Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 34 - Trường Tiểu học Sơn Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 34 - Trường Tiểu học Sơn Hà

TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I. MỤC TIÊU.

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- GDKNS : + Kiểm soát cảm xúc.

 + Tư duy sáng tạo : nhận xét , bình luận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh họa bài đọc SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra :

- GV gọi HS đọc bài : Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.

2. Bài mới:

- Giới thiệu bài : GV nhận xét bài cũ và giới thiệu bài mới.

Hoat động 1 : Luyện đọc.

- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, 2 - 3 lượt.

- Đoạn 1 : Từ đầu . đến mỗi ngày cười 400 lần.

- Đoạn 2 : Tiếp theo . đến làm hẹp mạch máu.

- Đoạn 3 : Còn lại.

GV kết hợp HD HS xem tranh minh họa bài, giúp HS hiểu các từ khó ( Thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị )

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần học 34 - Trường Tiểu học Sơn Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc 
Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
- GDKNS : + Kiểm soát cảm xúc.
 + Tư duy sáng tạo : nhận xét , bình luận. 
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc SGK.
III. Hoạt động dạy học 
1 Kiểm tra : 
- GV gọi HS đọc bài : Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về bài đọc trong SGK.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài : GV nhận xét bài cũ và giới thiệu bài mới.
Hoat động 1 : Luyện đọc.
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài, 2 - 3 lượt.
- Đoạn 1 : Từ đầu ..... đến mỗi ngày cười 400 lần.
- Đoạn 2 : Tiếp theo ... đến làm hẹp mạch máu.
- Đoạn 3 : Còn lại.
GV kết hợp HD HS xem tranh minh họa bài, giúp HS hiểu các từ khó ( Thống kê, thư giãn, sảng khoái, điều trị )
- HS luyện đọc theo cặp.
1, 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc toàn bài - nhấn giọng những từ ngữ nói về tác dụng của tiếng cười.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
- Phân tích cấu tạo của bài trên, nêu ý chính của từng đoạn.
- Đoạn 1 : Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, Phân biệt con người với các động vật khác.
- Đoạn 2 : Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3 : Người có tính hài hước sẽ sống lâu.
Hoạt động của gv 
Hoạt động của học sinh 
 Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
 Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất?
 Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
GV chốt lại bài học .
 Rút ngắn thời gian điều trị ,... tiết kiệm tiền...
 ý b
 -Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc, sống lâu. Chúng ta cần phải luôn tạo ra xung quanh mình một cuộc sống vui vẻ, hài hước, tràn ngập tiếng cười.
HĐ 3 : Luyện đọc lại: 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn ( Theo gợi ý ở mục 2 a)
- GV HD cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng, đọc hay 1 đoạn tùy chọn.
3. Củng cố,dặn dò :
GV nhận xét giờ học. 
Y/C HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân.
Toán 
Ôn tập về đại lượng ( Tiếp )
I. Mục tiêu
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích.
- HS làm bài 1;2;4.
- HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại. 
II. Các hoạt động dạy học.
1:Kiểm tra : 
HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học từ lớn đến bé và ngược lại.
2. Luyện tập 
Bài 1 : Dành cho HS cả lớp.
( Làm miệng ) 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1, GV hướng dẫn HS cách đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
Bài 2 : Dành cho HS cả lớp.
Tương tự bài 1
 Lưu ý: từ " danh số phức sang danh số đơn" và ngược lại.
- Cho HS làm theo hình thức tiếp sức. ( HS lên bảng ghi kết quả ). Cả lớp theo dõi nhận xét. 
Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi.
 HD HS chuyển đổi rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
 Cả lớp là bài vào vở. 
Bài 4 : Dành cho HS cả lớp.
HD hs tính diện tích thửa ruộng hcn theo đơn vị mét vuông.
 - Dựa trên số liệu cho biết năng suất để tính sản lượng thóc.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài bảng phụ.
Củng cố , dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Vẽ và trình bày sơ đồ bằng chữ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. 
II/ Đồ dùng: 
- Tranh minh hoạ trang 134, 135, SGK.
III/ Hoạt động Dạy học
1) Kiểm tra:
Giáo viên gọi 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ bằng chữ và mũi tên một chuỗi thức ăn.
HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
GV giải thích thêm về chuổi thức ăn và hỏi:
-Thế nào là chuỗi thức ăn ?
- 2 HS trả lời
- GV nhận xét sơ đồ và trả lời : của HS
- GV giải thích bài:
2) Các hoạt động cụ thể.
Hoạt động 1: Quan sát và trả lời
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trang 134, 135 và nói những hiểu biết
 của các em về những cây trồng, con vật đó.
HS tiếp nối nhau trả lời (mỗi em chỉ nói về một tranh)
- Các sinh vật mà các em vừa nêu đều có mối quan hệ với nhau
- Mối quan hệ này được bắt đầu từ sinh vật nào ?
HS: Bắt đầu từ cây lúa.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm.
- Từng nhóm nhận đồ dùng và hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV.
- GV đi hướng dẫn giúp đỡ từng nhóm đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
- Đại diện các nhóm dán sơ đồ lên bảng và trình bày.
- Các nhóm bổ sung.
- GV nhận sơ đồ, cách giải thích sơ đồ của từng nhóm.
- GV dán lên bảng một trong các sơ đồ HS vẽ từ tiết trước.
* HS quan sát và trả lời:
- Một HS lên bảng giải thích sơ đồ chuổi thức ăn.
4/ Củng cố dặn dò:
- GV vừa chỉ vào sơ đồ vừa kết luận bài học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tốt cho tiết ôn tập sau.
Thể dục
Nhảy dây - Trò chơi : Lăn bóng bằng tay.
I. Mục tiêu
- Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chân trước, chân sau, động tác nhảy nhẹ nhàng, nhịp điệu. Số lần nhảy càng nhiều càng tốt.
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi. 
II. Địa điểm - Phương tiện.
- Sân trường . 1 quả bóng; dây nhảy; 4 bóng chuyền tay để tổ chức trò chơi.
III. Hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu bài học.
- HS chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình sân trường : 200 - 250 m.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn các động tác tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, nhảy của bài TDPTC.
* Trò chơi khởi động ( Do GV chọn )
2. Phần cơ bản :
- GV chia lớp thành 2 tổ tập luyện : 1 tổ nhảy dây, 1 tổ chơi trò chơi, sau 9 - 10 phút đổi địa điểm và nội dung tập luyện.
a, Nhảy dây : 
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- GV làm mẫu sau đó chia tổ và địa điểm và nêu yêu cầu về kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện, sau đó cho HS về địa điểm để tự quản tập luyện. GV giúp đỡ và uốn nắn những động tác sai.
b, Trò chơi vận động : 
GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi 1 - 2 lần. Cho HS chơi chính thức 1 - 2 lần dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
3:Phần kết thúc : 
GV cùng HS hệ thống bài : Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát.
- Một số động tác hồi tĩnh và trò chơi ( Do GV chọn) 
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà.
Thứ ba ngày 3 tháng 5 năm 2011
Toán
Ôn tập về hình học.
I. Mục tiêu 
Giúp HS :
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- HS làm bài 1;3;4.
- HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại. 
II. Hoạt động dạy học
1:Kiểm tra :
 Cho HS nêu các loại góc đã học.
- HS nêu qui tắc tính chu vi, diện tích của 1 hình vuông.
2. Bài mới :
Bài 1 : Dành cho HS cả lớp.
HS quan sát hình vẽ SGK và nhận biết các cạnh song song với nhau; các cạnh vuông góc với nhau. 
GV gọi 1 HS nêu kết quả 
HS khác nhận xét
 GV kết luận .
Bài 2 : Dành cho HS khá, giỏi.
 Yêu cầu HS vẽ hình vuông với cạnh cho trước. 
Từ đó tính chu vi và diện tích.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm trên bảng lớp.Bài 3 : Dành cho HS cả lớp.
HD HS Tính chu vi và diện tích các hình đã cho , so sánh các kết quả tương ứng rồi viết Đ vào câu đúng S vào câu sai.
- GV gọi HS nêu kết quả, Cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài 4 : Dành cho HS cả lớp.
GV HD HS cách làm 
Bước 1 : Tính diện tích phòng học.
Bước 2 : Tính diện tích viên gạch lát.
Bước 3 : Tính số viên gạch để lát.
 - Cả lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
3:Củng cố dặn dò: 
GV nhận xét giờ học và giao bài về nhà.
 ____________________________
Luyện từ – và câu.
Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời.
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa ( BT1); biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời ( BT2;BT3). 
II. Đồ dùng dạy học.
- Một số phiếu học tập ghi nội dung các BT 1,2, 3.
III. Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 
- GV gọi 1 HS nêu nội dung cần ghi nhớ trong tiết trước.
- Gọi 1 HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
2. Bài mới :
a, Giới thiệu bài :GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
b, HD HS làm bài tập.
GV chia lớp thành 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho từng nhóm, các nhóm làm bài, sau đó dán bài lên bảng lớp.
 GV giải thích cho HS hiểu nghĩa các từ
+ Vui chơi : hoạt động giải trí
+ Vui lòng: vui vẻ trong lòng
+ Giúp vui: làm cho ai việc gì đó
+ Vui mừng: rất vui vì được mong muốn
+ Vui nhộn: vui một cách ồn ào
+ Vui sướng: vui vẻ và sung sướng
+ Vui thích; vui vẻ và thích thú
+ Vui tính: người có tính luôn vui vẻ
+ Vui tươi: vui vẻ, phấn khởi
+ Vui vẻ: có vẻ ngoài lộ rõ tâm trạng rất vui
+ Mua vui: tìm cách tiêu khiểm
+ Vui thú: vui vẻ và hào hứng
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm thi đua.
Bài 2 : 
Các nhóm trình bày câu tự đặt với từ mình lựa chọn, cả lớp và GV nhận xét tính điểm thi đua.
Bài 3 : 
 - Các nhóm thi đua tìm từ miêu tả tiếng cười và đặt câu với mỗi từ đó.
- Các nhóm làm bài, sau đó dán nhanh bài lên bảng lớp . 
- Cả lớp và GV nhận xét và tính điểm thi đua.
3 Củng cố dặn dò : 
GV phân thắng thua và nhận xét giờ học. 
Lịch sử
Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê đến thời Nguyễn. 
II. Đồ dùng dạy học
 Phiếu học tập của học sinh 
Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong sgk được phóng to 
III. Hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
 	 -GV đưa băng thời gian ,giải thích băng thời gian và yuê cầu học sinh điền nội dung các thời kì , triều đại vào ô trống cho chính xác.
	-HS dựa vào kiến thức đã học, làm theo yêu cầu của giáo viên 
 Hoạt động 2 : Làm việc theo lớp
 GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử .
+Hùng Vương 
+An Dương Vương 
+Hai Bà Trưng
+Ngô Quyền 
+Đinh Bộ Lĩnh 
+Lê Hoàn 
+Lý Thái Tổ 
+Lý Thường Kiệt 
+Trần Hưng Đạo 
+Lê Thánh Tông 
+Nguyễn Trãi 
+Nguyễn Huệ 
.........-GV yêu cầu một số học sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên (khuyến khích các em tìm thêm các nhân vật lịch sử khác và kể về công lao của họ trong các giai doạn lịch sử đã học ở lớp 4 )
3: Củng cố dặn dò :
