Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 18

Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 18

Tập đọc

Ôn tập cuối học kì I (tiết1).

I/ Mục tiêu.

1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).

- Yêu cầu: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

2- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học qua chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.

3- Biết nhận xét về nhân vật bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.

4- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Kì I - Tuần số 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết1).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
- Yêu cầu: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học qua chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
3- Biết nhận xét về nhân vật bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.
4- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
c) Bài tập 3.
- HD nêu ý kiến của cá nhân học sinh.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
* Nhận xét về nhân vật em chọn. 
- Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.
Toán.
Diện tích hình tam giác.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Cắt hình tam giác.
- GV giới thiệu cách cắt và HD cắt.
* Ghép thành hình chữ nhật.
- HD ghép hai mảnh vào nhau.
* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép.
* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn đổi đơn vị đo độ dài.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Quy tắc: (Sgk).
* Công thức: S = a x h : 2.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
42,5 x 5,2 : 2 =110,5 (m2)
Tiếng Việt*.
Luyện đọc các bài tập đọc, học thuộc lòng.
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
- Yêu cầu: đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học, phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/phút; biết ngừng nghỉ ở chỗ có dấu câu, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
2- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học qua chủ điểm: Giữ lấy màu xanh.
3- Biết nhận xét về nhân vật bài đọc. Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.
4- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tuần 18.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
c) Bài tập 3.
- HD nêu ý kiến của cá nhân học sinh.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
* Nhận xét về nhân vật em chọn. 
- Nêu dẫn chứng minh họa cho nhân vật đó.
Tự học:
Khoa học: Ôn tập kiến thức đã học tuần 15,16,17.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở tuần 15,16,17.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung kiến thức đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học.
Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Trao đổi trong nhóm.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau. 
Thể dục.
Đi đều vòng trái vòng phải, đổi chân khi sai nhịp - Trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
I/ Mục tiêu.
- Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo, cách xin phép ra vào lớp. Cách đi đều vòng trái, vòng phải, cách đổi chân khi sai nhịp.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Cách đi đều vòng trái, vòng phải, cách đổi chân khi sai nhịp.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo. Cách đi đều vòng trái, vòng phải, cách đổi chân khi sai nhịp)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì I (tiết2).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
2- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc đã học qua chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.
3- Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
4- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
c) Bài tập 3.
- HD nêu ý kiến của cá nhân học sinh.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
* Thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
- Bình chọn người phát biểu ý kiến hay nhất, giàu sức thuyết phục nhất.
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác.
 - Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông của hình tam giác vuông).
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1:Tính.
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 3:
- Hướng dẫn quan sát từng hình tam giác vuông rồi chỉ ra đáy và chiều cao...
Bài 4: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát nhận xét, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu.
- Tính diện tích hình tam giác vuông và rút ra quy tắc tính diện tích hình tam giác vuông
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Chính tả.
Ôn tập cuối học kì I (tiết3).
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
2- Lập được bảng thống kê tổng kết vốn từ về môi trường.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường.
- Giải thích rõ thêm một số từ.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
Sinh quyển	 Thủy quyển 	Khí quyển
Toán*.
Luyện tập sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm, kết hợp rèn luyện ... iểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
Khoa học.
Hỗn hợp.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Cách tạo ra một hỗn hợp.
Kể tên một số hỗn hợp.
Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1:Thực hành:"Tạo một hỗn hợp gia vị"
* Mục tiêu: Biết cách tạo ra một hỗn hợp
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Thảo luận.
* Mục tiêu: Kể tên một số hỗn hợp.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d)Hoạt động 3:Trò chơi: "Tách các chất ra khỏi hỗn hợp".
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng tách các chất trong hỗn hợp.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Tổ chức cho HS chơi..
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chơi trò chơi và thực hành tách các chất trong hỗn hợp.
Kĩ thuật.
Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường sử dụng để nuôi gà. 
Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
-HD học sinh thảo luận nhóm về tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ nuôi gà.
- Cho HS chia nhóm thảo luận.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi cuối bài và một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện phiếu học tập.
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
Tiếng Việt*.
Ôn tập cuối học kì I.
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu qua các bài tập đọc đã học (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài học).
2- Ôn luyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết học.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/5)
a) Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
b) Bài tập 2.
-HD lập bảng thống kê.
- Chia nhóm lập bảng.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
- Nhận xét đánh giá, giữ lại bài tốt nhất
- 1-2 em nhìn bảng đọc lại.
Tự học
Luyện viết : Bài 18
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l, ch/tr.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
Thể dục.
Sơ kết học kỳ I.
I/ Mục tiêu.
- Hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để phấn đấu trong học kì II.
- Chơi trò chơi: Chạy tiếp sức theo vòng tròn.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Cho HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra được kiểm tra lại.
b/ Sơ kết học kì I.
- Hệ thống những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập để phấn đấu trong học kì II.
c/ Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
- HS tập luyện.
- Lớp tập 8 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức 
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Toán.
Hình thang.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Hình thành được biểu tượng về hình thang.
 - Phân biệt được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
 - Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Hình thành biểu tượng về hình thang.
- GV giới thiệu trực quan cái thang và cho quan sát hình thang ABCD.
*Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- Kết luận về đặc điểm của hình thang và gọi HS đọc.
* Thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bài cá nhân.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm bài cá nhân.
- Gọi HS chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Giới thiệu về hình thang vuông.
- Tổ chức cho Hs thực hành.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* HS nhận dạng hình thang.
- Hình thang có 4 cạnh, có một cặp cạnh song song với nhau.
- Có chiều cao.
* HS tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài, nêu miệng trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài, báo cáo kết quả.
- Chữa, nhận xét.
* Quan sát hình thang vuông.
- Chia nhóm luyện tập.
Kĩ thuật*.
Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi và một số dụng cụ thường sử dụng để nuôi gà. 
Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
-HD học sinh thảo luận nhóm về tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ nuôi gà.
- Cho HS chia nhóm thảo luận.
c) Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập.
- GV tuyên dương những em có kết quả tốt.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Các nhóm quan sát các hình ảnh trong bài học, đọc sgk, liên hệ thực tế để tìm thông tin.
- Nhóm trưởng điều khiển 
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* Các nhóm thảo luận.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc
- Cử đại diện trình bày kết quả.
* HS làm bài tập, đối chiếu với đáp án của GV để đánh giá bài làm của mình.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 18.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng. 
Phê bình.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.
Chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docgan lop 5 tuan 18hai qv.doc