NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
· Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
Gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc
2. Đọc _ hiểu:
· Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.
· Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
· Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
TuÇn 5 Thø hai, ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2009 Buỉi s¸ng TiÕt 1: TËp ®äc NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. Gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc BiÕt ®äc víi giäng kĨ chËm r¶I, ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt víi lêi ngêi kĨ chuyƯn. Đọc _ hiểu: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh. Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện) Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. II/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: _Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau: 1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai? 2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao? _Nhận xét và cho điểm HS. 2.DẠY HỌC BÀI MỚI: 1 Giới thiệu bài: _Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Cảnh này em thường gặp ở đâu? _Từ bao đời nay, những câu truyện cổ luôn là những bài học ông cha ta muốn răn dạy con cháu. Qua câu truyện Những hạt giống thóc ông cha ta muốn nói gì với chúng ta? Các em cùng học bài. 2 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a/. Luyện đọc: _Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có). Chú ý câu: Vua ra lệnh phát cho mỗi người dân một thúng thóc về gieo trồng/ và giao hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất/ sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp/ sẽ bị trừng phạt. _Gọi 2 HS đọc toàn bài. _Gọi 1 HS đọc phần chú giải. _GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc. * Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính thật tha. Lời Chôm tâu vua: ngây thơ, lo lắng. Lời vua lúc giải thích thóc đã luộc kĩ: Ôn tồn, lúc khen ngợi Chôm dõng dạc. * Nhấn giọng ở những từ ngữ: nối ngôi, giao hẹn, nhiều thóc nhất, truyền ngôi, trừng phạt, nô nức, lo lắng, không làm sao, nảy mầm được, sững sờ, ôn tồn, luộc kĩ, còn mọc được, dõng dạc, trung thực, quý nhất, truyền ngôi, trung thực, dũng cảm, hiền minh. b/. Tìm hiểu bài: _Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? _Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực? +Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao? + Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này? _Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn 1. _Câu chuyện tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng học tiếp. _Gọi 1 HS đọc đoạn 2. + Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? + Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người? _Gọi HS đọc đoạn 3. +Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? _Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết. +Nhà vua đã nói như thế nào? +Vua khen cậu bé Chôm những gì? +Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình? +Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý? _Đoạn 2_3_4 nói lên điều gì? _Ghi ý chính đoạn 2_3_4. _Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? _Ghi nội dung chính của bài. c/. Đọc diễn cảm: _Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp. _Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn. _Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. _GV đọc mẫu. _Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc. Chôm lo lắng đứng trước vua, quỳ tâu: _Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai để chất thóc giống không. Không ai trả lời, lúc ấy nhà vua mới ôn tồn nói: _Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thóc giống ấy lại còn mọc được? Những xe thóc đầy ấp kia/ đâu phải thu được từ thóc giống của ta. _Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. _Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai. _Nhận xét và cho điển HS đọc tốt. 3/. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: _Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì? _Nhận xét tiết học. _Dặn HS về nhà học bài. _Bức tranh vẽ cảnh một ông vua già đang dắt tay một cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hoá. Cảnh này em thường thấy ở những câu truyện cổ. _Lắng nghe. _HS đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt. +Đoạn 2: Có chú bé đến nảy mầm được. + Đoạn 3: Mọi người đến của ta. + Đoạn 4: Rồi vua dõng dạc đến hiền minh. _2 HS đọc thành tiếng. _1 HS đọc. _Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. _ 1 HS đọc thành tiếng. +Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có sẽ bị trừng phạt. + Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi. + Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức. _Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi. _1 HS đọc thành tiếng. +Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm. +Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu:Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được. +Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng trị. _1 HS đọc thành tiếng. +Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt. _Đọc thầm đọan cuối. +Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã bị luột thì làm sao có thể mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban. +Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm. +Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh. +Tiếp nối nhua trả lời theo ý hiểu. *Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung. * Vì người trung thực bao giờ cũng muốn nhe sự thật, nhờ đó làm được nhiều điều có ích cho mọi người. *Vì người trung thực luôn luôn được mọi người kính trọng tin yêu. *Vì người trung thực luôn bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt. * Vì người trung thực luôn nói đúng sự thật để mọi người biết cách ứng phó. TiÕt 2 To¸n LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: -Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. -Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày. -Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học. -X¸c ®Þnh ®ỵc mét n¨m cho tríc thuéc thÕ kØ nµo. II.Đồ dùng dạy học: -Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 20. -Kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian. b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS. -GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ? -GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày.Cứ 4 năm thì có một năm nhuận. Ví dụ năm 2000 là năm nhuận thì đến năm 2004 là năm nhuận, năm 2008 là năm nhuận Bài 2 -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV có thể yêu cầu HS nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay. -GV yêu cầu HS tự làm bài phần b, sau đó chữa bài. Bài 4 ( HSKG ) -GV yêu cầu HS đọc đề bài. -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét. Bài 5 ( HSKG ) -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ. -8 giờ 40 phút còn được gọi là mấy giờ ? -GV có thể dùng mặt đồng hồ để quay kim đến vị trí khác và yêu cầu HS đọc giờ. (Nếu còn thời gian) -GV cho HS tự làm phần b. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. -Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày. -HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII. -Thực hiện phép trừ, lấy số năm hiện nay trừ đi năm vua Quang Trung đạ ... phần b. Bài giải Số lớp Một của năm học 2003 – 2004 nhiều hơn của năm học 2002 – 2003 là: 6 – 3 = 3 (lớp) Số học sinh lớp Một của trường Hòa Bình năm học 2003 – 2004 là: 35 x 3 = 105 (học sinh) Số học sinh lớp Một của trường Hòa Bình năm học 2004 – 2005 là: 32 x 4 = 128 (học sinh) Số học sinh lớp Một của trường Hòa Bình năm học 2002 -2003 ít hơn năm học 2004 – 2005 là: Đáp số: 3 lớp 105 học sinh ; 26 học sinh -GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS quan sát biểu đồ. -HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi của GV để nhận biết đặc điểm của biểu đồ: +Biểu đồ có 4 cột. +Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. +Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt. +Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó. +Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, thôn Trung, thôn Thượng. +2 HS lên bảng chỉ, chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó. +Thôn Đông diệt được 2000 con chuột. +Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột đã diệt được của thôn Đông có số 2000. +Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột. Thôn Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn Thượng diệt được 2750 con chuột. +Cột cao hơn biểu diễn số con chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn. +Thôn diệt được nhiều chuột nhất là thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung. +Cả 4 thôn diệt được: 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột. +Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông là: 2200 – 2000 = 200 con chuột. +Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng là: 2750 – 1600 = 1150 con chuột. Có 2 thôn diệt được trên 2000 con chuột đó là thôn Đoài và thôn Thượng. -Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. -Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C. -Lớp 4A trồng được 35 cây, lớp 4B trồng được 28 cây, lớp 5A trồng được 45 cây, lớp 5B trồng được 40 cây, lớp 5C trồng được 23 cây. -Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C. -Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là lớp 4A, 5A, 5B. -Lớp 5A trồng được nhiều cây nhất. -Lớp 5C trồng được ít cây nhất. -Số cây của cả khối lớp Bốn và khối lớp Năm trồng được là: 35 + 28 + 45 + 40 + 23 = 171 (cây) -HS nhìn SGK và đọc: năm 2001 – 2002 có 4 lớp, năm 2002 – 2003 có 3 lớp, năm 2003 – 2004 có 6 lớp, năm 2004 – 2005 có 4 lớp. -Điền vào những chỗ còn thiếu trong biểu đồ rồi trả lời câu hỏi. -Biểu diễn số lớp Một của năm học 2001 - 2002. -Điền 4, vì đỉnh cột ghi số lớp Một của năm 2001 – 2002. Biểu diễn 3 lớp. -Năm 2002 – 2003 trường Hòa Bình có 3 lớp Một. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của bài. HS cả lớp làm bài vào vở. -HS cả lớp TiÕt 3 Khoa häc ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN. I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. -Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn. -Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. -Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Một số rau còn tươi, 1 bó rau bị héo, 1 hộp sữa mới và 1 hộp sữa để lâu đã bị gỉ. -5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng hỏi: 1) Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật ? 2) Vì sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: -Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS mà GV yêu cầu ở tiết trước. -GV yêu cầu 1 HS đọc tên bài 10. -GV giới thiệu: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ về thực phẩm sạch và an toàn và các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm, ích lợi của việc ăn nhiều rau và quả chín. * Hoạt động 1: Ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày. t Mục tiêu: HS biết giải thích vì sao phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày. t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi với các câu hỏi: 1) Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ? 2) Ăn rau và quả chín hàng ngày có lợi ích gì ? -Gọi các HS trình bày và bổ sung ý kiến. -GV nhận xét, tuyên dương HS thảo luận tốt. * Kết luận: Ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ vi-ta-min, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống táo bón. Vì vậy hàng ngày chúng ta nên chú ý ăn nhiều rau và hoa quả. * Hoạt động 2: Trò chơi: Đi chợ mua hàng. t Mục tiêu: HS biết chọn thực phẩm sạch và an toàn. t Cách tiến hành: -GV yêu cầu cả lớp chia thành 4 tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp mình mang đến lớp để tiến hành trò chơi. -Các đội hãy cùng đi chợ, mua những thứ thực phẩm mà mình cho là sạch và an toàn. -Sau đó giải thích tại sao đội mình chọn mua thứ này mà không mua thứ kia. -Sau 5 phút GV sẽ gọi các đội mang hàng lên và giải