHỐNG CỦA THỰC VẬT
Tài liệu đính kèm: