Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 1

Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 1

I .Mục tiêu:

Giúp học sinh biết :

- Nhớ lại cách viết, so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.

- Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số

- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

Có ý thức học tập tốt.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1
******************************************************************************
Toán (3):
Ôn tập: so sánh hai phân số
I .Mục tiêu: 
Giúp học sinh biết :
- Nhớ lại cách viết, so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết cách so sánh hai phân số cùng tử số
- Biết sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu
Hoạt động của thầy
1. Kiểm tra: 
- Nêu tính chất cơ bản của phân số ?
- Tự cho 1 ví dụ để rút gọn, quy đồng ?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 
b. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập và so sánh hai phân số 
a. So sánh hai phân số có cùng mẫu số
- Viết bảng: và 
- Yêu cầu học sinh so sánh hai phân số trên
- Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào?
* Kết luận: Sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc lại
b. So sánh hai phân số khác mẫu số
- Viết bảng: và 
- Yêu cầu học sinh tìm cách so sánh hai phân số trên
- Nhận xét, bổ sung
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào?
* Kết luận: Sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc lại
*Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
Bài tập 1/ 7
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Nhận xét, bổ sung: <
Bài tập 2/ 7
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
?- Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài; học sinh còn lại làm vở
- Thu bài chấm, nhận xét
 a. < < b. < < 
3. Hoạt động tiếp nối
- Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào?
- Nhận xét chung giờ học. 
- Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
Hoạt động của trò
-2 học sinh lên bảng
-2-3 học sinh nhận xét
- Học sinh quan sát và so sánh.
-3- 4 học sinh trả lời.
-1-2 học sinh trả lời.
-2 học sinh đọc lại.
-1 học sinh lên bảng; học sinh còn lại làm vở
-1-2 học sinh trả lời.
-2 học sinh đọc lại.
-1 học sinh đọc
- Học sinh làm vở
-5-6 học sinh trả lời.
-1 học sinh đọc.
-1-2 học sinh trả lời.
-2 học sinh lên bảng.
-10 học sinh nộp bài.
-1-2 học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2008
Toán (5):
Phân số thập phân
I Mục tiêu
 Giúp học sinh nhận biết: Thế nào là phân số thập phân 
- Nhận ra được: có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, biết cách chuyển các phân số đố thành phân số thập phân.
II. Đồ dùng dạy - học 
III. Hoạt động dạy - học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 2/ Vở bài tập
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Dạy - học bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ
- GV viết bảng: ; ; 
- Yêu cầu học sinh đọc
- Em có nhận xét gì về mẫu số của các phân số trên?
- Giáo viên giới thiệu: Các phân số có mẫu số là 10; 100; 1000; ... là phân số thập phân.
-GV viết bảng: 
?- Hãy tìm một phân số thập phân bằng phân số ?
?- Làm thế nào để tìm được phân số bằng phân số đã cho?
- Tương tự với các phân số:; 
Kết luận:
+ Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân.
+ Khi muốn chuyển một phân số thành phân số thập phân ta tìm một số nhân với mẫu số để có 10; 100; 1000; ... rồi lấy cả tử số và mẫu số nhân với số đó để đượcphân số thập phân ( cũng có thể rút gọn)
*Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
Bài tập 1/8
- Cho HS đọc yeu cầu của bài tập.
- Viết các phân số thập phân lên bảng rồi yêu cầu học sinh đọc
- Nhận xét cách đọc
Bài tập 2/8
- Cho HS đọc yeu cầu của bài tập.
- Đọc các phân số thập phân lên bảng rồi yêu cầu học sinh viết
- Nhận xét cách viết: 
Bài tập 3/8
- Cho HS đọc yeu cầu của bài tập.
- Yêu cầu học sinh đọc rõ các phân số.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài; học sinh còn lại làm vở
- Nhận xét, kết luận: 
 Vì: = = 
 Bài tập 4/8
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Giải thích: Mỗi phần trong bài diễn giải cách tìm phân số thập phân bằng phân số đã cho ...
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài; học sinh còn lại làm vở
- Thu bài chấm - Nhận xét:
 a. = b. = c. = d. = 
3. Củng cố, dặn dò
- Thế nào là phân số thập phân? Cách chuyển phân số ... ?
- Nhận xét chung giờ học.
- Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
-2 học sinhlên bảng.
-2-3 học sinh nhận xét.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- Học sinh nghe.
- 1 HS lên bảng; học sinh còn lại làm nháp.
-2-3 học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- 1 HS đọc.
-6-7 học sinh nối tiếp đọc.
-6-7 học sinh nối tiếp lên bảng
-1 học sinh đọc.
-5 HS đọc.
-1 học sinh lên bảng.
-1 học sinh đọc.
-1-2 học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
-1 học sinh lên bảng.
-10 học sinh nộp bài.
-1-2 học sinh trả lời
- Học sinh nghe
tuần 2
Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm2008
Toán (8):
ôn tập: phép nhân và phép chia hai phân số
I. Mục tiêu
 - Sau bài học giúp học sinh củng cố lại kỹ năng thực hiện các phép nhân và phép chia hai phân số
- Rèn kỹ năng giải toán nhanh, chính xác
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 1;2/Vở bài tâp
- GV nhận xét, cho điểm 
2. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu 
 2. Nội dung
 a. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập về cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
a. Phép nhân hai phân số
- Viết bảng phép tính: 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở( hai học sinh lên bảng)
- Khi nhân hai phân số với nhau ta làm thế nào? 
- GV nhận xét câu trả lời
b. Phép chia hai phân số
- Viết bảng: :
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở( hai học sinh lên bảng)
- Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào? 
- Nhận xét câu trả lời.
Kết luận:+ Sách giáo khoa/11.
 + Yêu cầu học sinh đọc lại . 
b. Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Bài tập 1/11
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
?- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở
- Nhận xét, bổ sung: 
a. ;; ; b. ;6 ;
* Lưu ý: Với bài tập này học sinh có thể tính ra kết quả cuối cùng rồi rút gọn về phân số tối giản hoặc thực hiện ngay trong khi tính
*Bài tập 2/11
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
?- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở
- Nhận xét, kết luận:
 a. b. c.16 d. 
 - Hãy nhắc lại cách làm?
*Bài tập 3/11
- Gọi học sinh đọc nộidung,yêu cầu bài tập.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách giải.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở
- Thu bài chấm, nhận xét
- Nhận xét, kết luận:
+Diện tích tấm bìa là: += (m2)
+ Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau thì diện tích mỗi tấm là: : 3 = (m2)
 3. Củng cố- Dặn dò
- Khi nhân(hoặcchia) hai phân số ta làm thế nào? 
- Nhận xét chung giờ học.
- Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 học sinh lên bảng.
- 2-3 học sinh nhận xét
-Học sinh làm vở.
-2-3 học sinh trả lời.
 Học sinh làm vở.
-2-3 học sinh trả lời.
-2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- 1-2 học sinh trả lời.
- 2 học sinh lên bảng.
- Học sinh nghe
- 1 học sinh đọc.
- 1-2 học sinh trả lời.
- 4 học sinh lên bảng.
- 3-4 học sinh nhận xét.
- 1-2 học sinh trả lời.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng
- 10 học sinh nộp bài
- 1-2 học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
Thứ sáu ngày19 tháng 9 năm 2008
Toán (10):
hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Sau bài học giúp học sinh biết cánh chuyển phân số thành hỗn số
- Thực hành chuyển phân số thành hỗn số và biết chuyển hỗn số thành phân số và áp dụng để giải toán
II. Đồ dùng dạy học
 - Các tấm bìa như hình vẽ/ Sách giáo khoa
-III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 1;2/Vở bài tâp.
- Nhận xét, cho điểm 
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu 
b. Dạy học bài mới 
*Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
- Dán hình vẽ lên bảng. 
- Nêu yêu cầu:
+ Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông đã được tô màu
+ Hãy đọc phân số chỉ hình vuông được tô màu? (Mỗi hình được chia thành 8 phần bằng nhau)
 - Kết luận:
+ Đã tô màu 2 hình vuông hay đã tô màu hình vuông. Vậy ta có: 2=
+ Hãy tìm cách giải thích vì sao 2=?
2= = 
- Dựa vào sơ đồ em hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
 Kết luận:+ Sách giáo khoa/13.
 + Yêu cầu học sinh đọc lại . 
* Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
Bài tập 1/13
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
?- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở 
- Nhận xét, bổ sung 2=;4=;3=;9=;10=
Bài tập 2/13
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
?-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Hướng dẫn mẫu (Như sách giáo khoa)
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở .
- Nhận xét, bổ sung.
b. 9+5=+=
 c. 10- 4=-=
Bài tập 3/13
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
?- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- Hướng dẫn mẫu (Như sách giáo khoa).
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở. 
- Thu bài chấm, nhận xét. 
- Kết luận:
b. 3 2 ==
c. 8:2===
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học.
- Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 học sinh lên bảng .
-2-3 học sinh đọc
-2-3 học sinh trả lời
- Học sinh nghe.
-2-3 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
-2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- Học sinh nghe.
- Học sinh làm vở.
- 10 học sinh nộp bài.
- Học sinh nghe
*****************************************
 **********************************************
tuần 3
Toán (13):
luyện tập chung
I. Mục tiêu
 - Sau bài học giúp học sinh củng cố về: Phép cộng, phép trừ các phân số
- Chuyển các số đo thời gian có tên hai đơn vị thành số đo thời gian có tên một đơn vị viết dưới dạng hỗn số
- Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó
II. Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 1;2/Vở bài tâp.
- Nhận xét, cho điểm. 
2. Dạy học bài mới
a. Hoạt động 1:Giới thiệu bài
 b.Hoạt động 2: Làm các bài tập sau.
*Bài tập 1/15
- Yêu cầu học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở.
-Yêu cầu học sinh đổi vở, kiểm ... nào?
- Yêu cầu học sinh chia thành 3 nhóm làm bài tập
- Tổ chức cho học sinh thi vẽ theo nhóm, nhóm nào vẽ được nhiều nhất, nhanh nhất là thắng cuộc ( 3 nhóm vẽ bảng phụ)
- Gọi đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét, KL:
 Tính diện tích hình chữ nhật ABCD: 4 x 3 = 12 (cm2)
NX: 12 = 6 x 2 = 2 x 6 = 12 x1 = 1 x 12.
Vậy có thể vẽ được các hình có chiều dài 6 cm, chiều rộng 
2 cm; hoặc chiều dài 12 cm chiều rộng 1 cm.
 - Hãy nhắc lại cách vẽ của mình?
3. Củng cố- Dặn dò
?- Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông?
- Nhận xét chung giờ học.
- Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 học sinh lên bảng. 
- 1 học sinh đọc
-2-3 học sinh trả lời.
-1-2 học sinh trả lời.
-1 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc.
- HS quan sát.
-1-2 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
- 1 học sinh lên bảng.
- 1 học sinh đọc
-1-2 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
- Học sinh thảo luận.
- 3 học sinh lên bảng.
- 1-2 học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
************************************************
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Toán (25):
mi li mét vuông - bảng đơn vị đo diện tích
I. Mục tiêu
- Sau bài học giúp học sinh biết: Gọi tên, ký hiệu, độ lớn của mi li mét vuông; quan hệ giữa mi li mét vuông và xen ti mét vuông
- Củng cố tên gọi, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích
- Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị này sang vị đo diện tích khác
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ kẻ hình vuông có cạnh 1 mm, bảng đơn vị đo diện tích.
 III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 1; 2/Vở bài tâp.
- GV nhận xét, cho điểm. 
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu 
b. Dạy học bài mới 
*Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi li mét vuông
a. Hình thành biểu tượng về mi li mét vuông.
?- Hãy nêu tên các đơn vị đo diện tích mà em đã học?
- Treo bảng phụ vẽ hình minh hoạ và chỉ cho học sinh thấy hình vuông có cạch 1mm
- Yêu cầu học sinh tính diện tích hình vuông có cạnh 1mm?
- Dựa vào các đơn vị đo diện tích đã học em hãy cho biết mm2 là gì? Ký hiệu của mi li mét vuông?
Kết luận: + Sách giáo khoa
 + Kí hiệu: mm2
b. Mối quan hệ giữa mi li mét vuông và xen ti mét vuông
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vuông trên bảng
?- Tính diện tích hình vuông có cạch 1cm
1cm 1cm = 1cm2
?- Diện tích hình vuông có cạnh 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích hình vuông có cạnh 1mm?
- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2? 
(1cm2 = 1mm2; 1mm2 = cm2)
*Hoạt động 2: Bảng đơn vị đo diện tích
- Treo bảng phụ.
?- Hãy kể tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn?
?- Viết bảng theo thứ tự.
- Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích.
- Hai đơn vị đo diện tích hơn(kém) nhau bao nhiêu lần?
- Yêu cầu học sinh đọc phần nhận xét
*Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành
Bài tập 1/28
- GV viết số rồi yêu cầu học sinh đọc.
- Đọc số rồi yêu cầu học sinh viết.
- Gọi học sinh nhận xét
- Nhận xét, bổ sung:
Bài tập 2/28
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở .
- Nhận xét, bổ sung:
 500mm2; 10000m2; 100cm2; 1209dm2
 1200hm2; 70000m2; 5cm2
Bài tập 3/28
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở 
- Thu bài chấm, nhận xét 
- Kết luận: 
 cm2 ; cm2; cm2; m2; m2 ; m2 
 3. Củng cố- Dặn dò
?- Đọc bảng đơn vị đo diện tích.
- Nhận xét chung giờ học.
- Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 học sinh lên bảng. 
-2-3 học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát. 
-1-2 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát .
-2-3 học sinh trả lời.
-1-2 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
-1 học sinh lên bảng.
-2-3 học sinh trả lời.
- Học sinh đọc nối tiếp.
-2 học sinh lên bảng.
- 2-3 học sinh nhận xét.
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng.
- 3-4 học sinh nhận xét
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng.
- 10 học sinh nộp bài.
- 2 HS đọc.
- Học sinh nghe.
************************************************
tuần 6	
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2008
**********************************************
Toán (28):
 luyện tập
I. Mục tiêu:
- Sau bài học giúp học sinh: Viết và đổi các đơn vị đo diện tích đã học
- Biết so sánh các đơn vị đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến số đo diện tích
II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 3/ vở bài tập.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
b. Hoạt động 2: Cho HS làm các bài tập.
 *Bài tập 1/30
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS lên bảng làm bài - Học sinh còn lại làm vở.
-GV nhận xét , cho điểm.
 a. 50000m2 b. 4m2 c. 26m2
 2000000m2 15m2 90m2
 7m2 m2
- Hãy nhắc lại cách đổi?
*Bài tập 2/30
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu HS lên bảng làm bài- Học sinh còn lại làm vở.
- GV nhận xét , cho điểm.
 2m29dm2 > 29dm2 790hm2 < 79km2
 8dm25cm2 < 810cm2 4cm25mm2 = 4cm2
- Hãy nhắc lại cách đổi?
*Bài tập 3/30
- Gọi học sinh đọc đề bài .
 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở theo hướng dẫn sau:
?- Diện tích căn phòng là bao nhiêu mét vuông?
?- 1m2 hết 280000 đồng. Vậy cả căn phòng hết bao nhiêu tiền? 
 -GV nhận xét , cho điểm
 Diện tích căn phòng là: 6 4 = 24(m2)
Số tiền mua gỗ lát nền là: 280000 24 = 6720000(đồng)
 Đáp số: 6720000 đồng
*Bài tập 4/30
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở.
- GV thu bài chấm - Nhận xét : 
 Chiều rộng của khu đất là: 200 = 150(m)
 Diện tích khu đất là: 200 150 = 30000(m2) = 3ha
 Đáp số: 3ha
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học .
- Học ôn lại bài cũ + Làm bài tập/ Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
-1 Học sinh lên bảng.
-1 học sinh đọc.
-3 học sinh lên bảng. 
-3 học sinh nhắc lại
-1 học sinh đọc. 
-2 học sinh lên bảng. 
-2 học sinh nhắc lại.
-1 học sinh đọc.
-1học sinh lên bảng. 
-1 một học sinh đọc.
 -1 học sinh lên bảng.
-10 học sinh nộp bài.
 -Học sinh nghe.
********************************************
Tập làm văn (11):
luyện tập làm đơn
I. Mục tiêu:
- Sau bài học giúp học sinh: Biết cách thức trình bày một lá đơn
- Biết cách viết một lá đơn đúng yêu cầu
- Trình bày đúng hình thức một lá đơn, câu văn ngắn gọn, rõ ý thể hiện được nguyện vọng chính đáng của bản thân.
 II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết sẵn quy định trình bày đơn
- Một số mẫu đơn
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc bài văn phải viết lại.
- GV nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1/59
- Gọi học sinh đọc yêu cầu, nội dung bài tập.
?- Chất độc màu da cam gây ra hậu quả gì?
?- Chúng ta có thể làm gì để giảm bớt nỗi đau cho những nạn nhân chất độc màu da cam?
?- ở địa phương em có người bị nhiễm chất độc màu da cam không? Em thấy cuộc sống của họ ra sao?
?- Em đã từng biết hoạc tham gia những phong trào nào để giúp đỡ hay ủng hộ các nạn nhân chất độc màu da cam?
Giảng: Trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Mĩ đã giải hàng ngàn tấn chất độc........
*Bài tập 2/59
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
?- Hãy nêu tên đơn em viết?
?- Mục đơn nhận em sẽ viết những gì?
?- Phần lí do viết đơn em sẽ viết những gì?
- Yêu cầu học sinh viết đơn
+ Mở bảng lớp viết sẵn quy định khi viết đơn.
+ Cho học sinh tham khảo một số mẫu đơn.
- Gọi học sinh đọc một số mẫu đơn hoàn chỉnh.
- GV nhận xét , tuyên dương
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
- Tập viết lại bài ở nhà cho hoàn chỉnh
- Chuẩn bị bài giờ sau.
-5 học sinh đọc.
-1 học sinh đọc - lớp đọc thầm.
-1-2 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
-1-2 học sinh trả lời.
-1 học sinh đọc - lớp đọc thầm.
-1-2 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
-2-3 học sinh trả lời.
- Học sinh viết vở.
- 4 - 5 học sinh đọc.
-Học sinh nghe.
***************************************************
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
Toán (30)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu :
- Sau bài học giúp học sinh củng cố về: so sánh, sắp thứ tự các phân số
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích hình
- Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
II. Đồ dùng dạy học :
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 4/ Vở bài tập.
- GV nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: làm các bài tập sau.
*Bài tập 1/31
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
?- Để sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?
?- Hãy nêu cách so sánh phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài. Học sinh còn lại làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
 a. ; ; ; b. ; ; ; 
*Bài tập 2/31
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh còn lại làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
 a. b. c. d. 
*Bài tập 3/32
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Hướng dẫn cách giải.
?- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
?- Muốn tính diện tích hồ nước ta làm thế nào?
- Gọi học sinh lên bảng làm bài. Học sinh còn lại làm vở.
- GV nhận xét, cho điểm.
 Đổi: 5 ha = 50000 m2
 Diện tích hồ nước là: 50000 = 15000( m2)
 Đáp số: 15000 m2
*Bài tập 4 /32
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn cách giải.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Học sinh còn lại làm vở.
- GV thu bài chấm- Nhận xét
Nếu coi tuổi bố là 4 phần bằng nhau thì tuổi con là 1 phần bằng nhau như thế. ta có hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1 = 3(phần)
 Tuổi bố là: 30 : 3 4 = 40 (tuổi)
 Tuổi con là: 40 - 30 = 10 (tuổi)
 Đáp số: con: 10 tuổi; bố: 40 tuổi 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học. 
- Học bài cũ +Làm bài tập / Vở bài tập.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
-1 học sinh lên bảng.
-1 học sinh đọc.
-1-2 học sinh trả lời.
-1-2 học sinh trả lời.
-2 học sinh lên bảng.
-1 học sinh đọc. 
-4 học sinh lên bảng.
-1 học sinh đọc
-1-2 học sinh trả lời
-1-2 học sinh trả lời
-1 học sinh lên bảng
-2-3 học sinh nhận xét
-1 học sinh đọc.
-1 học sinh lên bảng.
-10 học sinh nộp bài.
-Học sinh ngh

Tài liệu đính kèm:

  • docGA- Q1.doc