Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 30

Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 30

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.

2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 Tranh minh họa bài đọc SGK

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Ngày soạn 9/4/10
Ngày giảng 12/4/10 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2010
Tập đọc
Thuần phục sư tử 
I- Mục đích yêu cầu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn.
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II- Đồ dùng dạy học.
 Tranh minh họa bài đọc SGK
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Con gái và trả lời các câu hỏi về bài 
3. Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc
- Mời 1 HS khá giỏi đọc bài. 
- Cho HS quan sát tranh minh họa. 
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Mời đại diện nhóm đọc bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
-Vị giáo sĩ ra điều kiện như thế nào?
-Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
- Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì làm thân với sư tử?
-Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
-Vì sao gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt  lặng bỏ đi”?
-Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc 5 đoạn của bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về đọc bài, chuẩn bị bài sau.
- Báo cáo sĩ số:
- HS đọc, lớp theo dõi.
- HS khá giỏi đọc bài, lớp theo dõi.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK
- HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS luyện phát âm và đọc từ chú giải.
- Đại diện nhóm đọc bài, lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- Ha-li-ma muốn gặp vị giáo sĩ để xin lời khuyên 
-Nếu Ha-li-ma lấy được 3 sợi lông bờm....
-Vì điều kiện của vị giáo sĩ không thể thực hiện được: Đến gần sư tử đã khó, nhổ 3 sợi lông lại càng khó hơn
- Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào 
...
- Một tối, khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Ha-li-ma bèn khấn
-Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức.
- Điều làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
- HS nêu nội dung của bài. 
- HS theo dõi, tìm giọng đọc mỗi đoạn.
- HS theo dõi, nắm được cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc, lớp nhận xét, bình chọn.
Toán
 Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu: 
 Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
II/Đồ dùng dạy học: 
Thước.
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích mối quan hệ giữa các đơn vị đó
2- Dạy bài mới:
Bài 1 (154)
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài các nhân.
- GV nhận xét và củng cố lại về bảng đơn vị và mối quan hệ của các đơn vị đo trong bảng.
Bài 2 (154)cột 2 không y/c HS yếu
- Cho HS làm vào bảng con.
- Nhận xét, củng cố cách đổi đơn vị đo
Bài 3 (154) cột 2,3 không y/c HS yếu
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- HS làm bài cá nhân.
- HS lên bảng và trình bày bài làm.
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, chữa bài.
a) 1m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 
 = 1000 000 mm2; 1ha = 10 000 m2
 1 km2 = 100 ha = 1 000 000 m2
b) 1m2 = 0,01 dam2 1m2 = 0,000001km2
 1m2 = 0,0001 hm2 1 ha = 0,01km2
 = 0,0001 ha 4 ha = 0,04 km2
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
a) 65 000 m2 = 6,5 ha b) 6 km2 = 600 ha
 846 000 m2 = 84,6 ha 9,2 km2 = 920 ha
 5000 m2 = 0,5 ha 0,3 km2 = 30 ha
Địa lí
Các đại dương trên thế giới
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Nhớ tên và xác định vị trí 4 đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương (vị trí địa lí, diện tích).
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 Bản đồ thế giới, quả địa cầu.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học.
 *) Vị trí của các đại dương:
b. Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 4)
- GV phát phiếu học tập.
- HS quan sát hình 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu rồi hoàn thành phiếu học tập.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu.
- GV nhận xét.
*) Một số đặc điểm của các đại dương: 
c. Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
Bước 1: HS dựa vào bảng số liệu trao đổi với bạn theo gợi ý sau:
+ Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích.
+ Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào?
*Bước 2:
- Đại diện một số cặp báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
Bước 3: GV yêu cầu một số HS chỉ trên quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích.
- GV nhận xét, kết luận 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Tuyên dương HS tích cực học tốt
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- HS thảo luận nhóm 2.
Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương
- Thuộc về Thái Bình Dương.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
Kĩ thuật
Lắp rô bốt (tiết 1)
I/ Mục tiêu: HS cần phải :
	- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
	- Lắp từng bộ phận và lắp rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
	- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt .
II/ Đồ dùng dạy học: 
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. 
III/ Các hoạt động dạy-học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV nhận xét. 
2- Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:Nêu mục đích của tiết học
b. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: 
+ Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
2.3- Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a) Chọn các chi tiết:
- Để lắp được rô bốt cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
b) Lắp từng bộ phận: 
- GV hướng dẫn lắp chân rô bốt.
c) Lắp thân, đầu và các bộ phận khác của rô bốt:
- GV hướng dẫn lắp rô bốt theo các bước trong SGK.
- GV nhắc nhở HS.
- Cho HS thực hành lắp rô bốt.
d) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp rô bốt” (tiết 2).
- HS chuẩn bị đồ dùng.
2 HS lần lượt kể tên các bộ phận của rô bốt
- gồm 6 bộ phận: Chân rô bốt, thân rô bốt, đầu rô bốt, tay rô bốt, ăng-ten, trục bánh xe.
- HS đọc nội dung mục 1(SGK).
- HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK và chọn xếp các chi tiết ra nắp hộp.
- HS quan sát hình 2a, HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
- HS quan sát hình 2b, HS lên thực hiện lắp
- HS thực hành lắp theo hình vẽ và các bước trong SGK
Ngày soạn 10/4/10
Ngày giảng 13/4/10 Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Mở rộng vốn từ : Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích được nghĩa của các từ đó. Biết trao đổi về những phẩm chất quan trọng mà một người nam, một ngời nữ cần có.
2. Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước
- GV nhận xét cho điểm
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 
- Với HS yếu GV cho các em dùng từ điển để tra nghĩa từ ở câu hỏi c
- GV tổ chức cho cả lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận lần lượt theo từng câu hỏi.
- GV giải thích nghĩa 1 số từ nếu các em còn chưa rõ.
Bài tập 2
- Cho cả lớp đọc thầm lại truyện Một vụ đắm tàu.
- GV cho HS trao đổi nhóm hai. 
- Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 
- GV nhấn mạnh 2 yêu cầu của BT:
+Nêu cách hiểu về nội dung mỗi thành ngữ, tục ngữ.
+Trình bày ý kiến cá nhân – tán thành câu tục ngữ nào, vì sao?
- Cho HS làm bài theo nhóm.
- Mời một số nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
 3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà học bài,chuẩn bị bài sau
- HS làm bài, lớp nhận xét.
- HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu ý kiến của mình, lớp nhận xét.
+ Phẩm chất của nam: dũng cảm, cao thượng, năng nổ ...
+ Phẩm chất của nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn....
- HS đọc nội dung BT 2.
- HS đọc, lớp theo dõi.
- HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
* Phẩm chất chung của hai nhân vật:
- Cả hai đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến ngời khác:
+Ma-ri-ô nhường bạn xuống xuồng cứu nạn để bạn sống.
+Giu-li-ét-ta lo lắng cho bạn, ân cần băng bó vết thương
* Phẩm chất riêng:
+Ma-ri-ô rất giàu nam tính: kín đáo, quyết đoán, mạnh mẽ, cao thượng
+Giu-li-ét-ta dịu dàng, ân cần, đầy nữ tính khi giúp Ma-ri-ô bị thương.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nội dung các câu thành ngữ, tục ngữ:
a) Con trai hay con gái đều quý, miễn là có tình, có hiếu với cha mẹ.
b) Chỉ có một con trai cũng được xem như đã có con, nhưng có đến 10 con gái vẫn xem 
c) Trai gái đều giỏi giang.
d) Trai gái thanh nhã, lịch sự.
- Câu a thể hiện một quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái, xem con nào cũng..
 Câu b thể hiện một quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh miệt con gái.
Toán
Ôn tập về đo thể tích
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, x ...  sinh ra đã biết làm gì?
+Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
3- Hoạt động 2: Trò chơi “Thú săn mồi và con mồi”
*Mục tiêu: - Khắc sâu cho HS kiến thức về tập tính dạy con của một số loài thú.
	 - Gây hướng thú học tập cho HS.
*Cách tiến hành:
+ GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
+ GV tổ chức cho HS chơi 
+ Các nhóm khác nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
+ GV nhận xét, tuyên dương những nhóm chơi tốt.
3- Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học
 - Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn 13/4/10
Ngày giảng 16/4/10 Thứ sáu ngày 16 tháng 4 năm 2010
Thể dục
Môn thể thao tự chọn.Trò chơi “Trao tín gậy”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân tường vệ sinh nơi tập.
 - Cán sự mỗi ngời một còi, Mỗi tổ tối thiểu 5 quả bóng rổ, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
II- Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông, vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Kiểm tra bài cũ.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân
+Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
- Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng một tay trên vai.
+ Học cách ném ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai.
- Chơi trò chơi “ Lò cò tiếp sức”
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá, giao bài tập về nhà.
6-10 phút
18-22 phút
4- 6 phút
1 phút
- ĐHNL.
GV * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐH trò chơi.
- ĐH luyện tập: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐH trò chơi: GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐH kết thúc:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
I/ Mục đích yêu cầu:	
 Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, HS viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng ; đủ ý ; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Một số tranh, ảnh minh hoạ nội dung kiểm tra.
- Giấy kiểm tra.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới
a- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu bài học 
b- Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV kiểm tra HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS : có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
- GV yêu cầu HS khi viết cần chú ý đến cấu tạo của bài văn tả con vật. Chọn từ ngữ để diễn tả cho sinh động, phù hợp với con vật mình tả.
c- HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
- Hết thời gian GV thu bài.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị nội dung cho tiết sau.
- HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
 - Hiểu và biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
- Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: 
GV và cả lớp nhận xét
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu 
2.2- Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
- Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
- GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện 
- HS kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS ghi bài 
- HS đọc yêu cầu của đề.
Kể chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài.
- HS đọc.
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp. Trao đổi với bạn ND ý nghĩa câu chuyện
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
Toán
 Phép cộng
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
II/Đồ dùng dạy học: ‘
Thước;
III/ Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu tên các đơn vị đo thời gian đã học
2- Dạy bài mới:
a- Ôn tập về tên gọi tính chất của phép cộng:
- GV nêu biểu thức: a + b = c
+ Em hãy nêu tên gọi của các thành phần trong biểu thức trên?
+ Nêu một số tính chất của phép cộng?
c- Thực hành
Bài 1 (158)
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét.
Bài 2 (158)
- GV hướng dẫn tính bằng cách thuận tiện 
- Cho HS làm bài, đổi bài kiểm tra chéo
- GV nhận xét.
Bài 3 (159)
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- GV nhận xét.
Bài 4 (159): 
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- HS nêu,, lớp nhận xét.
 a, b là số hạng; c là tổng
+Tính chất giao hoán.
+ tính chất kết hợp, cộng với 0.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa bài
a) 986280; b) ;
 c) ; d)1476,5. 
- HS đọc yêu cầu.
- Theo dõi.
- Thực hiện
 (689 + 875) + 125 
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS trình bày, lớp nhận xét.
VD về lời giải:
a) ta thấy x = 0 (vì 0 cộng với số nào cũng bằng chính số đó).
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, nhận xét.
* Mỗi giờ cả hai vòi nước cùng chảy được: (thể tích bể)
 = 50%
 Đáp số: 50% thể tích bể.
Giáo dục tập thể
Sơ kết tuần
I- Mục tiêu :
 - Đánh giá tình hình học tập, các hoạt động và nề nếp của lớp trong tuần
 - Đề ra phương hướng, kế hoạch hoạt động của, tuần tới.
 - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập, tinh thần xây dựng lớp.
II- Nội dung sinh hoạt
1. Cán sự lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp trong tuần qua.
2. GVCN nhận xét, đánh giá.
- Nề nếp: 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Học tập: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Các hoạt động khác: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tồn tại: 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
- Tuyên dương HS xuất sắc: 
.............................................................................................................
4, Phương hướng tuần tới: ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
5. Kết thúc tiết học: 
- GV nhắc nhở, dặn dò chung.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc