Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 6

Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 6

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4.).

Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.

- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh họa trong SGK.

- Bản đồ thế giới

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn lớp 5 - Năm học: 2010 - 2011 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn 3/10/09
Ngày giảng 5/ 10/ 09 Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tập đọc
Sự sụp đổ của chế độ A- pác- thai
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ phiên âm (a-pác-thai), tên riêng (Nen-xơn Man-đê-la), các số liệu thống kê (1/5, 9/10, 3/4...).
Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và nhân dân Nam Phi.
- Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa trong SGK. 
- Bản đồ thế giới
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng bài thơ “Ê-mi-li, con...” và trả lời các câu hỏi.
- GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV treo tranh ảnh và giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Đọc cả bài.
- Đọc từng đoạn.
- GV hướng dẫn cách đọc từng đoạn.
- Hướng dẫn HS phát âm từ khó.
- Giải nghĩa từ.
- Đọc diễn cảm bài văn.
*) Tìm hiểu bài:
Câu 1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào? 
Câu 2. Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? 
Câu 3. Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai được đông đảo mọi người trên thế giới ủng hộ? 
Câu 4. Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của đất nước Nam Phi?
c) Đọc diễn cảm:
- GV treo bảng phụ đã chép sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc. 
- Hướng dẫn và yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Cho HS luyện đọ theo cặp.
- Gọi HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
- Báo cáo sĩ số: . Hát.
- HS đọc thuộc hai khổ thơ (hoặc cả bài) và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Quan sát tranh, ảnh. 
- 2 HS giỏi đọc cả bài
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn(3 đoạn)
- HS cả lớp đọc thầm theo.
- HS theo dõi.
- HS nêu từ khó đọc, luyện đọc.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- HS theo dõi.
+ Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp (1/7 hay 1/10 lương của công nhân da trắng), phải sống, chữa bệnh và làm việc ở khu riêng, không được hưởng một chút tự do, dân chủ nào. 
+ Người da đen ở Nam phi đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi).
+ Vì những người yêu chuộng hoà bình và công lý không thể chấp nhận một chính sách phân biệt chủng tộc dã man, tàn bạo như chế độ a-pac-thai.
- HS nói về Tổng thống Nen-xơn Man-đê-la theo thông tin trong SGK.
- Theo dõi.
- HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Đọc diễn cảm câu, đoạn văn theo cặp
- HS thi đọc diễn cảm
Toán
Luyện tập
I. Yêu cầu: Giúp học sinh:
 - Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, phấn màu.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai đơn vị đo diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
- Viết các đơn vị đo diện tích đã học
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Dạy bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài dạy
b. Luyện tập:
Bài 1(28) 2 cột cuối không yêu cầu HS yếu.
- Hướng dẫn HS viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông, đề-xi-mét vuông.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, đánh giá.
 Mẫu: 6m2 35dm2 = 6m2 + m2 = m2
a. 8m2 27 dm2 = 8m2 + m2 = m2
b. 4dm2 65cm2 = 4dm2 + dm2 = dm2
- Yêu cầu HS nhắc lại cách viết số đo diện tích có 2 đơn vị đo thành số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có 1 đơn vị cho trước.
Bài 2(28)
- Hướng dẫn HS chọn số viết vào chỗ chấm.
- Gọi HS nêu kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
(Số thích hợp để điền vào chỗ chấm: B.305)
Bài 3(29) Cột 2 không yêu cầu HS yếu.
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh các số đo diện tích.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng, nêu cách làm.
- GV nhận xét, đánh giá.
2dm2 7cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm2 89mm2
Lưu ý HS khi so sánh đơn vị đo bao giờ cũng phải đưa về cùng một đơn vị rồi mới so sánh.
Bài 4(29) 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm vở HS.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
Bài giải
Diện tích một viên gạch hình vuông là:
	40 ´ 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
	1600 ´ 150 = 240000 (cm2)
	240000cm2 = 24m2
	Đáp số: 24m2
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hai đơn vị diện tích liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần? 
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà học bài.
- HS trả lời câu hỏi về mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo diện tích.
- 2 HS viết trên bảng. Lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu cách làm bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nêu, lớp theo dõi.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, tìm phương án trả lời.
- HS nêu, lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi, nêu cách so sánh các số đo diện tích.
- HS làm bài, đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS theo dõi.
- HS làm bài vào vở. 
- HS đọc chữa bài, lớp nhận xét.
- 2, 3 HS trả lời
Địa lí
Đất và rừng
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
 - Chỉ trên bản đồ ( lược đồ ) vùng phân bố của đất phe- ra- rít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
 - Nêu được một số đặc điểm của những loại đất và rừng nêu ở trên.
 - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
 - ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất , rừng một cách hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
 - Tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam ( nếu có).
III. các Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta?
- GV nhận xét, cho điểm
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học.
b. Hoạt động 1: Các loại đất chính ở nước ta
Tên loại đấ đất
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Phe-ra- rít
Phù sa
GV nêu: Đất là nguồn tài nguyên quý giá nhưng chỉ có hạn .Vì vậy , việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo .
- Đất có phải là tài nguyên vô hạn không? Từ đó em có rút ra kết luận gì về việc sử dụng và khai thác đất?
- Nếu chỉ sử dụng mà không cải tạo , bồi bổ , bảo vệ đất thì sẽ gây cho đất các tác hại gì?
GV kết luận: Nước ta có nhiều loại đất,nhưng diện tích lớn hơn cả là đất phe-ra- rít màu đỏ hoặc đỏ vàng ở vùng đồi núi và đất phù sa ở vùng đồng bằng .
c. Hoạt động 2 : Rừng ở nước ta.
Tên loại rừng
Vùng phân bố
Một số đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
Kết luận: Nước ta có nhiều loại rừng, đáng chú ý là rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.Rừng rậm nhiệt đới tập trung chủ yếu ở vùng đồi núi và rừng ngập mặn thường thấy ở ven biển .
* Rừng có vai trò như thế nào đối với đời sống của nhân dân ta?
- Hãy nêu các vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất của con người?
- Tại sao chúng ta phải sử dụng và khai thác rừng hợp lí?
- Qua các thông tin em biết gì về thực trạng của rừng nước ta hiện nay?
- Để bảo vệ rừng nhà nước và người dân cần phải làm gì?
Kết luận: Rừng có tác dụng điều hoà khí hậu, che phủ đất, giữ nước, ngăn gió,
- GV rút ra phần ghi nhớ.SGK
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tuyên dương
- VN học bài và chuẩn bị cho ôn tập bài sau.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét.
HS thảo luận nhóm, quan sát.
 - HS đọc SGK và hoàn thành bảng - Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc ở lớp.
- Một số HS kể và chỉ trên bản đồ vùng phân bố 2 loại đất chính trên bản đồ.
- HS khác cùng GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày
- HS nhóm 4 cùng thảo luận và trao đổi để trả lời câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS khác bổ sung.
*Làm việc theo nhóm
- HS quan sát các hình 1,2,3 và đọc SGK hoàn thành vào bảng.
- Đại diện một số HS trình bày kết quả làm việc ở lớp.
- Một số HS lên bảng chỉ bản đồ vùng phân bố rừng.
- HS trong nhóm thảo luận về vai trò của rừng đối với đời sống của nhân dân.
- Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.
- HS khác bổ sung.
- Các nhóm giới thiệu tranh ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam ( nếu có)
- HS đọc ghi nhớ.
Ngày soạn: 3/ 10/ 09
Ngày giảng: 6/ 10/ 09 Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009
 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị, hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị, hợp tác.
 - Biết đặt câu với các từ, các thành ngữ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Từ điển HS (nếu có).
 - Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm BT 1, 2.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là từ đồng âm.
- Tìm hai từ đồng âm, đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm đó
- GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 
- GV tổ chức cho HS giải nghĩa các từ theo nhóm (dùng từ điển để giải nghĩa các từ khó)
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Lời giải:
a) Hữu có nghĩa là bạn bè:
- Hữu nghị (tình cảm thân thiện giữa các nước). - Chiến hữu (bạn chiến hữu)
b) Hữu có nghĩa là có:
- Hữu ích (có ích). - Hữu hiệu (có hiệu quả).
Bài tập 2: 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
Lời giải:
a) “Hợp” có nghĩa là gộp lại, tập hợp thành cái lớn.
- Hợp tác; Hợp lực 
- Hợp nhất (hợp làm một).
b) “Hợp” có nghĩa là đúng với yêu cầu, đòi hỏi,... nào đó.
Bài tập 3: Đặt một câu với một từ ở bài tập 1 và một câu với một từ ở bài tập 2.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, góp ý sửa chữa. VD:
- Nhân dân ta luôn chăm lo vun đắp tình hữu nghị với nhân dân các nước.
- Bác ấy là chiến hữu của bố em.
- Trồng cây gây rừng là việc làm rất hữu ích. 
- Loại thuốc này thật hữu hiệu.
Bài tập 4: 
- GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ.
- Yêu cầu hS làm bài vào vở.
- Gọi HS đặt câu.
- GV nhận xét, đánh giá.
+ Thợ thuyền khắp nơi thương yêu, đùm bọc nhau như anh em bốn biển một nhà
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ mới học, học thuộc lòng hiểu nghĩa 3 câu thành ngữ .
- Báo cáo sĩ số: . Hát.
- 2, 3 HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo cặp. 
- ... theo vòng tròn nhỏ.
6,10phút
25 phút
5 phút
- GV nhận lớp.
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- GV hướng dẫn
- GV điều khiển, yêu cầu HS cả lớp tập 1- 2 lần.
- Hướng dẫn tập theo tổ 2 lần, sau đó thi giữa các tổ
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS các tổ: 5,6 lần.
- GV nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ.
- GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, hướng dẫn và giải thích cách chơi, quy định chơi.
- GV cùng HS hệ thống bài học
- GV nhận xét giờ
- HD về nhà: Ôn bài.
- HS xếp hàng, xoay các khớp cổ tay, khớp gối, vai, hông.
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát một bài hát.
- Lớp trưởng điều khiển
- HS tập, tổ trưởng điều khiển
- Tập hợp cả lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Cán sự lớp điều khiển cả lớp tập để củng cố.
- HS chơi cả lớp, cán sự lớp điều khiển.
- HS chạy đều thành 1 vòng tròn, tập động tác thả lỏng.
Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
-Thông qua những đoạn văn hay, học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
- Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, suối, hồ, đầm....(cỡ to).
III. các Hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1 Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS đọc “Đơn xin gia nhập Đội tình nguyện....”
- GV đánh giá sự chuẩn bị của HS
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi:
- Cho HS quan sát tranh, đọc đoạn văn, tìm câu trả lời:
a, Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng rất thú vị như thế nào? 
- Giải nghĩa từ “liên tưởng”: từ chuyện này, hình ảnh này nghĩ ra chuyện khác, hình ảnh khác, từ chuyện của người ngẫm nghĩ về chuyện của mình.
b, Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày?
- Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào? 
Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
Bài tập 2: 
- GV yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước, với các đoạn văn mẫu để xem xét trình tự quan sát, những giác quan đã sử dụng khi quan sát, những gì các em đã học được từ đoạn văn mẫu.
- GV chấm điểm một số bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung về tinh thần học tập của cả lớp.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý của bài văn tả cảnh sông nước .
- HS nhận xét, đánh giá điểm.
- HS lắng nghe và ghi tên bài.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm 3 đoạn văn, suy nghĩ trả lời các câu hỏi sau từng đoạn:
+ 1 HS đọc to đoạn văn a.
+ giải nghĩa từ liên tưởng.
+ Trao đổi, thảo luận nhóm đôi, trả lời các câu hỏi sau đoạn.
+ Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
+ Các nhóm khác và GV nhận xét bổ sung.
- Tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc mầu của trời mây.
- Vào những thời điểm khác nhau: khi bầu trời xanh thẳm, khi bầu trời rải mây trắng nhạt, khi bầu trời âm u, khi bầu trời ầm ầm dông gió.
- HS nêu lên những liên tưởng của tác giả: biển như con người, cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- Con kênh được quan sát vào mọi thời điểm trong ngày: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều.
- Tác giả quan sát bằng thị giác: để thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất bốn bề trống huếch trống hoác...
- Tác giả còn quan sát bằng xúc giác để thấy nắng nóng như đổ lửa.
- HS nêu tác dụng của liên tưởng: giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội, làm cho cảnh vật hiện ra sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.
- Một HS đọc yêu cầu của BT 2
- Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập dàn ý. 2-3 HS làm trên giấy khổ to.
- HS dựa vào dàn ý đã viết tiếp nối nhau trình bày
- Cả lớp và GV nhận xét.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- HS tìm được câu chuyện đã chứng kiến, tham gia đúng với yêu cầu của đề bài. 
- Kể tự nhiên, chân thực.
2. Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, biết nêu câu hỏi và nhận xét về lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp vết đề bài, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. các Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kể chuyện về chủ điểm hoà bình.
- GV nhận xét đánh giá, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu.
b. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- GV đọc đề bài và ghi đề bài
- Phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong 2 đề lựa chọn: 
+ Kể lại một câu chuyện em đã chứng kiến, hoặc một việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
+ Nói về một nước mà em được biết qua truyền hình, phim ảnh
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể 
- Hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện định kể:
 - Giới thiệu câu chuyện
 - Các chi tiết của chuyện ( chỉ cần gạch đầu dòng các ý sẽ kể)
- GV kiểm tra, khen ngợi những HS có dàn ý tốt.
c. Thực hành kể chuyện:
* Kể chuyện theo cặp, nhóm.
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi HS kể chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp.
- Hướng dẫn HS nhận xét về các mặt:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện “Cây cỏ nước Nam”.
- 2 HS kể lại câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về chủ điểm hoà bình.
- HS khác nhận xét.
- 1, 2 HS đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- HS phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề.
 - HS đọc gợi ý đề 1, đề 2 trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.
- HS lập dàn ý câu chuyện định kể trên nháp.
 - Từng HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình. 
- Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể xong nêu nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện. 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất trong tiết học.
Toán
Luyện tập chung
I. Yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
- So sánh phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một phân số của một số, tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ .
III. các Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
Bài 1(31) 
- Yêu cầu HS nêu cách viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Gọi HS viết trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
a) ; ; ; 
B Vì < < < 
Nên: ; ; ; 
Bài 2(31) Cột b,c Không yêu cầu HS yếu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép tính với phân số.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
a) ===
b) ==
c) ===
d) = ==
Bài 3(32) Không yêu cầu HS yếu
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
- GV nhận xét, cho điểm.
	Đáp số: 15000m2
Bài 4(32) GV hướng dẫn HS phân tích đề để biết bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- GV chấm vở HS, nêu nhận xét.
- Gọi HS chữa bài trên bảng.
	Đáp số: bố: 40 tuổi 
	 con: 10 tuổi
3- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS chữa bài sai trong vở toán.
- 2 HS nêu, lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- Nhiều HS nêu cách làm.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu cách thực hiện phép tính với phân số.
- HS làm bài.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
- HS đọc đề rồi tự làm bài vào vở.
- 2 HS cùng bàn đổi vở chữa bài.
- HS nêu bài giải đúng.
- HS đọc đề, phân tích đề.
- HS nêu dạng toán và cách giải.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét và chữa bài.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Giáo dục tập thể
An Toàn Giao Thông
Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ
I- Mục tiêu:
 - HS nhớ, giải thích được nội dung của 23 biển báo giao thông đã học, hiểu ý nghĩa của 10 biển báo mới.
 - HS hiểu được sự cần thiết của biển báo giao thông, biết mô tả lại đặc điểm, nội dung của ccác biển báo hiệu giao thông bằng lời hoặc hình vẽ.
 - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của biển báogiao thông khi đi đường.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: Biển báo hiệu giao thông đường bộ.
 - HS: Quan sát 2 biển báo hiệu gần nhà, tìm hiểu sự hiểu biết, chấp hành của mọi người về biển báo đó.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Hoạt động 1: Trò chơi phóng viên
* Mục tiêu: HS có ý thức quan tâm đến biển báo khi đi đờng, hiểu sự cần thiết của biển báo hiệu giao thông để đảm bảo ATGT.
* Tiến hành: 
- GV ghi câu hỏi, tổ chức cho HS chơi.
GV kết luận: Muốn phòng tránh tai nạn giao thông, mọi ngời cần có ý thức chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo giao thông.
2- Hoạt động 2: Ôn các biển báo hiệu đã học
- GV chia lớp làm 4 nhóm, chơi TC gắn chữ biển báo vào đúng biển báo.
- GV nhận xét, kết luận: Biển báo hiệu GT thể hiện hiệu lệnh, sự chỉ dẫn để đảm bảo ATGT. Thực hiện đúng biển báo là thực hiện đúng luật GTĐB.
3- Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo hiệu giao thông.
- GV cho HS nhận dạng các biển báo hiệu: biển cấm, biển báo nguy hiểm, biển chỉ dẫn.
- Chia lớp làm 3 nhóm, mỗi nhóm nhận biết 1 loại biển báo.
- GV nhận xét, cho HS liên hệ ý thức chấp hành.
- HD HS hiểu tác dụng của biển báo mới, cho HS quan sát biển báo.
4- Hoạt động 4: Luyện tập.
- GV nhận xét, kết luận.
5- Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò:
- Tổng kết bài, nhận xét giờ.
- Dặn HS: Chú ý an toàn khi tham gia giao thông.
- HS đóng vai phóng viên, hỏi các bạn về nội dung, ý nghĩa, tác dụng của biển báo hiệu giao thông.
- HS chơi trò chơi, thi đua giữa các nhóm
- HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày đặc điểm, hình dạng, màu sắc và gắn biển báo vào từng nhóm.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS so sánh các loại biển báo trong từng nhóm, tìm ra đặc điểm, nêu tác dụng , ND của biển báo, vị trí đặt của biển báo.
- HS mô tả hình vẽ 10 biển báo, nhận dạng, ghi nhớ 10 biển báo.
- HS gắn biển vào đúng tên biển.
- Vẽ biển báo (mỗi HS vẽ 2 biển báo)
- HS nhắc lại ý nghĩa của từng nhóm biển báo.
- HS đọc ghi nhớ SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 6.doc