Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 18

Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC

I/ MỤC TIÊU :

- Biết tính diện tích hình tam giác.

- BT cần làm : BT1

II/ ĐỒ DÙNG : - GV : Mô hình tính diện tích tam giác.

 - HS : Bộ đồ dùng học toán.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 450Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 18
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I/ MỤC TIÊU :
- Biết tính diện tích hình tam giác.
- BT cần làm : BT1
II/ ĐỒ DÙNG : - GV : Mô hình tính diện tích tam giác.
 - HS : Bộ đồ dùng học toán.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ :
- Bài 1
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới:
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 : Hướng dẫn tính DT hình tam giác
- Đính 3 hình tam giác lên bảng
+ Gọi 1 em dựng chiều cao của tam giác (3 hình)
- Cắt ghép hình tam giác : 
+ Hướng dẫn các thao tác theo SGK
+ Yêu cầu học sinh so sánh chiều dài DC của HCN và độ dài đáy DC của tam giác.
+ Chiều rộng AD của HCN với chiều cao EH của tam giác ?
+ So sánh diện tích HCN ABCD và S tam giác EDC ?
- Hình thành quy tắc, công thức :
+ S HCN ABCD ?
+ S hình tam giác EDC ?
+ DC là gì của tam giác ?
+ EH là gì của tam giác ?
+ Nêu quy tắc tính S tam giác ?
HĐ3 Thực hành :
Bài 1 : 
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 2, làm vào vở
* Giao bài 2,3/ 113 cho HSG
3) Củng cố :
Một tấm bìa hình tam giác có cạnh đáy là 0,8 dm và 
chiều cao 0,5dm. Diện tích tam giác là :
A. 40 dm2 B. 0,40 dm2 
C. 20 dm2 D. 0,20 dm2 
4) Dặn dò: Bài tập còn lại
- 1 em
- Nghe
- Quan sát
- 1 em thực hành
- Chiều dài HCN = độ dài đáy hình tam giác.
- Chiều rộng HCN = chiều cao hình tam giác.
- S HCN gấp đôi S hình tam giác.
- DC X AD hay BC X EH
- Đáy
- Chiều cao
- Lấy đáy nhân chiều cao chia 2
- 1 em nêu
- TL, làm bài, bảng lớp : Thịnh, Việt
KQ : a) 24 cm2 b) 1,38 dm2
***********************************
 TẬP ĐỌC : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 1)
I. MỤC TIÊU :
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 110 tiếng/phút ; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc đến 2 - 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2.
 - Biết nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc theo yêu cầu của BT3.
* Đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
II. ĐỒ DÙNG : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL từ tuần 11 => 17/ TV5.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
HĐ3 Luyện tập :
 Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
 - Yêu cầu TL nhóm 5, ghi vào bảng phụ
 Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS viết vào vở BT
- Nhắc HS kể về bạn nhỏ như kể về một người bạn cùng lớp của em chứ không phải như nhận xét khách quan về một nhân vật trong truyện.
 Dặn dò : Về nhà rèn đọc.
- Nghe
- 6 em lên bốc thăm để chuẩn bị bài.
- Từng em đọc và trả lời câu hỏi.
- Làm việc nhóm 5. Một số nhóm trình bày kết quả :
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Văn Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mậu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trồng rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
văn
- 1 em nêu yêu cầu
- Làm bài
- Một số em trình bày bài viết của mình. Ví dụ : Bạn em có ba là một người gác rừng. Có lẽ vì sống trong rừng từ nhỏ nên bạn ấy rất yêu rừng. Một lần ba đi vắng, bạn ấy phát hiện có nhóm người xấu chặt trộm gỗ, định mang ra khỏi rừng. Mặc dù trời tối, bạn ấy vẫn chạy băng rừng đi gọi điện báo công an. Nhờ có tin báo của bạn mà việc xấu được ngăn chặn, bọn trộm bị bắt. Bạn em không chỉ yêu rừng mà còn rất thông minh và gan dạ.
******************************************
 Chính tả : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập được các bài thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Vì hạnh phúc
 con người theo yêu cầu của BT2.
