I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng một văn bán kịch: Phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai.
- Hiểu nội dung phần một nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
tuần 19 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010 Tập đọc(19) Người công dân số một I. Mục tiêu - Biết đọc đúng một văn bán kịch: Phân biệt lời các nhân vật, lời tác giả, đọc diễn cảm đoạn kịch theo phân vai. - Hiểu nội dung phần một nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Kết hợp với bài học B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh và giới thiệu chủ điểm:Người công dân. Giới thiệu bài Người công dân số Một. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - Gọi HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí - GV đọc diễn cảm đoạn kịch. ? - Bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn) - Luyện đọc các từ khó: phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba, Phú Lãng Sa - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn, kết hợp luyện đọc đúng, đọc diễn cảm. - Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc toàn bộ trích đoạn. b) Tìm hiểu bài. ?- Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Giúp anh Thành tìm việc làm ở Sài Gòn ?- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước? - Các câu nói đều trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan tới vấn đề cứu dân, cứu nước như: “Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ... nhưng anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không? - Vì anh với tôichúng ta là công dân nước Việt” ?- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm nhứng chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Anh Lê gặp anh Thành báo tin đã xin được việc nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó. Anh Thành thường không trả lời vào câu hỏi của anh LêVì anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm còn anh Thành thì nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. ? - Nêu ý nghĩa của bài? - GV nhận xét, chốt ý đúng: Nói lên tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành, day dứt trăn trở tìm con đường cứu nước cứu dân c) Đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS đọc đoạn kịch theo cách phân vai: Anh Thành, anh Lê và người dẫn truyện - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo đúng tâm trạng của từng nhân vật - Cho HS luyện đọc theo nhóm - Cho HS đọc phân vai và thi đọc diễn cảm 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của trích đoạn kịch - Nhận xét và đánh giá giờ học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm và chuẩn bị bài Người công dân số Một (tiếp theo). - HS lắng nghe - 1 HS đọc - HS lắng nghe - 2 HS nêu. - HS luyện đọc cá nhân. - HS tiếp nối đọc. - 3 HS đọc nối tiếp. - HS luyện đọc theo cặp - 2 em đọc toàn bài - 1 ; 2 Học sinh trả lời - 1 Học sinh nhận xét. - 1 ; 2 Học sinh trả lời - 1 Học sinh nhận xét. - 1 ; 2 Học sinh trả lời - 1 Học sinh nhận xét. - 3 -5 HS nêu. - 2 HS nhắc lại. - 3 HS luyện đọc diễn cảm phân vai nhân vật - 3 nhóm. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu - HS lắng nghe và thực hiện ********************************************* Toán Tiết 91: diện tích hình thang I. Mục tiêu: - Hình thành công thức tính diện tích hình thang - Biết vận dụng quy tắc tính S hình thang để giải các bài tập có liên quan - Có ý thức học tập tốt phần hình học II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bộ đồ dùng toán lớp 5 - HS: Giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Tổ chức; 2. Kiểm tra: ?- Đặc điểm hình thang, hình thang vuông? - GV nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: Giới thiệu. Nội dung. a. Hoạt động 1: Hình thành công thức tính S hình thang - Nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho. + Yêu cầu HS mở hộp đồ dùng dạy toán, chọn một hình thang nguyên và 1 hình thang cắt rời. + Yêu cầu HS ghép hình thang cắt rời thành hình tam giác. + Yêu cầu HS nhận xét diện tích hình thanh và diện tích hình tam giác. + Yêu cầu HS nêu cách tình diện tích hình tam giác ADK. + Yêu cầu HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính S hình thang - Kết luận, ghi công thức lên bảng - Gọi vài em nhắc lại công thức tính S hình thang. - Yêu cầu HS thực hành cắt ghép hình như SGK/93. b. Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1/93: Tính diện tích hình thang sau: - Cho HS đọc yêu cầu. - HD: vận dụng trực tiếp công thức tính S hình thang - Cho HS làm bài theo nhóm đôi. - HS lên bảng làm bài - Kết quả đúng: a. 50cm2; b. 84m2 * Bài 2/94 Tính diện tích hình thang sau: - Cho HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu Hs nhắc lại khái niệm hình thang vuông-> thấy được cách tính S hình thang vuông. - HS làm bài và chữa bài. - Kết quả: a. 32,5 cm2 b. 20 cm2 *Bài 3/94 - Cho HS đọc đề bài. - Yêu cầu Hs biết vận dụng công thức tính S hình thang để giải toán - Hướng dẫn: Trước hết phải tìm chiều cao: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích: (110,1 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01 m2 - Yêu cầu HS làm bài và chữa bài. - GV chấm bài, nhận xét, KL: 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu cách tính S hình thang - Nhận xét tiết học - Xem lại cách tính diện tích hình tam giác, hình thang để tiết sau luyện tập. - 3 HS trả lời, lớp nhận xét - HS chọn hình. - HS ghép hình (nhóm đôi) - 2 - 3 HS nhận xét. - HS làm ra nháp. - 1- 2 HS trả lời. - 3 HS nhắc lại. - HS thực hành. - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - 2 HS lên bảng - 1 HS đọc yêu cầu BT. - HS làm vào vở. - 1 HS lên bảng. - HS lắng nghe và thực hiện ****************************************************************************** Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010 Toán (92): Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông) trong các tình huống khác nhau. II. Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS làm lại bài tập 2 SGK/94. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV nêu mục tiêu của tiết học. b. Hoạt động 2: Luyện tập *Bài tập 1 (94): Tính S hình thang... - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét: a)70 cm2 b) m2 c. 1,15 *Bài tập 2 (94): - HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS cách làm. +Yêu cầu HS tìm cạnh đáy bé và đường cao. +Sử dụng công thức tính S hình thang để tính diện tích thửa ruộng. +Tính kg thóc thu hoạch được trên thửa ruộng - Cho HS làm vào bảng vở, 2 học sinh làm vào bảng nhóm. - HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét, chấm 10 bài Độ dài đáy bé là: 120 : 3 2 = 80 (m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng: (120 + 80) 75 : 2 = 7500 (m2) Thửa ruộng đó thu được số kg thóc là: 7500 : 100 64,5 = 4837,5 (kg) Đáp số: 4837,5 kg thóc *Bài tập 3 (94): - HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - HS làm vào nháp. - Cho HS đổi vở, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét: a. Đúng b. Sai 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - 2 HS lên bảng. - Cả lớp nghe. - 1 HS đọc. - Cả lớp nghe. - Cả lớp làm bài. - 3 HS lên bảng. - 3 HS nhận xét. - 1 HS đọc. - Cả lớp nghe. - Cả lớp làm bài. - 2 HS treo bảng nhóm. - 4 HS nhận xét. - 1 HS đọc. - 2 HS nêu. - Cả lớp làm bài. - HS nghe và thực hiện. *************************************************** Luyện từ và câu(37): câu ghép I. Mục tiêu: -Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản. -Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép ; đặt được câu ghép. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - Không. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.Phần nhận xét: *Bài tập 1/8 - HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi. - Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn của Đoàn Giỏi, lần lượt thực hiện từng Y/C: +Yêu cầu 1: Đánh số thứ tự các câu trong đoạn văn ; xác định CN, VN trong từng câu. (HS làm việc cá nhân) +Yêu cầu 2: Xếp 4 câu trên vào hai nhóm: câu đơn, câu ghép. (HS làm việc nhóm 2) +Yêu cầu 3: (cho HS trao đổi nhóm 6) - Sau từng yêu cầu GV mời một số học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng: a) Yêu cầu 1: 1. Mỗi lần rời nhà đi, bao giờ con khỉ cũng 2. Hễ con chó đi chậm, con khỉ 3. Con chó chạy sải thì con khỉ 4. Chó chạy thong thả, khỉ buông thõng b) Yêu cầu 2: - Câu đơn: câu 1 - Câu ghép: câu 2,3,4 c) Yêu cầu 3:Không tách được, vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Tách mỗi vế câu thành một câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết với nhau về nghĩa. 3. Ghi nhớ: -Thế nào là câu ghép? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 4. Luyện tâp: *Bài tập 1/8: - HS nêu yêu cầu. - Cho HS thảo luận nhóm, trình bày vào bảng phụ. - Học sinh trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Vế 1 Vế 2 Trời / xanh thẳm biển cũng thẳm xanh, Trời / rải mây trắng nhạt. biển / mơ màng dịu hơi sương Trời / âm u mây biển / xám xịt, nặng nề. Trời / ầm ầm biển / đục ngầu, giận giữ Biển / nhiều khi ai / cũng thấy như thế. *Bài tập 2/8: - HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung: Không thể tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với các ý của vế câu khác. *Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. - GV chấm bài, nhận xét. *VD về lời giải: -Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. -Mặt trời mọc, sương tan dần. 3. Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét giờ học. - Cả lớp nghe. - 3 HS đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc thầm. - 2 -4 HS trả lời. - Thảo luận cặp. - 3 nhóm. - 3 HS trình bày. - 3 - 6 HS trả lời. - 5 HS đọc. - 1 HS đọc. - 3 nhóm. - 3 HS trình bày. - 3 HS nhận xét. - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm. - 6 HS trình bày. - 3 HS nhận xét. - 1 HS đọc. - Cả lớp làm vở - 3 HS trình bày. - 3 HS nhận xét. ************************************************ Đạo đức(19) Bài 9 : em yêu quê hương ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết Mọi người cần phẩi yêu quê hương Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương Đồng tình với những việc làm góp phẩn việc xây dựng và bảo vệ quê hương II.Đồ dùng dạy học GV : Bài soạn HS : SGK III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt ... S làm bài rồi chữa bài. - Kết quả: a, ( 1000) (7999) (66 666) b, ( 100) (998; 1000) ( 2998) c, (81) ( 301) ( 1999) *Bài 3/147 : - Cho HS đọc yêu cầu. Hỏi HS cách so sánh các số tự nhiên trong trường hợp chúng có cùng số chữ hoặc không cùng số chữ số? Cho HS làm bài và chữa bài. Kết quả: > = *Bài 4/147 : - Cho HS đọc yêu cầu. Cho HS làm bài và chữa bài. Kết quả là: a) 3 999 ; 4 856 ; 5 468 ; 5 486 b) 3762 ; 3726 ; 2763 ; 2736 *Bài 5/148 : Cho HS đọc yêu cầu. Yêu cầu Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 2,5,3,9 Nêu đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 HS làm bài và chữa bài. - Kết quả: a, 243. b, 297. c, 810 d, 465 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu lại cách đọc, viết, so sánh số tự nhiên , dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 - Nhận xét tiết ôn tập. - Nhắc HS ôn lại bài. 2 HS trả lời - 1 HS đọc. - 3 – 6 HS chữa bài. - 1 HS đọc. - 3 HS nêu. - HS làm nháp, 3 HS lên bảng. - 1 HS đọc. - 3 HS nêu. - HS làm nháp. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc. - Tự làm bài. 2 HS chữa bài. -1 HS đọc. - 4 HS nêu. - 2 HS nêu. - 4 HS chữa bài. - 1,2 HS trả lời. - HS nghe và thực hiện. *************************************** Luyện từ và câu (56) ôn tập - kiểm tra giữa kì iI (tiết 5) I. Mục tiêu - Nghe viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè. - Viết được một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. II. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh về các cụ già III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra: Kết hợp với bài học B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Nghe viết: - Đọc bài chính tả Bà cụ bán hàng nước chè. - Cho HS đọc thầm lại bài và nêu nội dung:( Tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hành nước chè dưới gốc bàng) - Cho HS đọc thầm bài chính tả và nhắc các em chú ý các tiếng, từ dễ viết sai. - Cho HS gấp SGK và lấy vở - GV đọc bài cho HS viết - Đọc soát lỗi chính tả - Chấm và chữa bài. 3. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu câu hỏi để HS trả lời ?- Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán hàng? - Tả ngoại hình. ?- Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình? - Tả tuổi của bà. ?- Tác giả tả cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào? - Bằng cách so sánh với cây bàng già, tả mái tóc bạc trắng. - GV nhận xét và KL: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những điểm tiêu biểu. + Trong bài văn có thể một hoặc hai ba đoạn tả ngoại hình (mái tóc, giọng nói, đôi mắt, khuôn mặt,) - GV nêu yêu cầu để học sinh viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét và bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét và đánh giá giờ học. - Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết và chuẩn bị bài cho giờ sau. - Hát - HS mở SGK và theo dõi. - HS đọc thầm và trả lời. - HS đọc thầm và tự ghi nhớ các tiếng, từ dễ viết sai. - HS lấy vở để viết bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - Soát lỗi chính tả. - 10 HS nộp bài. - HS đọc yêu cầu và trả lời. - 1 – 3 HS trả lời. - 1 – 2 HS trả lời. - 1 – 3 HS trả lời. - HS nghe. - HS thực hành viết đoạn văn tả ngoại hình cụ già. - 3 – 5 HS đọc bài viết. - HS lắng nghe và thực hiện *********************************************** Kể chuyện(28): ôn tập - kiểm tra giữa kì iI (tiết 6) I. Mục tiêu - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng - Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu : biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những ví dụ đã cho II. Đồ dùng dạy học - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng - Bảng phụ viết 3 đoạn văn ở bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra : kết hợp với bài học. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài : 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Gọi học sinh bốc thăm chọn bài. - Cho học sinh chuẩn bị. - Gọi học sinh đọc bài, trả lời. - Giáo viên đặt câu hỏi về nội dung đoạn bài vừa đọc. - Đánh giá cho điểm. 3. Bài tập 2 : - Gọi học sinh đọc nội dung. - Giáo viên lưu ý học sinh : sau khi điền cần xác định đó là liên kết câu theo kiểu nào. - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn và làm bài vào vở. - GV gắn bảng phụ, gọi 3 em lên làm bài. - Hướng dẫn chữa bài trên bảng. - Nhận xét và chốt kết quả. - Nhưng là từ nối câu 2 với câu 3. - Chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ câu 1 - Nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2. - Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4 - Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6 4. Củng cố, dặn dò - Nhận xét và đánh giá giờ học. - Đọc và chuẩn bị giấy bút cho giờ kiểm tra. - Hát - 6 HS lên bốc thăm. - HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Lần lượt lên đọc và trả lời câu hỏi nội dung. - 3 học sinh tiếp nối đọc nội dung bài tập. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc thầm lại bài và thực hành làm bài. - 3 Học sinh trình bày bài - Nhận xét và bổ sung - Học sinh lắng nghe và thực hiện. **************************************************************************** Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009 Toán (140): ôn tập về phân số I. Mục tiêu: Giúp HS : - Củng cố về đọc, viết, rút gọn quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Luyện đọc, viết, rút gọn quy đồng mẫu số, so sánh các phân số. - Có ý thức học tốt. II. Đồ dùng dạy học: thước. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra: - Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a. Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng. b. Hoạt động 2: Nội dung * Bài 1/148: - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài và chữa bài. - Yêu cầu HS đọc các phân số mới viết được, * Bài 2/148 : - Cho HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS: Khi rút gọn phân số phải nhận được ,một phân số tối giản do đó nêu tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số nào lớn nhất? - Cho HS làm bài và chữa bài. - Kết quả: = , = , = , = , = , * Bài 3/149 : - Cho HS đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS tìm mẫu số chung bé nhất: để tìm mẫu số chung của các phân số và bình thường ta chỉ việc lấy tích của 12 36 nhưng nếu nhận xét thì thấy 36 : 12 = 3, tức là 12 3 = 36. Do đó nếu chọn 36 là mẫu số chung thì việc quy đồng mẫu số hai phân số và sẽ gọn hơn cách chọn 12 36 là mẫu số chung; chỉ việc làm: = = ; giữ nguyên * Bài 4/149 : - Cho HS đọc yêu cầu. - Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu số hoặc không cùng mẫu số; hai phân số có tỉ số bằng nhau. - Cho HS làm bài và chữa bài. - Kết quả: > , = , < , * Bài 5/149 : - Cho HS đọc yêu cầu. - Cho HS nêu các cách khác nhau để tìm phân số thích hợp. - Cho HS làm bài và chữa bài. - Kết quả: ( hoặc ), 3 . Củng cố, dặn dò: - Củng cố cách đọc, viết rút gọn, quy đồng mẫu số , so sánh các phân số. - Nhận xét tiết ôn tập. - Nhắc HS nhớ ôn tập bài - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc. - Tự làm bài rồi chữa bài. - 3 HS đọc. - 1 HS đọc. - HS nghe. - Tự làm bài rồi chữa bài. - 1 HS đọc. - HS nghe. - Tự làm bài rồi chữa bài. - 1 HS đọc. - HS nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - 1, 2 HS chữa bài. - Nhận xét. - 1 HS đọc. - 3 HS nêu. - HS làm vở. - HS nghe và thực hiện. ********************************************* Tập làm văn (56): kiểm tra đọc I. Mục tiêu - HS đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu văn bản trong SGKTV 5 trang. - Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK( trong đó có 5 câu kiểm tra sự hiểu bài, 5 câu kiểm tra về từ và câu gắn với các kiến thức đẫ học ). - Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học - Đề kiểm tra - Đáp án chấm ( cho giáo viên ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Â. Kiểm tra B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học 2. Tiến hành kiểm tra: - GV đọc và chép đề với nội dung đề gồm 2 phần: Phần đọc thầm: Bài đọc thầm (SGK/103) Phần trả lời câu hỏi: Các câu hỏi trang 104/SGK - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề - Cho HS thực hiện làm bài ( 30 phút ) - Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát để nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc - Hết giờ thu bài về chấm 3. Đáp án phần TLCH * Câu 1: ý a( Mùa thu ở làng quê) * Câu 2: ý c(Bằng cả thị giác, thính giác, khứu giác) * Câu3: ý b( Chỉ những hồ nước) * Câu 4: ý c(Vì những hồ nước in bóng bầu trời “ là những cái giếng không đáy” nên tác giả có cảm tưởng nhìn thấy ở đâu đó bầu trời ở bên kia trái đất) * Câu 5: ý c( Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai) * Câu 6: ý b( Hai từ: xanh mướt, xanh lơ) * Câu 7: ý a( Chỉ có từ chân) * Câu 8: ý c ( Các hồ nước, những cánh đồng lúa, bọn trẻ) * Câu 9: ý a( 1 câu : Chúng không còn làbên kia trái đất) * Câu 10: ý b( Bằng cách lặp từ: Không gian) 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức làm bài của học sinh - Về nhà tiếp tục ôn bài để giờ sau kiểm tra - Hát. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc thầm và làm bài. - Thu bài cho cô giáo - Học sinh lắng nghe và thực hiện *************************************** Chính tả (28): kiểm tra viết I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá việc nắm kiến thức của học sinh về môn tiếng việt được thể hiện qua việc vận dụng để viết một bài văn : Em hãy tả một người bạn thân của em ở trường. - Rèn kĩ năng trình bày bài văn đủ 3 phần. - Giáo dục học sinh tính tự giác trong quá trình làm bài. II. Đồ dùng dạy học : - GV chuẩn bị đề bài và đáp án. - HS chuẩn bị giấy kiểm tra. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: Không B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra - Giáo viên đọc đề bài. - Chép đề lên bảng: Hãy tả một người bạn thân của em ở trường. - GV nêu yêu cầu và thời gian làm bài. - Cho học sinh thực hành làm bài. - Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát để nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. - Thu bài về nhà chấm. 3. Cách cho điểm: - Bài viết đạt 10 điểm khi: * Nội dung kết cấu đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; trình tự miêu tả hợp lí. * Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diễn đạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. - Đạt 8 điểm khi: Phần nội dung phải đầy đủ; Hình thức diễn đạt còn hơi lúng túng... - Các thang điểm sau tuỳ theo từng bài và ứng với thang điểm 10 mà trừ bớt... 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Tập viết lại bài ở nhà - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS nghe. - Cả lớp viết. - Học sinh nộp bài - Học sinh nghe ****************************************************************************
Tài liệu đính kèm: