Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu:
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo đo thời gian.
- Cần làm bài 1, 2.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: - Bảng phụ ghi BT 1.
HS: xem các bài tập
TUẦN 28 Ngày soạn: 19 - 3 - 2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiết 2 Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” Đ/c Khê soạn giảng ******************************* Tiết 3 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết đổi đơn vị đo đo thời gian. - Cần làm bài 1, 2. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi BT 1. HS: xem các bài tập III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: - HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. Viết các công thức tính v, s, t - GV nhận xét. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H.dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài. - HS lên làm bảng; HS dưới lớp làm vở. + Gọi HS đọc bài làm và giải thích cách làm của mình. + GV, HS nhận xét và chữa bài Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS làm bảng; HS còn lại làm vào vở. - GV quan sát giúp HS học yếu - Chữa bài, gọi HS đọc bài làm. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài hỏi gì? - Quan sát HS đổi đơn vị và trình bày - Gọi HS chữa bài. - GV nhận xét kết quả. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS gạch 1 gạch dưới yêu tố đề bài cho biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm. - 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau./. - HS nêu và ghi công thức b.con. v = s : t s = v x t t = s : v - HS đọc đề - Mỗi giờ ôtô đi được nhiều hơn xe máy bao nhiêu ki-lô-mét ? - HS làm bài. - HS làm bài - HS chữa bài. - HS đọc đề, tự làm bài vào vở - Tính vận tốc của xe ngựa bằng m/phút. - HS nhắc lại: v = s:t - HS thực hiện yêu cầu. - 72km/giờ, 2400m và bao nhiêu phút - HS làm bài. ****************************** Tiết 4 Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; Đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4 - 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; Hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết (BT2). II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng 9 tuần đầu sách TV5 tập 2. - Kẻ bảng tổng kết ở BT2 - Phiếu viết nội dung BT2 III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra Tập đọc, học thuộc lòng: - Gọi 5HS lên bốc thăm. - HS chuẩn bị bài - GV nhận xét ghi điểm (theo h.dẫn của Vụ GV TH. 3. Làm bài tập: Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT2 - GV: giao việc cho HS. + Các em quan sát bảng thống kê. + Tìm ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu. - HS làm bài (GV phát phiếu cho HS). - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại những câu các em tìm đúng. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau./ - HS lắng nghe - HS lần lượt lên bốc thăm. - HS chuẩn bị bài 1’ - HS đọc bài + trả lời câu hỏi - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. - HS làm bài vào phiếu - Cả lớp làm bài vào nháp. - HS làm phiếu lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. ******************************** Tiết 5 Đạo đức: EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. - Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta. II/ Tài liệu và phương tiện: - Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và VN - Thông tin tham khảo III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - HS đọc ghi nhớ 2. Bài mới: * HĐ 1: Tìm hiểu thông tin tr.40 SGK - HS đọc các thông tin trang 40,41 và hỏi: - Ngoài những thông tin trong SGK em còn biết về gì về tổ chức của LHQ ? * HĐ 2: Bày tỏ thái độ bài tập 1 - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét KL: Các ý kiến c, d là đúng các ý kiến a, b, đ là sai - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau./. - HS đọc các thông tin - HS trả lời theo ý hiểu - HS đọc thông tin - HS thảo luận nhóm - đại diện nhóm trình bày - HS đọc ************************************ Ngày soạn: 20 - 3 - 2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Tiết 1 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Biết giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Cần làm bài 1, 2. II/ Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 1. HS: Xem trước bài học III/ Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: B/ Bài mới: Bài 1: a) Gọi 1 HS đọc đề bài câu a - HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. - yêu cầu quan sát, thảo luận tìm cách giải. - 1 HS làm bảng, HS dưới lớp làm nháp. b) Gọi 1 HS đọc đề phần b. - Yêu cầu HS tự làm bài nháp + 1 HS đọc bài của mình. + HS khác nhận xét và đổi vở chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Đề bài hỏi gì ? - Yêu cầu: 1 HS nêu cách làm. Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng Bài 3: Dành cho HS K, G - Gọi 1 HS đọc đề bài. Em có nhận xét gì về đơn vị của quãng đường trong bài toán? - Yêu cầu HS nêu cách làm. Yêu cầu HS chọn 1 cách làm vào vở, cách còn lại về nhà làm, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. + Gọi HS đọc bài làm trên bảng. Bài 4: Dành cho HS K, G - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS nêu cách làm. - Gọi 1 HS nhận xét cách làm và bổ sung. C. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau./. - HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát thảo luận cách giải. - Ngược chiều nhau. - HS làm bài - HS trình bày. - HS đọc đề bài. - Tính độ dài quãng đường AB. - Bước1: Tính thời gian đi của ca- nô; - B2: Tính quãng đường đi của ca- nô. - HS nêu - HS đọc. - km;khác đơn vị đo độ dài ở vận tốc. - Cách 1: Đổi 15km = 15000m... - Cách 2: Tính ra vận tốc là km/phút rồi đổi sang m/phút. - HS làm bài và chữa bài theo nhận xét của GV. - HS đọc - Bước 1: Tính quãng đường đi trong 2 giờ 30 phút; - Bước 2: Lấy quãng đường AB trừ đi kết quả vừa tìm được. - HS tự làm bài. ********************************* Tiết 2 Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như ở tiết 1). - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu của BT2. II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: 2.Viết chính tả: - H.dẫn chính tả - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV: các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung của bài. - H.dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: tuổi già, tiếng chèo... - HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng hộ phận câu cho HS viết. - Chấm, chữ bài - GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi. - GV chấm 5 - 7 bài. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Làm bài tập: - HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc: Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, các em cần nhớ không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. - GV nhắc HS về nhân vật em chọn tả. - HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chấm 1số đoạn văn - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu: Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nước chè dưới gốc cây - HS viết những từ ngữ GV h.dẫn. - HS gấp SGK lại. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà. - HS làm bài vào vở hoặc vở BT. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau./. ****************************** Tiết 3 Kể chuyện: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3) I/ Mục tiêu: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu như ở tiết 1). - Tìm được câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn BT2. - HS khá, giỏi hiểu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. II/ Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( như tiết 1) - phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra TĐ- HTL: - Tiến hành như tiết 1 - HS lắng nghe 3. Làm bài tập: - HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu a, b, c. - GV giao việc: + Mỗi em đọc lại ba câu a, b, c. + Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép ( đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp). - HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS làm bài. - HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại những ý đúng - HS tác dụng của những từ ngữ lặp lại, từ ngữ được thay thế. 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau./. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 3 HS làm giấy - Lớp làm vở bài tập - 3 HS làm vào giấy lên dán trên bảng lớp. - HS chép lời giải đúng vào vở - HS nêu ****************************** Tiết 4 Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu: - Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật - Biết một số loài động vật đẻ trứng. II/ Đồ dùng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Bài cũ: 5' ? Hãy đọc mục bạn cần biết? ? Chồi thường mọc ra từ vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ? B/ Bài mới: 30' 1. Giới thiệu bài : nêu mục đích bài học 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Sự sinh sản của động vật - HS đọc mục bạn cần biết tr.112 SGK - Đa số động vật được chia làm mấy giống? - Đó là những giống nào? - Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt được giống đực và giống cái? - Thế nào là sự thụ tinh? - Hợp tử phát triển thành gì? ? Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? - Động vật có những cách nào sinh sản? * Hoạt động 2: Các cách sinh sản của động vật - Động vật sinh sản bằng cách nào? - HS thi tìm các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con? - Phát phiếu bài tập - Các nhóm đổi chéo để KT - Các nhóm báo cáo kết quả - GV KL: * Hoạt động 3: Thi vẽ tranh theo đề tài những con vật mà em yêu thích. - HS vẽ - HS lên trình bày 3. Củng cố, dặn dò: HS nêu bài học - Nhận xét tiết học./. - 3 HS trả lời - HS đọc - Chia làm hai giống. - Giống đực và giống cái. - Cơ quan sinh dục - Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là ... S đọc đề bài. - Đọc nhẩm các số đã cho. - HS cả lớp nghe và nhận xét. - Tách lớp trước khi đọc: mỗi lớp đọc như đọc số có 1; 2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp. - HS nêu giá trị của chữ số 5 - HS tự làm bài vào vở. a) 998; 999; 1000 7999; 8000; 8001 66665; 66666; 66667 b) 98; 100; 102; ... c) 77; 79; 81; ... - HS tự làm bài, thảo luận các kết quả và cách làm. - HS đọc yêu cầu, tự làm bài nháp - HS nhận xét. - HS đọc đề và nhắc lại. - HS tự làm. ******************************** Tiết 3 Âm nhạc: EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA - MÀU XANH QUÊ HƯƠNG Đ/c Lực soạn giảng ****************************** Tiết 4 Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6) I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (như tiết 1). - Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II. Nêu được dàn ý của những bài văn miêu tả trên. Nêu chi tiết hoặc câu văn học sinh yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó. II. Đồ dùng dạy - học - Bút dạ và 3 tờ giấy khổ to để học sinh làm BT2. - 3 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ viết sẵn dàn ý của một trong 3 bài văn miêu tả: Phong cảnh đền Hùng, Hội thổi cơm thì ở Đồng Văn, Tranh làng Hồ. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài - HS lắng nghe 2.Kiểm tra TĐ- HTLhực hiện như ở tiết 1 3.Làm bài tập Bài 2 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV nhắc lại yêu cầu - Cho HS làm BT - Cho HS trình bày kết quả. Bài 3 - Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - GV giao việc: Em chọn một trong 3 bài. Em đọc kĩ bài vừa chọn và nêu dàn ý của bài văn đó. Nêu chi tiết hoặc câu văn trong bài mà em thích và nói rõ vì sao? - Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS. 3 em làm ba đề khác nhau. Cho HS trình bày kết quả bài làm. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS mở mục lục sách tìm những bài văn miêu tả đã học từ đầu học kì II đến hết tuàn 27. - Một số HS phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Những HS được phát giấy làm dàn bài vào giấy. - HS còn lại làm vào nháp hoặc vở BT. - 3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. - Lớp nhận xét. - Một số HS đọc dàn ý đã làm + nói rõ chi tiết, câu văn mình thích và lí do vì sao. - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. 4 .Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe. ********************************* Tiết 5 Chính tả: KIỂM TRA GIỮA KÌ II (tiết 7) I/ Mục tiêu: - Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra: GV phát đề - HS làm bài Đề bài: (Do trường ra, có đáp án kèm theo) A/ Đọc thành tiếng ( 5 điểm ) B/ Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm ) 3. Thu bài: Chấm tập trung - GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. - Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết. ******************************* Ngày soạn: 23 - 3 - 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2011 Tiết 1 §Þa lÝ CHÂU MĨ (Tiếp) I/ Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, HS: - BiÕt phÇn lín ngêi d©n ch©u MÜ lµ d©n nhËp c. - Tr×nh bµy ®îc mét sè ®Æc ®iÓm chÝnh cña kinh tÕ ch©u MÜ vµ mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt cña Hoa K×. - X¸c ®Þnh ®îc trªn b¶n ®å vÞ trÝ ®Þa lÝ cña Hoa K×. II/ §å dïng d¹y häc: -B¶n ®å ThÕ giíi. -Tranh ¶nh vÒ ho¹t ®éng kinh tÕ ë ch©u MÜ. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1-KiÓm tra bµi cò: Ch©u MÜ gi¸p víi ®¹i d¬ng nµo? Ch©u MÜ cã nh÷ng ®íi khÝ hËu nµo? T¹i sao ch©u MÜ l¹i cã nhiÒu ®íi khÝ hËu? 2-Bµi míi: 2.1-Giíi thiÖu bµi: GV nªu môc tiªu cña tiÕt häc. Hoạt động của GV Hoạt động của HS c) D©n c ch©u MÜ: 2.2-Ho¹t ®éng 1: (Lµm viÖc c¸ nh©n) -HS dùa vµo b¶ng sè liÖu bµi 17 vµ néi dung ë môc 3 trong SGK, tr¶ lêi c©u hái: +Ch©u mÜ ®øng thø mÊy vÒ sè d©n trong c¸c ch©u lôc? +Ngêi d©n tõ c¸c ch©u lôc nµo ®· ®Õn ch©u MÜ sinh sèng? +D©n c ch©u MÜ sèng tËp chung ë ®©u? -Mét sè HS tr¶ lêi -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. -GV kÕt luËn: (SGV – trang 141) d) Ho¹t ®éng kinh tÕ: 2.3-Ho¹t ®éng 2: (Lµm viÖc nhãm 7) -Cho HS quan s¸t c¸c h×nh 4 vµ dùa vµo ND trong SGK, th¶o luËn c¸c c©u hái gîi ý sau: +Nªu sù kh¸c nhau vÒ kinh tÕ gi÷a b¾c MÜ víi trung MÜ vµ nam MÜ? +KÓ tªn mét sè n«ng s¶n ë B¾c MÜ, Trung MÜ vµ Nam MÜ? +KÓ tªn mét sè ngµnh c«ng nghiÖp chÝnh ë B¾c MÜ, Trung MÜ vµ Nam MÜ. -Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy KQ th¶o luËn. -C¶ líp vµ GV nhËn xÐt. -C¸c nhãm trng bµy tranh, ¶nh vµ giíi thiÖu vÒ ho¹t ®éng kinh tÕ ë ch©u MÜ. -GV bæ sung vµ kÕt luËn: (SGV – trang 142). ®) Hoa K×: 2.4-Ho¹t ®éng 3: (Lµm viÖc theo cÆp) -GV gäi mét sè HS chØ vÞ trÝ cña Hoa K× vµ thñ ®« Oa-sinh-t¬n trªn B¶n ®å thÕ giíi. -HS trao ®æi vÒ mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt cña Hoa K×. -Mêi mét sè HS tr×nh bµy. C¸c HS kh¸c nhËn xÐt -GV kÕt luËn: (SGV – trang 142) +§øng thø 3 trªn thÕ giíi. +Tõ c¸c ch©u lôc ®Õn sinh sèng. +D©n c sèng chñ yÕu ë miÒn ven biÓn vµ miÒm ®«ng. -HS th¶o luËn nhãm 7 theo híng dÉn cña gi¸o viªn. -§¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy. -HS nhËn xÐt. 3-Cñng cè, dÆn dß: -GV nhËn xÐt giê häc. -Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí. Tiết 2 Toán: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: - Biết xác định phân số bằng trực giác; Biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số kg cùng mẫu số. - Cần làm bài 1, 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ (tranh vẽ) nội dung BT 1 tr. 148 SGK. III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn tập - Thực hành đọc, viết phân số: Bài 1: - GV treo tranh vẽ, HS viết rồi đọc phân số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. - Phân số gồm mấy phần? Là những phần nào ? - Trong các phân số viết được thì mẫu số cho biết gì? Tử số cho biết gì ? - Hỗn số gồm mấy phần? Là những phần nào ? - Phân số kèm theo trong hỗn số cần thoả mãn điều kiện gì ? - Nêu cách đọc hỗn số, cho ví dụ ? 2. Ôn tập: Tính chất bằng nhau của p. số Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Rút gọn phân số làm gì ? - Sử dụng tính chất nào để có thể rút gọn phân số ? - Gọi 1 HS trung bình lên bảng làm, HS dưới lớp tự làm vào vở. - Yêu cầu HS giải thích cách làm. - GV nhận xét, chữa bài. - Trong các phân số đã rút gọn phân số, hãy chỉ ra phân số đã tối giản ? - Phân số tối giản có đặc điểm gì ? Bài 3: HS đọc đề bài, thảo luận cách làm, so sánh kết quả, tự ghi vào vở. - GV quan sát HS còn yếu để gợi ý giúp đỡ (khi cần). - Gợi ý bằng các câu hỏi như : - Quy đồng mẫu số hai phân số tức là làm gì ? - Nêu các bước quy đồng mẫu số 2 phân số? - Gọi HS đọc kết quả bài làm. 3. Ôn tập các quy tắc so sánh phân số: Bài 4: HS đọc đề bài và giải bài vào vở. - GV có thể gợi ý cho HS yếu môn toán. - Để điền dấu cho đúng ta phải làm gì ? - Có mấy quy tắc để so sánh phân số ? Nhắc lại. Bài 5: Dành cho HS khá, giỏi - HS đọc đề bài và tự làm - Nhận xét 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau./. - HS thực hiện yêu cầu. a) 3 ; 2 ; 5 ; 3 4 5 8 8 b) ; ; ; - Phân số 2 phần: Tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang, mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang + Mẫu số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị chia ra. + Tử số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn vị đó đã được tô màu . - Rút gọn phân số. - Tìm phân số bằng phân số đã cho có tử , mẫu bé hơn. - Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. - HS làm. Đáp số: - 1 ; 1 ; 3 ; 4 ; 5 đều là các phân số 2 7 4 9 2 đã tối giản. - Tử số và mẫu số không còn cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 1. - Quy đồng mẫu số các phân số. a) 3 và 2 ta có MSC: 20 4 5 - Đã quy đồng mẫu số 2 phân số 3 và 2 4 5 Thành 15 và 8 20 20 - Làm cho 2 phân số đó có mẫu số giống nhau mà giá trị của chúng không đổi. - HS đọc đề, tự làm vào vở. - Phải so sánh các phân số đã cho. - Có 2 quy tắc: so sánh 2 phân số cùng mẫu và so sánh phân số khác mẫu. - Nếu 2 phân số cùng mẫu số khi so sánh chỉ cần so sánh tử số với nhau - HS tự làm. ********************************** Tiết 3 Tập làm văn: KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 (tiết 8) I/ Mục tiêu: - Kiểm tra viết và kiến thức kĩ năng về phân môn tập làm văn. II/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra: GV phát đề - HS làm bài Đề bài: (Do trường ra, có đáp án kèm theo) - GV đọc dò đề - Nhắc HS nề nếp làm bài. - HS làm bài đúng thời gian quy định 3. Thu bài: (Chấm tập trung theo tổ) - GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra. - Nhắc HS về nhà chuẩn bị bài tuần 29. *********************************** Tiết 4 Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I Môc tiªu: - HS thÊy ®îc u khuyÕt ®iÓm cña chi ®éi trong tuÇn - BiÕt ®îc kÕ ho¹ch tuÇn 29 - Gi¸o dôc ý thøc ®oµn kÕt gióp ®ì nhau trong häc tËp ; «n ch¬ng tr×nh rÌn luyÖn ®éi viªn ; Chuyên hiệu khéo tay hay làm II ChuÈn bÞ: Néi dung sinh ho¹t III TiÕn hµnh sinh ho¹t: 1, æn ®Þnh : líp h¸t-tËp hîp -®iÓm sè b¸o c¸o – kiÓm tra vÖ sinh 2,NhËn xÐt ho¹t ®éng tu©n 28 - C¸c ph©n ®éi trëng lªn nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng cña ph©n ®éi m×nh - Giíi thiÖu ®éi viªn u tó - Chi ®éi trëng nhËn xÐt chung * Häc tËp :- C¸c b¹n ®· cã ý thøc tù häc , chuÈn bÞ bµi tèt tríc khi ®Õn líp - B¹n giái gióp ®ì b¹n yÕu ( Nghĩa, Ái, Thảo Vy,Việt,... ) - Mét sè b¹n ch÷ viÕt cã tiÕn bé ( Kiên, Vũ, H.Vy, Hiền, ... ) - Tham gia thi giải toán trên mạng cấp huyện ( Đức, Nghĩa). - Thi chọn học sinh tham gia thi kể chuyện về Bác Hồ. - Thi giữa kì II * NÒ nÕp: Thùc hiÖn tèt mäi nÒ nÕp cña ®éi ®Ò ra, thùc hiÖn tèt vÖ sinh c¸ nh©n, vÖ sinh trêng líp. + Tham gia x©y dùng kh«ng gian líp häc phï hîp chñ ®iÓm cña th¸ng + TÝch cùc rÌn ch÷ viÕt ( Dũng, Trung, Minh Hương, ....) + Cã ®éi viªn tiªu biÓu ®îc tuyªn d¬ng trong tuÇn: Nghĩa, Ái, Thảo Vy,Việt,Kiên, Vũ, H.Vy, Hiền... b, KÕ ho¹ch tuÇn 29 - Tổ chức ôn tập, phụ đạo học sinh yếu để chuản bị thi cuối học kì II - Luyện tập để tham gia thi kể chuyện về Bác Hồ. - KiÓm tra ®å dïng s¸ch vë cña häc sinh - TÝch cùc rÌn ch÷ viÕt (,Dũng, Trung, Minh Hương....) - Trang hoµng líp häc - TÝch cùc häc tËp ë nhµ, b¹n giái gióp ®ì b¹n yÕu trong tæ cña m×nh - ¤n tËp l¹i c¸c chuyªn hiÖu cña CTRL§V 3 Tæ chøc trß ch¬i “MÌo ®uæi chuét ” - GV tæ chøc cho c¶ líp cïng ch¬i 4 DÆn dß: - NhËn xÐt giê sinh ho¹t - ChuÈn bÞ bµi cho tuÇn sau ********************************** Tiết 5 Mĩ thuật VẼ THEO MẪU : MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU Đ/c lực soạn giảng **********************************
Tài liệu đính kèm: