Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 13

Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 13

I. Mục tiêu

- Đọc đúng các từ khó, câu khó dễ lẫn, có trong bài

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật

- Hiểu các từ ngữ khó có trong bài: rô bôt, còng tay

- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một bạn nhỏ

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ/ Sách giáo khoa

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc

III. Hoạt động dạy học

 

doc 148 trang Người đăng huong21 Lượt xem 806Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn - Lớp 5 - Nguyễn Thị Bích Dung - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Tiết 25: người gác rừng tí hon
	Lê Thị Cẩm Châu
I. Mục tiêu	
- Đọc đúng các từ khó, câu khó dễ lẫn, có trong bài
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ gợi tả 
- Đọc diễn cảm toàn bài, thay đổi giọng đọc cho phù hợp với từng nhân vật
- Hiểu các từ ngữ khó có trong bài: rô bôt, còng tay 
- Hiểu nội dung bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một bạn nhỏ
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ/ Sách giáo khoa
- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng đọc bài thơ: " Hành trình của bầy ong " và nêu ý nghĩa bài thơ?
- Nhận xét, cho điểm 
2. Dạy học bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát tranh và giới thiệu....
b. Hoạt động 2: Nội dung
* Luyện đọc 
- Gọi học sinh đọc toàn bài
- Bài văn được chia thành mấy đoạn? (3 đoạn: ... bìa rừng chưa ... thu lại gỗ ... còn lại)
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và phát âm từ khó: loanh quanh, bành bạch, rắn rỏi
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn và giải nghĩa các từ khó trong bài: rô bốt, còng tay...
-Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc
* Tìm hiểu bài
- HS đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi 
? - Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ pháy hiện được điều gì? 
- Dấu chân người lớn hằn trên đất; ban thắc mắc, lần theo dấu chân, ... bọn trộm đang bàn nhau cho xe chuyển gỗ 
- Gọi học sinh đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi 
?- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
a. Bạn nhỏ rất thông minh
b. Bạn là người dũng cảm
- Thông minh: Gọi điện báo công an ... Dũng cảm: phối hợp với công an để bắt trộm ...
- Gọi học sinh đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi 
?- Trao đổi với bạn để làm rõ ý sau:
a. Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
b. Em học tập được điều gì ở bạn nhỏ?
 - Vì bạn nhỏ rất yêu rừng, sợ rừng bị tàn phá ... Học tâp: Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung
- Nội dung chính của bài là gì?
 *Nội dung chính của bài: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh dũng cảm của một bạn nhỏ 
* Luyện đọc diễn cảm 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp đoạn và nhắc lại cách đọc của từng đoạn
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc diễn 
+ Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3
+ Đọc mẫu
+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, cho điểm 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Học thuộc bài cũ ở nhà 
- Chuẩn bị bài giờ sau
- 2 học sinh lên bảng
- Cả lớp QS và nghe
- 1 học sinh đọc
- 1 - 2 học sinh trả lời
- 3 học sinh đọc
- 3 học sinh đọc
- Cả lớp đọc
- 1 HS đọc
- Cả lớp nghe
- 1 học sinh đọc
 - 2 - 3 HS trả lời
- 1 học sinh đọc
 - 2 - 3 HS trả lời
- 2 HS trả lời
- 1 học sinh đọc
- 2 - 3 HS trả lời
- 2 - HS trả lời
- 2 học sinh nhắc lại
- 3 học sinh đọc
- Cả lớp QS 
- Cả lớp nghe
- Học sinh luyện đọc
- 3 - 4 học sinh đọc
- Học sinh nghe
******************************************
Toán 
Tiết 61: luyện tập chung 
I. Mục tiêu
- Giúp học sinh củng cố về phép cộng, trừ, nhâ các số thập phân
- Bước đầu biết vận dụng các quy tắc nhân nhẩm một tổng các số thập phân với một số thập phân
- Giải các bài toán có liên quan đến rút về đơn vị
II. Đồ dùng dạy học
- Kẻ sẵn bài 4a
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
___________________________________________________
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập sau:
 a. 12,41 3,6 = ... b. 14,12 1,32 = ...
- Nhận xét, cho điểm 
 2. Dạy - học bài mới
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: Nội dung
* Bài tập 1/ 61: Củng cố phép cộng, trừ, nhân STP
- Học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở
- Nhận xét, bổ sung: a. 404,91 b. 53,648 c. 163,744
 ?- Nêu rõ cách đặt tính và thứ tự thực hiện?
* Bài tập 2/61: Nhân nhẩm STP với 10;100; 0,1; 0,01 ...
- Học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- Bài toán yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh nối tiếp trả lời
- Nhận xét, kết luận: a. 782,9 b. 26530,7 c. 6,8
 7,829 2,65307 0,068
 * Bài tập 3/62: Giải toán liên quan đến STP 
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
+ Muốn tính được số tiền mua 3,5 kg đường ta làm thế nào?
-Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở
- Nhận xét, bổ sung
Giá 1kg đường là: 38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền phải trả để mua 3,5 kg đường là:
 7700 3,5 = 26950 (đồng)
Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn số tiền là:
 38500 - 26950 = 11550 (đồng)
 Đáp số: 11550 đồng 
* Bài tập 4/ 62: Củng cố nhân một tổng các STP với một STP
- GV mở bảng có kẻ bài tập
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
a. Gọi học sinh lên bảng làm bài học sinh còn lại làm nháp
- Nhận xét kết quả
(a + b) c : 7,44 a c + b c :7,44
 7,36 7,36
- So sánh giá trị của bài tập trên
- Khi ta thay chữ bằng số thì giá trị của hai biểu thức này thế nào?
- Nêu quy tắc nhân một tổng các STP với một STP?
Kết luận: Khi nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân ta có thể lấy lần lượt từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng kết quả lại
(a + b) c = a c + b
b. Gọi học sinh lên bảng làm phần còn lại; HS còn lại làm vở
- Thu bài chấm, nhận xét: a. 93 b. 3,5
3. Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung giờ học
- Học bài cũ và làm bài tập/ Vở bài tập
- Chuẩn bị bài giờ sau
Hoạt động của trò
___________________
- 2 học sinh lên bảng 
- Cả lớp
-1 học sinh đọc
- 3 học sinh lên bảng
- 2 - 3 học sinh trả lời
- Cả lớp
- 1 học sinh đọc
- HS nối tiếp trả lời
- HS K,G
- 1 học sinh đọc
-2-3 học sinh trả lời
- 1 học sinh lên bảng
- 1 học sinh đọc
 - Cả lớp
- 2 học sinh lên bảng
- 1 - 2 học sinh trả lời
- 2 - 3 học sinh trả lời
- Học sinh nghe
- HS K,G
- Học sinh nghe
******************************************************************** 
Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Toán
Tiết 62: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
+ Củng cố về phép cộng, trừ, nhân số thập phân (Cả lớp)
+ Biết áp dụng các tính chất của các phép tình đã học để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện nhất (Cả lớp)
+ Giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị (K,G)
 II. Đồ dùng dạy học: Thước
 III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng chữa bài tập 2/ Vở bài tập
 - Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: Nội dung
 * Bài tập 1/62: Củng cố phép cộng, trừ, nhân STP
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài- Học sinh còn lại làm vở.
- Nhận xét , cho điểm.
 a. 375,84 - 95,69 + 36,78 b. 7,7 + 7,3 7,4 
 = 280,15 + 36,78 = 7,7 + 54,02 
 = 316,93 = 61,72
 ?- Hãy nhắc lại cách làm? 
* Bài tập 2/62: Củng cố nhân một số với một tổng
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Em hãy nêu các dạng biểu thức trong bài?
+ Bài toán yêu cầu làm gì?
+ Với biểu thức có dạng một tổng nhân với một số em có những cách tính nào?
+ Với biểu thức có dạng một hiệu nhân với một số em có những cách tính nào?
 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài- Học sinh còn lại làm vở (làm theo hai cách).
- Nhận xét , cho điểm.
a. (6,75 + 3,25) 4,2 (6,75 + 3,25) 4,2 
 = 10 4,2 6,75 4,2) + (3,25 4,2) 
 = 42 = 28,35 + 13,65 
 = 42
b. (9,6 - 4,2) 3,6 (9,6 - 4,2) 3,6 
 = 54 3,6 = ( 9,6 3,6) - (4,2 3,6)
 = 19,44 = 34,56 - 15,12 
 = 19,44
?- Hãy nhắc lại cách làm?
*Bài tập 3/62: Củng cố áp dụng t/c nhân một số với một tổng
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài- Học sinh còn lại làm vở.
- Nhận xét , cho điểm.
 a. 0,12 400 = 0,12 100 4 =
 12 4 = 48
 5,5 4,7 - 4,7 4,5 = (5,5 - 4,7) 4,5 =
 10 4,5 = 45
b. 5,4 x = 5,4 9,8 x = 6,2 9,8
 x = 1 x = 6,2
- Hãy nhắc lại cách làm?
* Bài tập 4/62: Giải toán có liên quan STP
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
+ Bài toán yêu cầu gì? Hỏi gì?
+ Theo em bài toán có mấy cách giải?
 - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vở
- Thu bài chấm - Nhận xét : 
Giá tiền 1 mét vải là: 60000 : 4 = 15000 (đồng)
6,8m nhiều hơn 4m vải là: 6,8 - 4 = 2 (m)
Mua 6,8m phải trả nhiều hơn số tiền là: 
 102000 - 60000 = 42000 (đồng)
 Đáp số 42000 đồng
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học .
- Học ôn lại bài cũ + Làm bài tập/ Vở bài tập
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- 2 Học sinh lên bảng
- Cả lớp
- 1 học sinh đọc
- 2 học sinh lên bảng
- 2 học sinh nhắc lại
 - Cả lớp
- 1 học sinh đọc
- 2 - 3 học sinh trả lời
- 2 - 3 học sinh trả lời
- 1 - 2 học sinh trả lời
- 2 học sinh lên bảng
-1-2 học sinh trả lời
- Cả lớp phần a/ K,G: b
-1 học sinh đọc
- 2 học sinh lên bảng. 
- 2 học sinh nhắc lại
- Cả lớp
- 1 học sinh đọc 
-1 học sinh lên bảng 
-10 học sinh nộp bài
- Học sinh nghe
*************************************
Luyện từ và câu
Tiết 25: mở rộng vốn từ: bảo vệ môi trường
I. Mục tiêu:
- Sau bài học giúp học sinh mở rộng vốn từ ngữ về môi trường và bảo vệ môi trường (Cả lớp)
- Hiểu được hành động có ý nghĩa về bảo vệ môi trường (Cả lớp)
- Viết được đoạn văn ngắn có đề tài gắn với nội dung bảo vệ môi trường (Cả lớp)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Bảng nhóm học sinh
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đặt câu có quan hệ từ: mà, thì, bằng?
- Nhận xét, cho điểm
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài
b. Hoạt động 2: Nội dung
*Bài tập 1/126: Giúp HS hiểu nghĩa của"khu bảo tồn đa dạng sinh học"
- HS đọc nội dung, yêu cầu bài tập và chú thích của bài
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp với gợi ý sau:
+ Đọc kỹ đoạn văn
+ Nhận xét về một số loài động vật, thực vật qua số liệu thống kê
+ Tìm hiểu nghĩa cụm từ: Khu bảo tồn đa dạng sinh học'
- Gọi học sinh phát biểu
- Nhận xét, bổ sung: 
Giảng: Rừng nguyên sinh Nam Cát tiên là khu bảo tồn đa dạng sinh học vì rừng có nhiều loại động vật: có 55 loài động vật có vú, 300 loài chim, 40 loài bò sát ... có thảm thực vật phong phú với hơn 100 loài cây ...
*Bài tập 2/127: HS hiểu được hành động có ý nghĩa về bảo vệ môi trường 
- Gọi học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập
- HS chia thành 6 nhóm thảo luận bài tập 2/ Sách giáo khoa
- Tổ chức cho học sinh thi viết vào bảng theo hai cột: Hành động bảo vệ môi trường - Hành động phá hoại môi trường
+ Chia lớp thành 2 đ ... ng dẫn HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật trên giấy nháp.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- Đánh giá bài làm của HS.
- Kết quả: a, V = 5 4 9 = 180 (cm3).
 b, V = 1,5 1,1 0,5 = 0,825 (m3).
 c, = (dm3).
* Bài 2/121
- HS đọc yêu cầu.
- Cho Hs quan sát hình vẽ khối trụ rồi nhận xét.
?- Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào?
+ Gợi ý: chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật.
+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật.
 - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- Đánh giá bài làm của HS, chốt lời giải đúng:
 Đáp số: 690 cm3
Bài 3/121
- HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS vận dụng công thức để giải toán.
- Yêu cầu HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào.
-Nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn là thể tích của hòn đá.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chấm 1số bài.
- Gọi HS chữa bài.
- Đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải đúng.
Bài giải
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật( phần nước dâng lên ) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là: 
 7 – 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là; 
 10 10 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200cm3
( Có thể giải bằng cách tính khác )
3. Củng cố, dặn dò:
- Cách tính và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật?
 - Nhận xét kĩ năng vận dụng.
- Chuẩn bị tiết sau, xem bài: Thể tích hình lập phương.
- 2 HS lên bảng.
- Quan sát
- HS nghe.
-3 - 6 HS nêu quy tắc, công thức.
- 1 HS đọc.
- Lớp làm bài, 3 HS chữa bài
- Các HS khác nhận xét.
- HS nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát, tự nhận xét.
- HS nghe.
- Lớp làm bài, 1HS chữa bài.
- Các HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc
- Quan sát và nhận xét
- HS tự làm bài. 
- 5 HS nộp vở.
- 1 HS chữa bài.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
 ********************************************
Luyện từ và câu(46):
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục tiêu
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
- Biết tạo ra các câu ghép mới (thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thay đổi vị trí các vế câu
II. Đồ dùng dạy học. 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A. Kiểm tra : Làm lại các bài tập 2, 3 của tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC bài học
2. Phần nhận xét
* Bài 1/54
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - HS phân tích cấu tạo của câu ghép đã cho
- Học sinh lên bảng làm và HS khác phát biểu
- Nhận xét và chốt lời giải:
Chẳng những Hồng/ chăm học mà bạn ấy còn/ rất chăm làm (thể hiện quan hệ tăng tiến) 
*Bài tập 2/54
- Hướng dẫn tương tự bài 1
- Nhận xét và chốt lời giải: Có các cặp QHT khác như: không những... mà, không chỉ ... mà, không phải chỉ... mà.
 3. Phần ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc ghi nhớ sách giáo khoa
4. Phần luyện tập
*Bài tập 1/54
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu bài tập
- Cho học sinh làm bài và phát biểu.
- Nhận xét và chốt lời giải:
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng còn/ lấy luôn cả bàn đạp phanh.
*Bài tập 2/54
- Cho HS đọc yêu cầu, suy nghĩ và làm bài
- Học sinh làm bài thi vào bảng phụ bảng
- Giáo viên nhận xét và kết luận
... không chỉ... mà ... Chẳng những... mà...
Không những ... mà... ... không chỉ ... mà...
5. Củng cố, dặn dò:
- Gọi học sinh nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà học bài và kể lại câu chuyện vui cho mọi người nghe - chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh.
- 2 HS lên bảng làm bài
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 3 HS phát biểu ý kiến 
- 1 em lên bảng làm
- HS tìm thêm.
- 3 - 6 học sinh đọc.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu 
- HS nghe,
- HS làm bài
 - HS nghe.
- Học sinh đọc yêu cầu suy nghĩ và làm bài
- 3 HS làm và treo bảng.
- HS khác nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
******************************************
Kể chuyện(23):
kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu
1-Rèn kĩ năng nói:
 -Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự an ninh.
 -Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2-Rèn kĩ năng nghe: 
 Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học
 -Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
- Nhận xét, cho điểm 
B. Dạy- học bài mới
 1. Giới thiệu bài : 
2. Hướng dẫn HS kể chuyện.
 a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp). 
- Đề bài: Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV giải nghĩa cụm từ bảo vệ trật tự an ninh
- HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
- HS đọc lại gợi ý 3
- Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- GV treo bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. 
- GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất. 
3- Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- 2 học sinh lên bảng.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp nghe và quan sát.
-3 HS đọc.
- HS nối tiếp nêu.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp.
- HS đọc thầm.
- Học sinh kể chuyện theo nhóm.
- 3 - 6 học sinh kể.
- Học sinh bình chọn.
- Học sinh nghe
****************************************************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2009
Toán(115)
thể tích hình lập phương.
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Tự tìm được cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương.
- Biết vận dụng công thức để giải các bài tập có liên quan.
- Có ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy và học,
- Gv: Mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài là số tự nhiên (cm), 1 số hình lập phương cạnh dài 1 cm, hình vẽ hình lập phương. 
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 ?- Cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Nội dung.
a. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương .
- Tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
- Yêu cầu HS nêu qui tắc, công thức tính thể tích hình lập phương. Công thức: V = a a a
b. Hoạt động 2: Thực hành 
* Bài 1/122: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
-HD: Vận dụng trực tiếp công thức để tính.
- GV kẻ bảng như SGK/122
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
(1) 2,25 m2 , 13,5 m2 , 3,375 m3 
(2) dm2 , dm2 , dm3 . 
(3) 6 cm, 216 cm2 , 216 cm3 . 
(4) 10 dm , 100dm2 , 1 000 dm3 . 
* Bài 2/122
- HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
 Thể tích...0,75 0,75 0,75 = 0, 421875 m3 
 0, 421875 m3 = 421,875 dm3 .
Khối kim loại đó nặng là: 421,875 15= 6328,125 ( kg)
*Bài 3/123: Tiến hành như bài tập 2.
Bài giải
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 7 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là: 
8 8 8 = 512(cm3)
 Đáp số: a) 504cm3, b) 512cm3
3. Củng cố, dặn dò:
- Cách tính và công thức tính thể tích hình lập phương?
 - Nhận xét kĩ năng vận dụng công thức để giải bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau, ôn lại bài: Thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật..
-1 học sinh lên bảng.
- HS quan sát, tìm hiểu kiến thức.
- 3 - 6 HS nêu.
-1 học sinh đọc.
- HS làm bài.
- 3 học sinh lên bảng.
- HS nghe.
-1 học sinh đọc .
- HS làm bài,1 HS lên bảng.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở, 1 HS chữa bài.
-10 học sinh nộp bài.
- 2 HS nêu.
-Học sinh nghe
***************************************
Chính tả (23)
(Nhớ - viết): cao bằng
I. Mục tiêu
- Nhớ viết đúng chính tả bốn khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng
- Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra 
?- Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam
- Nhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
2. Hướng dẫn nghe viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài Cao Bằng
- Cho HS đọc thầm 4 khổ thơ trong SGK và tự ghi nhớ cách trình bày thơ 5 chữ, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả
- Cho HS gấp sách lấy vở viết bài.
- Thu vở, chấm và chữa.
- GV nhận xét chung về bài viết.
3. Hướng dẫn làm bài tập
* Bài tập 2/48:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS lên bảng chữa thi tiếp sức.
- Nhận xét và chốt lời giải đúng: 
- ....nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
- ....trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
- .... cầu Công Lý...là anh Nguyễn Văn Trỗi.
* Bài tập 3/48:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV giải thích về các địa danh trong bài
- Cho HS luyện viết đúng các tên riêng đã viết sai
- Gọi HS lên bảng chữa
- Nhận xét và chốt lời giải: 
- Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá giờ học.
- Tiếp tục viết lại các lỗi chính tả cho đúng.
- 3 HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- Cả lớp đọc thầm, tự ghi nhớ lỗi chính tả cần chú ý ở trong bài.
- HS thực hành viết bài
- 2 HS đọc bài
- HS theo dõi 
- HS làm bài.
- 3 HS lên bảng thi tiếp sức
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
- 2 HS lên chữa trên bảng.
- HS lắng nghe và thực hiện.
**************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docQ2.doc