 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3.
II. ĐỒ DÙNG : - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học từ tuần 11 đến
 tuần 17.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
HĐ3 Luyện tập :
 Bài tập 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vào vở
 Bài 3 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Tổ chức thi trình bày
3) Dặn dò : Về nhà rèn đọc.
- Nghe
- 6 em lên bốc thăm để chuẩn bị bài.
- Từng em đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 em nêu
- Làm việc cá nhân vào VBT.
Vì hạnh phúc con người
TT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun-tơn O-xlơ
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Lăng
văn
- 1 em đọc đề
- Mỗi tổ cử hai bạn tham gia
- Bình chọn bạn phát biểu hay nhất.
****************************************
Ôn luyện Toán: Ôn tập
	Ôn luyện Toán: Ôn tập
****************************************
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
Toán: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : Biết :
 - Tính diện tích hình tam giác.
 - Tính diện tích hình tam giác vuông biết độ dài hai cạnh góc vuông.
 - Làm BT 1,2,3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, vở BTTH
III. HOẠT DỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ :
Bài 2/ 88
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới:
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 : HD luyện tập
 Bài 1 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu tính bảng con
 Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Cho HS quan sát hình bảng phụ
 B D
 E G
 A C 
- Gọi HS nêu
* Giao bài 4/116 cho HSG
Bài 3 : - Gọi 1 em nêu đề toán
* Hai cạnh góc vuông chính là gì ?
- Vậy muốn tính diện tích hình tam giác vuông, em làm như thế nào ?
- Yêu cầu TL và giải bảng nhóm
3) Củng cố: Một tấm bìa hình tam giác có cạnh
 đáy là 8 dm và chiều cao 0,5dm. Diện tích tam giác là :
A. 40 dm2 B. 4 dm2 
C. 20 dm2 D. 2 dm2 
4)Dặn dò : BTVN : làm BT1,4.
- 2 em
 - Nghe
- 1 em nêu yêu cầu
Làm bảng con lần lượt từng bài, bảng lớp : My, Nhi
a) S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm2)
b) S = 16 x 5,3 : 2 = 42,4 (dm2)
- 1 em nêu
- Quan sát, TL nhóm 2
- Một số em nêu
+ Hình 1 : Đường cao và đáy tương ứng là : AB và AC.
+ Hình 2 : Đường cao và đáy tương ứng là : ED và DG.
* HSG làm bài
- 1 em nêu
- .................... 
 A D 
 5cm 3cm 3cm 
 E G
 B 4cm C 
- Hai cạnh góc vuông chính là đáy và đường cao tương ứng của tam giác vuông
- Ta lấy tích của hai cạnh góc vuông chia cho 2.
Giải :
a) Diện tích hình tam giác vuông ABC là :
3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác vuông DEG là :
5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2)
 ĐS : 6cm2 và 7,5 cm2
***************************************
Luyện từ và câu: ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 3)
I. MỤC TIÊU :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
. HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng :
- Gọi HS lên bốc thăm để đọc bài.
- Đặt câu hỏi cho HS trả lời.
HĐ3 Luyện tập :
Bài 2 : - Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 2, ghi vào vở BT
- Nghe
- 6 em lên bốc thăm để chuẩn bị bài.
- Từng em đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 em nêu
- TL và làm bài, bảng phụ : Hồng
Sinh quyển (môi trường động thực vật)
Thuỷ quyển (môi trường nước)
Khí quyển (môi trường không khí)
Các sự vật trong môi trường
M : rừng, con người, thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, vượn), cây ăn quả, ...
M : sông, suối, ao, hồ, biển, đại dương, khe, kênh, mương, ...
M : bầu trời, vũ trụ, mây, không khí, âm thanh, ...
Những hành động bảo vệ môi trường
M : trồng rừng, phủ xanh đồi trọc, chống đốt nương, chống sưn bắn thú rừng, ...
M : giữ sạch nguồn nước, lọc nước thải công nghiệp, xây dựng nhà máy nước, ...
M : lọc khói công nghiệp, xử lí rác thải, chống ô nhiễm bầu không khí, ...
Liên hệ : Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ở địa phương em ?
3) Củng cố :
4) Dặn dò : Về nhà rèn đọc, ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I.
- Không vức rác bừa bãi, vận động gia đình không vức xác súc vật chết ra sông, ra mương, trồng cây để gây cảnh quan cho trường học,...
*****************************************
Khoa học : SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU : Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. ĐỒ DÙNG : Các phiếu ghi một số chất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ : 
+ Nêu đặc điểm của tơ sợi nhân tạo và tơ sợi tự nhiên.
 + Nêu công dụng và cách bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo.
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới :
a) GTb: 
b) Tìm hiểu bài :
 HĐ1 : Trò chơi tiếp sức : “Phân biệt 3 thể của chất”
+ Mục tiêu : HS biết được 3 thể của chất.
- Phát cho các nhóm những phiếu sau :
Cát trắng
Cồn
Đường
Ô-xi
Nhôm
Xăng
Nước đá
Muối
Dầu ăn
Ni-tơ
Hơi nước
Nước
- Kẻ ở bảng :
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
KL 
 HĐ2 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng ?”
+ Mục tiêu : HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí.
- Nêu câu hỏi cho HS chọn đáp án đúng ghi và bảng con.
- KL
HĐ3 : Quan sát :
- Quan sát và nêu nội dung của các hình trang 73 SGK.
- Tìm thêm một số ví dụ khác.
- KL
HĐ4 : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng ?”
+ Mục tiêu : - Kể tên một số chất rắn, thể lỏng, thể khí.
- Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
KL
4)Củng cố : 
Nối A với B
 A B
 1. Đường 1. Thể rắn
 2. Nước 2. Thể khí
 3. Các-bo-nic 3. Thể lỏng
- Dặn : Về nhà tìm thêm các ví dụ về sự chuyển thể của chất.
-
-
- Nghe
- Chia thành 2 đội tham gia, đội nào gắn đúng, nhanh thì thắng cuộc.
- Kết quả như sau :
Thể rắn
Thể lỏng
Thể khí
Cát trắng
Đường
Nhôm
Nước đá
Muối
Cồn
Dầu ăn
Nước
Xăng
Hơi nước
Ô-xi
Ni-tơ
- Nhóm 2 thảo luận, ghi kết quả vào bảng con :
- Đáp án : 1 – b ; 2 – c ; 3 – a.
- HS quan sát các hình SGK/73 và nêu nội dung các hình đó.
+ Hình 1 : Nước ở thể lỏng.
+ Hình 2 : Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng trong điều kện nhiệt độ bình thường.
+ Hình 3 : Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Ví dụ khác như : mỡ, bơ ở thể rắn có thể bị nóng chảy ở nhiệt độ cao.
- Chia làm 3 tổ, tổ nào ghi được nhiều chất ở 3 thể vào bảng phụ thì tổ đó thắng.
 1A – 1B
 2A – 3B
 3A – 2B
*******************************
Địa lí: Kiểm tra cuối kì I
Thực  ... nh­ thÕ nµo ? KÓ nh÷ng viÖc lµm cô thÓ ?
- Gäi HS kh¸c kÓ , nªu ý kiÕn
+ H·y kÓ nh÷ng viÖc m×nh cÇn lµm ®Ó thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n tæ tiªn ?
+ §Ó cã mét t×nh b¹n ®Ñp ta ph¶i sèng nh­ thÕ nµo ?
+ BiÕt hîp t¸c víi nh÷ng ng­êi xung quanh ®em l¹i Ých lîi g× ?
- GV tæng kÕt chung
III.Cñng cè , dÆn dß
- VÒ nhµ «n tæng kÕt
- ChuÈn bÞ bµi sau
- NhËn xÐt líp häc
- HS nép VBT
- HS l¾ng nghe
- HS liÖt kª
- B¶o ®¶m vÒ viÖc lµm cña m×nh, kh«ng ®æ læi cho ng­êi kh¸c
- Kh«ng lïi b­íc vµ d¸m ®­¬ng ®Çu víi tÊt c¶ nh­: cè g¾ng häc thËt giái; gióp ®ì bè mÑ, phô gióp mÑ nÊu ¨n bång em , nÊu ¨n....
- Lau chïi bµn thê tæ tiªn, th¨m mé «ng bµ
- Lu«n quan t©m vµ gióp ®ì b¹n, t«n träng chia sÏ nh÷ng vui buån cïng b¹n
- Thµnh c«ng trong cuéc sèng
*****************************************
Khoa học: HỖN HỢP
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
Nêu được 1 số ví dụ về hỗn hợp
Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp
Phối hợp hoạt động cùng với nhóm
II/ ĐỒ DÙNG : Hình trang 75 (SGK).
 HS : Muối, tiêu bột, mì chính, cát trắng, nước, dầu ăn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1) Bài cũ :
 - Nêu ví dụ về một số chất rắn, lỏng, khí ?
 - Nêu VD về một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ?
- Nhận xét, ghi điểm
2) Bài mới :
a) GTB: + Hỏi : Em hiểu thế nào là hỗn hợp ?
+ GT : Hỗn hợp là gì ? Lamf thế nào để có một hỗn hợp và tách các chất ra khỏi hỗn hợp khi cần thiết ? Qua những thí nghiệm cụ thể của bài học hôm nay các em sẽ trả lời được các câu hỏi đó.
b) Tìm hiểu: 
 HĐ1 : Thực hành “Tạo ra hỗn hợp gia vị”
- Yêu cầu TL nhóm 5 : 
+ Nếm từng chất, ghi lại đặc điểm của nó
+ Dùng thìa lấy hai chất, ba chất cho vào trộn đều, nếm và ghi đặc điểm
- Gọi các nhóm trình bày kết quả
- TL câu hỏi :
+ Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần những chất nào ?
+ Các chất trong hỗn hợp có mất tính chất của nó không ?
+ Muốn tạo ra một hỗn hợp càn có mấy chất ?
KL: Muốn tạo ra hỗn hợp phải có ít nhất hai chất trở lên và các chất đó phải được trộn lẫn với nhau. Trong hỗn hợp, mỗi chất giữ nguyên tính chất của nó
HĐ2 : Thảo luận : “Kể tên một số hỗn hợp”.
- Yêu cầu quan sát SGK, thảo luận nhóm đôi
HĐ3 : Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
- Gọi 1 em đọc mục trò chơi học tập SGK
- Yêu cầu TL nhóm đôi
- Tổ chức nối hình với phương pháp trên bảng phụ
- Nhận xét, tuyên dương, kết luận
HĐ4 : Thực hành “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp”
- Nêu yêu cầu cho từng nhóm : TL tìm cách tách các hỗn hợp : cát trắng với nước, dầu ăn với nước, gạo lẫn sạn
+ Viết tên đồ dùng cần chuẩn bị để tách 
+ Nêu cách làm
- Gọi các nhóm trình bày
 - Nhận xét tuyên dương 
3) Củng cố 
- Làm bài tập 3, 4 VBT
- Nhận xét tiết học.
-
-
- Trả lời theo suy nghĩ
- Nghe
- Thực hành các yêu cầu
- Lần lượt các nhóm trình bày
+ Muỗi tinh: màu trắng, vị mặn
+ Vị tinh : màu trắng, vị ngọt
+ Hạt tiêu xay : màu đen, vị cay
+ Hỗn hợp muối và đường : vị mặn và ngọt....
- TL và trả lời
+ ... muối tinh, mì chính, hạt tiêu xay
+ ... vẫn giữ nguyên tính chất ban đầu của nó
+ ... ít nhất là hai chất
- Nghe
- TL nhóm 2, một số nhóm trình bày
- 1 em đọc
- Thảo luận
- Thực hiện trò chơi
- TL, trình bày
Hỗn hợp
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Nước và cát
Phễu, giấy lọc, bông thấm nước
Đổ hỗn hợp qua phễu lọc. Cát trắng được giữ ở trên phễu, nước chảy xuống chai
Dầu ăn và nước
1 cái cốc. thìa
Đổ hỗn hợp vào cốc. Để một lúc nước sẽ lắng xuống dưới, dầu nổi lên trên, dùng thìa vớt dầu ra
Gạo và sạn
Rá vo gạo, chậu nước
Dổ hỗn hợp vào rá, dùng tay đãi gạo trong chậu nước để cho sạn lắng xuống dưới, vớt gạo ra
*******************************************
Thứ năm, ngày 20 tháng 12 năm 2012
Toán: KIỂM TRA CUỐI KÌ I
Thực hiện theo đề của phòng 
********************************************
Tập làm văn : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 6)
I. MỤC TIÊU :
 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của bài tập 2. 
II. ĐỒ DÙNG : Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2 : HD ôn tập
Bài 2 : 
- Gọi Trang, Duyên, Bình nối tiếp đọc bài đọc.
- Yêu cầu TL nhóm 2 , tham gia trò chơi Đố bạn
- Nghe
- 3 em đọc tiếp sức 3 khổ thơ.
- TL, tham gia trò chơi
+ Bài đọc thuộc thể loại gì ?
+ Tìm trong bài thơ từ đồng nghĩa với từ biên cương.
+ Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay chuyển ?
+ Nêu những đại từ xưng hô có trong bài thơ.
+ Nêu câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.
3) Củng cố : 
- Em vừa được ôn lại những nội dung gì ?
4) Dặn dò : Về nhà rèn đọc, ôn lại các nội dung đã học để chuẩn bị kiểm tra định kì cuối kì I.
- Thơ.
- Biên giới.
- nghĩa chuyển.
- Những từ xưng hô : em. ta.
- Lúa lượn trong mây, nhấp nhô uốn lượn như sóng trên những thửa ruộng bậc thang.
- HS trả lời.
****************************************
Kĩ thuật : THỨC ĂN NUÔI GÀ (TIẾT 2)/ 56 
I/ MỤC TIÊU : Tiếp tục củng cố cho HS biết :
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại th/ăn thường dùng để nuôi gà.
- Liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu cảu một số thức ăn được sử dụng nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có) .
II/ ĐỒ DÙNG : 
- Tranh SGK/56-59.
III/ CÁC ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
2) Bài cũ : 
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho động vật được lấy từ đâu ?
- Nhận xét, ghi điểm
3) Bài mới :
a) GTB : GT trực tiếp
b) HD tìm hiểu
* HĐ1 : Củng cố lại kiến thức đã học ở tiết 1 :
+ Động vật cần những yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển ?
+ Các chất dinh dưỡng cung cấp cho động vật được lấy từ đâu ?
+ Nêu tên các loại thức ăn nuôi gà.
+ Thức ăn nuôi gà được chia thành mấy loại ? Hãy kể tên các loại thức ăn ?
* HĐ 2 : Làm bài tập VBT/27+28 :
4) Củng cố, dặn dò:
-
- Nghe
- HĐ cả lớp- Cá nhân trả lời.
- Nước, không khí, ánh sáng
- Lấy từ nguồn thực vật và động vật.
– Nêu tên các loại thức ăn. VD : Ngô, Khoai băm, sắn băm, ... ; giun, dế, ...
- Đọc mục 2 - Tự trả lời.
 - HS TLời theo nhóm thức ăn SGK/56-59.
- HĐ cá nhân- Tự làm vào VBT.
**************************************
Kể chuyện: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I
Thực hiện theo đề của phòng 
Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn tập 
Ôn luyện Tiếng Việt: Ôn tập 
*************************************************
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
TOÁN : HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU : - Có biểu tượng về hình thang.
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với các hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
 - Làm BT 1,2,4
II. ĐỒ DÙNG : Bộ đồ dùng học toán 5 (GV và HS)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2) Bài cũ :
Bài 3
- Nhận xét, ghi điểm
3) Bài mới:
HĐ1 : GTB, ghi bảng
HĐ2
a) Hình thành biểu tượng về hình thang :
- HDHS quan sát hình SGK
- Gắn lên bảng hình thang cho HSQS và nhận ra những đặc điểm của hình thang.
b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thang : Gắn mô hình lắp ghép và hình thang, HDHS quan sát và tìm ra đặc điểm của hình thang.
+ Có mấy cạnh ?
+ Có hai cạnh nào song song với nhau?
* Kết luận : Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (đáy lớn DC, đáy bé AB); hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD).
- Yêu cầu HS quan sát hình thang ABCD (ở dưới) và giới thiệu đường cao AH và chiều cao của hình thang là (độ dài AH).
- Gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
HĐ3 Thực hành : 
Bài 1 : Nhằm cung cấp biểu tượng về hình thang.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 2
Bài 2 : Nhằm củng cố nhận biết đặc điểm của hình thang.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Tổ chức trò chơi Đố bạn
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 4 : Giới thiệu hình thang vuông. Học sinh nhận xét về đặc điểm của hình thang vuông.
- Gọi 1 em nêu yêu cầu
- Yêu cầu TL nhóm 5
4) Củng cố : 
Hình thang có mấy cặp cạnh đối diện song song ?
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
- Dặn: BT3
-
- Nghe
- Quan sát hình cái thang SGK, nhận ra những hình ảnh của hình thang. Sau đó quan sát hình vẽ hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
- Quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang (ở trên) để tìm ra các đặc điểm của hình thang ABCD :
+ Có 4 cạnh.
+ Có hai cạnh song song với nhau là : AB và DC.
+ Hình thang có hai cạnh đối diện song song với nhau.
- Quan sát hình thang ABCD trong SGK (ở dưới) và chỉ ra đường cao AH, quan hệ giữa đường cao AH với hai đáy.
- Vài HS lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang 
- 1 em nêu 
- TL và nêu (H1, H2, H4, H5, H6)
- 1 em nêu
- Chia 2 đội tham gia trò chơi
- 1 em nêu
- TL và nêu
- Nhận biết ABCD là hình thang vuông, cạnh bên AD vuông góc với hai đáy AB và DC; AD cũng chính là đường cao của hình thang ABCD.
 A
***********************************************
Tập làm văn: KIỂM TRA TIẾNG VIỆT CUỐI KÌ I
Thực hiện theo đề của phòng 
***********************************************
LÞch sö: Kiểm tra định kì (CKI)
Thực hiện theo đề của tổ
*********************************************
Y + G.To¸n: Chữa bài KT
Sinh hoạt tập thể: Nhận xét tuần
I.Muïc tieâu: - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 18, bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá ñoù.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñaày ñuû, ñuùng giôø.
- Nề nếp lớp trong giôø hoïc .
 * Hoïc taäp: 
- Làm bài và chuẩn bị bài.
- HS yeáu tieán boä chaäm. 
- Vaãn coøn tình traïng queân saùch vôû vaø ñoà duøng hoïc taäp.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Thöïc hieän phong traøo
Tuyeân döông nhöõng toå, nhöõng em thöïc hieän toát phong traøo thi ñua trong tuaàn 
III. Keá hoaïch tuaàn 19:
 * Neà neáp:
- Tieáp tuïc duy trì SS, neà neáp ra vaøo lôùp ñuùng quy ñònh.
 * Hoïc taäp:
- Tieáp tuïc phaùt ñoäng phong traøo thi ñua hoïc taäp .
- Toå tröïc duy trì theo doõi neà neáp hoïc taäp vaø sinh hoaït cuûa lôùp.
- Tieáp tuïc boài döôõng HS gioûi, phuï ñaïo HS yeáu qua từng tiết dạy.
- Thi ñua hoa ñieåm 10 trong lôùp, trong tröôøng.
- Kiểm tra phong trào VSCĐ.
 * Veä sinh:
- Thöïc hieän VS trong vaø ngoaøi lôùp.
- * Hoaït ñoäng khaùc:
- Nhaéc nhôû HS tham gia ñaày ñuû caùc hoaït ñoäng ngoaøi giôø leân lôùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 buoi T18co KTKN KNS.doc