 GV nhận xét giờ học và dặn về nhà ôn tiếp bài tiết sau học tiếp.
Chính tả.Nghe viết
 Nói ngược 
I:Mục tiêu
Nghe - viết đúng chính tả trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược.
 Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn ( dấu hỏi/ dấu ngã.)
II. đồ dùng dạy học
- GV vết bảng phụ BT2, chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn ( dải , rải, giải, giãi) ( Ra / gia / da )...
III. Hoạt động dạy học:
1:Kiểm tra : 
2 HS lên bảng viết 5 từ láy theo yêucàu bài tập 3a.
2 Bài mới :
a, Giới thiệu bài : 
GV nêu mục đích yêu cầu của bài họ ...  nêu nhiệm vụ : 
+ Đọc lời phê.
+ Đọc những lỗi GV đã chỉ ra.
+ Viết vào phiếu các lỗi theo từng loại ( Lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý.) và sữa lỗi.
+ Đổi phiếu cho bạn để soát lỗi, soát lại việc sữa lỗi. GV theo dõi , kiểm tra HS làm.
b,HD chữa lỗi chung : 
GV chép các lỗi định chữa lên bảng.
- Một 1, 2 lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.
- Lớp và GV nhận xét. HS chép bài chữa vào vở.
3. HD học tập những đoạn, bài văn hay:
- GV đọc những đoạn, bài văn hay của HS trong lớp hoặc bên ngoài lớp GV sưu tầm được.
- HS trao đổi thảo luận dưới sự HD của GV. HS viết lại 1 đoạn văn trong bài của mình theo cách hay hơn.
4. Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học biểu dương những HS đạt điểm cao và những HS có tiến bộ .
- YC những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại. 
 Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Đạo Đức
dành cho địa phương: Vệ sinh môi truờng - Trường lớp
I/ Mục tiêu:
- Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh trường- lớp sạch sẽ.
- Biết bảo vệ môi trường: trường,lớp sạch sẽ.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ trường, lớp.
II/ Đồ dùng:
Chậu, xô, giẻ.
III/ Các hoạt động cụ thể:
1) GV giao nhiệm vụ:
Tổ trưởng của 3 tổ nhận nhiệm vụ:
Tổ 1: Vệ sinh khu vực sau nhà tầng 
Tổ 2: Lau dọn bàn ghế cửa của lớp học phía trước .
Tổ 3: : Lau dọn bàn ghế cửa của lớp học phía sau .
- GV HD kĩ thuật vệ sinh
2) HS thực hiện nhiệm vụ:
GV theo dõi và hướng dẫn thêm cho HS.
Lưu ý: Đảm bảo vệ sinh, an toàn và trật tự khi làm việc 
3) Cuối tiết học HS tập trung về lớp :
Các tổ trưởng báo cáo thành quả lao động.
4: Nhận xét chung tiết học.
Khen tổ, cá nhân tích cực và hiệu quả.
GV dặn dò HS luôn giữ môi trường ở trường cũng như ở nhà sạch sẽ 
Tập làm văn 
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu
- Hiểu các yêu cầu trong điện chuyển tiền, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí .
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở bài tập - Mẫu điện chuyển tiền, giấy đặt báo chí trong nước.
III. Hoạt động dạy học
1:Kiểm tra :
 	Gọi 2 HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền ND ở tiết trước.
2 Bài mới : 
 HD hs điền nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn.
Bài 1 : Cho HS đọc yêu cầu BT và mẫu điện chuyển tiền đi .
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi : 
+ N3 VNPT : Là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện ( HS không cần biết ) 
+ ĐCT : Viết tắt của điện chuyển tiền .
- GV HD HS cách điền vào mẫu điện chuyển tiền đi .
- Cho 1 HS giỏi đóng vai giúp mẹ điền điện chuyển tiền : Nói trước lớp cách em sẽ điền ND vào mẫu điện chuyển tiền đi ntn ? 
- Cả lớp làm bài vào vở .
- HS nối tiếp nhau đọc trước lớp mẫu chuyển tiền đã điền.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT và nội dung giấy đặt mua báo chí trong nước.
- GV giải thích các chữ viết tắt ( nêu trong chú thích ) 
- GV HD HS những thông tin cần ghi cho đúng.
+ Tên các báo chọn đặt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chi.
+ Thời gian đặt mua báo ( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng )
- Cho HS điền vào bài tập 2.
- HS nối tiếp nhâu đọc .
- Lớp và GV nhận xét.
3 . Củng cố dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS ghi nhớ những điều đã học để điền chính xác nội dung vào những tờ giấy 
 in sẵn. 
Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I/ Mục tiêu:
Giải được bài toán về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
HS làm bài 1 ( cột 1); bài 2( cột 2); bài 3.
HS khá, giỏi làm thêm những bài còn lại.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Bài 1: HS TB, yếu chỉ làm cột 1.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
HS làm tính ở vở nháp.
HS kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp số vào ô trống.
Bài 2: HS TB, yếu chỉ làm cột 2.
 HS khá, giỏi làm cả bài.
GV yêu cầu HS tóm tắt rồi giải:
 Bài giải
Đội thứ nhất trồng được là:
( 1375 + 285): 2 = 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
830 - 285 = 545 (cây)
ĐS: Đội 1 : 830 cây
Đội 2 : 545 cây
Bài 3: Dành cho HS cả lớp.
Hướng dẫn HS tìm các cách giải:
+ Tìm nửa chu vi
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm chiều rộng, chiều dài.
+ Tính diện tích.
+ HS tự làm bài 
Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi.
Gọi một HS lên bảng làm.
Cả lớp làm vào vở
Giải
Tổng của hai số đó là:
135 x 2 = 270
Số phải tìm là:
270 - 246 = 24
ĐS: 24
Bài 5 : - GV hướng dẫn HS tìm các cách giải:
+ Tìm tổng của hai số đó.
+ Tìm hiệu của hai số đó.
+ Tìm mỗi số.
- HS giải bài vào vở, một em lên bảng làm.
3 Củng cố dặn dò:Nhận xét chung tiết học.
 Lưu ý : đối với em Nam, Sơn ,Huyền chỉ yêu cầu làm3 bài đầu
Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật ( tiết 2)
I/ Mục tiệu :Giúp HS hiểu.
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 
II/ Đồ dùng.
-Tranh minh hoạ trang 136, 137 SGK
III/ Hoạt động dạy học.
1:Hướng dẫn 1: Về vai trò của nhân tố con người một mắt xích trong chuổi thức ăn.
- GV yêu cầu hai HS ngôig cùng bàn quan sát hình 136, 137 và trả lời:
+ Kể những gì em biết trong sơ đồ ?
+ Dựa vào các hình trên hãy giới thiệu về chuổi thức ăn trong đó có người.
Hai HS ngồi cùng bàn quan sát trao đổi và nói cho nhau nghe.
- Yêu cầu hai HS lên bảng viết lại sơ đồ chuổi thức ăn trong đó có con người.
- Gọi HS khác giải thích sơ đồ chuổi thức ăn trong đó có con người.
( Cỏ ị Bò ị Người)
- GV giảng thêm và trả lời.
+ Con người có phải là một mắt xích trong đó có chuổi thức ăn không ?
Vì sao ?
+ Việc săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì ?
+ Điều gì sẽ xẩy ra, nếu một mắt xích trong chuổi thức ăn bị đứt, cho thí dụ ?
+ Con người phải làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên.
- HS thảo luận cặp đôi và trả lời:
GV kết luận chung 
2:Hướng dẫn 2: Thực hành vẽ lưới thức ăn.
- GV cho HS hoạt động theo nhóm 4.
- Yêu cầu HS xây dựng các lứơi thức ăn trong đó có con người.
- Gọi vài HS lên bảng giải thích lưới thức ăn của mình.
- GV nhận xét về sơ đồ của từng nhóm.
3: Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị ôn tập.
____________________________
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Giáo dục học sinh ý thức học tập, ý thức lao động vệ sinh, giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Tạo kĩ năng hoạt động tập thể, ý thức tự quản .
II. Các hoạt động trên lớp:
1:Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua .
- Lớp trưởng đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua. 
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo tổ, GV bao quát lớp .
- Đại diện tổ phát biểu ý kiến .
- GV chốt lại những ưu điểm, hạn chế của lớp trong tuần qua .
- Giải đáp thắc mắc của học sinh ( nếu có ) .
- Nhắc nhở tập thể, cá nhân thực hiện tốt kế hoạch của lớp .
2: GV phổ biến kế hoạch tuần tới .
+Thực hiện tốt chương trình thời khoá biểu tuần 35
+ Duy trì nền nếp sinh hoạt Sao và sinh hoạt 15 phút đầu giờ .
+ Tăng cường công tác vệ sinh, trực nhật .
+ Thực hiện tốt việc giữ gìn sách vở, viết chữ đẹp .
- Tổng kết tiết học .
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn
I/ Mục tiêu:
- Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỉ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác, lắp các chi tiết của mô hình.
II/ Đồ dùng:
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III/ Hoạt động dạy học.
* Hoạt động 2 : Chọn và kiểm tra các chi tiết 
- HS chọn và kiểm tra các chi tiết đúng và đủ.
- Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp mô hình đã chọn.
a) Lắp từng bộ phận:
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh:
Hướng dẫn 4 : Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kỉ thuật, quy trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn.
- HS dựa vào tiêu chí trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- GV nhận xát đánh giá kết quả học tập qua sản phẩm của học sinh .
3 Nhận xét dặn dò:
GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kỷ năng khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn.
 __________________
Mĩ thuật
Vẽ tranh: đề tài tự do
I. Mục tiêu:
- HS biết tìm, chọn nội dung đề tài mà mình thích
- HS biết cách vẽ và vẽ tranh theo đề tài.
- HS yêu thích các hoạt động mà em thích.
II. Chuẩn bị:
- GV: Sưu tầm tranh, ảnh . Bài vẽ của HS các năm học trước.
-HS: giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy.
III. Hoạt động dạy- học:
1. ổn định:
2. Giới thiệu bài:
3. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý để HS nhận xét, nêu ra được các hoạt động vui 
chơi có trong bức tranh
 VD: + Nghỉ hè cùng gia đình ở biển hoặc thăm danh lam thắng cảnh.
 + Cắm trại, múa hát ở công viên.
 + Về thăm ông bà,...
GV gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh, màu sắc của cảnh ở những nơi đã đến: bãi 
biển, nhà, cây, sông, núi, cảnh vui chơi,...
Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV yêu cầu HS chọn nội dung, nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh.
- Gợi ý cách vẽ: + Vẽ các hình ảnh chính làm rõ nội dung.
 + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn.
 + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Có thể cho một số HS vẽ và xé dán theo nhóm trên khổ giấy A3.
- GV yêu cầu: + HS chọn nội dung, tìm hình ảnh và làm bài như đã hướng dẫn.
 + GV theo dõi và hướng dẫn HS làm bài.
Hoạt động 4.Nhận xét, đánh giá.
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các em nhận xét, xếp loại theo tiêu chí sau:
+ Đề tài. ( Nội dung)
+ Bố cục. (có chính, phụ)
+ Hình ảnh. ( phong phú, sinh động)
+ Màu sắc.( tươi sáng, 
3. Củng cố dặn dò: 
- Có thể vẽ thêm tranh.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Địa lí 
Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết :
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và đồng bằng duyên hải miền Trung.
II. Đồ dùng dạy học
Các bảng hệ thống cho HS điền.
III. Hoạt động dạy học
Tiết 2
Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
Bước 1 : HS làm câu hỏi 3, 4. trong SGK.
 HS trao đổi kết quả trước lớp 
 - Lớp và GV nhận xét 
 ( đáp án câu 4 : 4.1: ý d; 4.2 ý b; 4.3 ý b; 4.4 ý b)
Hoạt động 2 Làm việc theo N2 : 
Bước 1: HS thảo luận N2 câu hỏi 5 SGK.
Bước 2 : Đại diện các nhóm trả lời
 Lớp và GV nhận xét 
( Đáp án câu 5 : Ghép 1 với b; 2 với c; 3 với a ; 4 với d; 5 với e; 6với đ)
*Củng cố dặn dò :
 GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học.
-------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 34a.doc