thích. -GV nhận xét, tuyên dương các nhóm biết mua hàng và trình bày lưu loát. * GV kết luận: Những thực phẩm sạch và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh, không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ độc hoặc gây hại cho người sử dụng. * Hoạt động 3: Các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. t Mục tiêu: Kể ra các cách thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm. t Cách tiến hành: -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. -Chia lớp thành 10 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn câu hỏi cho mỗi nhóm. -Sau 10 phút GV gọi các nhóm lên trình bày. -Tuyên dương các nhóm có ý kiến đúng và trình bày rõ ràng, dễ hiểu. Nội dung phiếu: PHIẾU 1 1) Hãy nêu cách chọn thức ăn tươi, sạch. 2) Làm thế nào để nhận ra rau, thịt đã ôi ? PHIẾU 2 1) Khi mua đồ hộp em cần chú ý điều gì ? 2) Vì sao không nên dùng thực phẩm có màu sắc và có mùi lạ ? PHIẾU 3 1) Tại sao phải sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm và dụng cụ nấu ăn ? 2) Nấu chín thức ăn có lợi gì ? PHIẾU 4 1) Tại sao phải ăn ngay thức ăn sau khi nấu xong ? 2) Bảo quản thức ăn chưa dùng hết trong tủ lạnh có lợi gì ? 3.Củng cố- dặn dò: -Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia đình mình làm cách nào để bảo quản thức ăn. -2 HS trả lời. -Các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ mình. -Ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. -Thảo luận cùng bạn. +Em thấy người mệt mỏi, khó tiêu, không đi vệ sinh được. +Chống táo bón, đủ các chất khoáng và vi-ta-min cần thiết, đẹp da, ngon miệng. -HS lắng nghe. -HS chia tổ và để gọn những thứ mình có vào 1 chỗ. -Các đội cùng đi mua hàng. -Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới thiệu về các thức ăn đội đã mua. -HS lắng nghe và ghi nhớ. HS thảo luận nhóm. -Chia nhóm và nhận phiếu câu hỏi. -Các nhóm lên trình bày và nhận xét, bổ sung cho nhau. PHIẾU 1 1) Thức ăn tươi, sạch là thức ăn có giá trị dinh dưỡng, không bị ôi, thiu, héo, úa, mốc, 2) Rau mềm nhũn, có màu hơi vàng là rau bị úa, thịt thâm có mùi lạ, không dính là thịt đã bị ôi. PHIẾU 2 1) Khi mua đồ hộp cần chú ý đến hạn sử dụng, không dùng những loại hộp bị thủng, phồng, han gỉ. 2) Thực phẩm có màu sắc, có mùi lạ có thể đã bị nhiễm hoá chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người. PHIẾU 3 1) Vì như vậy mới đảm bảo thức ăn và dụng cụ nấu ăn đã được rửa sạch sẽ. 2) Nấu chín thức ăn giúp ta ăn ngon miệng, không bị đau bụng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh. PHIẾU 4 1) Ăn thức ăn ngay khi nấu xong để đảm bảo nóng sốt, ngon miệng, không bị ruồi, muỗi hay các vi khuẩn khác bay vào. 2) Thức ăn thừa phải bảo quản trong tủ lạnh cho lần sau dùng, tránh lãng phí và tránh bị ruồi, bọ đậu vào. -HS cả lớp. TiÕt 4 H¸t nh¹c TiÕt 5 Sinh ho¹t líp Buỉi chiỊu TiÕt 1: LuyƯn to¸n LuyƯn tËp chung I. mơc tiªu: Giĩp häc sinh: - LËp ®ỵc biĨu ®å h×nh cét víi c¸c sè liƯu cho s½n. - LuyƯn gi¶i to¸n t×m sè trung b×nh céng. II, Ho¹t ®éng d¹y- häc: 1 ¤n kiÕn thøc HS nªu l¹i c¸c kiÕn thøc liªn quan ®Õn t×m sè trung b×nh céng vµ biĨu ®å. 2, LuyƯn tËp: HS lµm c¸c bµi tËp sau: Bµi 1: Khèi 4 cđa mét trêng tiĨu häc trång ®ỵc sè c©y nh sau: Líp 4A: 27 c©y. Líp 4B: 30 c©y. Líp 4C: 35 c©y. Líp 4D: 32 c©y. a, H·y vÏ tiÕp vµo biĨu ®å ( theo mÉu ) 30 25 20 15 10 5 0 0 0 líp 4 D líp 4 C líp 4 B líp 4 A b, Trung b×nh mçi líp trång ®ỵc bao nhiªu c©y ? Bµi 2: Tỉng cđa 5 sè lµ 600. T×m sè thø n¨m, biÕt sè nµy b»ng sè trung b×nh céng cđa 4 sè cßn lai.. TiÕt 2: LuyƯn TiÕng ViƯt LuyƯn viÕt: TruyƯn cỉ níc m×nh I. Mơc tiªu: - Tr×nh bµy ®ĩng , ®Đp , s¹ch sÏ 10 dßng th¬ ®Çu trong bµi TruyƯn cỉ níc m×nh. - Tr×nh bµy ®ĩng c¸c dßng th¬ lơc b¸t. n©ng cao tèc ®é viÕt III. C¸c H§ d¹y- häc: 1 Nªu yªu cÇu tiÕt häc: 2 Híng dÉn tr×nh bµy: HS ®äc l¹i 10 dßng ®Çu bµi th¬ vµ nªu c¸c tõ dƠ sai lçi GV nªu c¸ch tr×nh bµy. 3, LuyƯn viÕt: HS nhí viÕt l¹i bµi. GV chÊm ch÷a vµ nªu nhËn xÐt chung III, DỈn dß: NhËn xÐt vµ nªu c¸c lçi phỉ biÕn, híng kh¾c phơc. Giao viƯc ë nhµ Sinh ho¹t §éi – Sao
Tài liệu đính kèm: