Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 18

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.

 - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.

 - Biết nhận xét về nhân vật bài đọc theo y/c BT3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Thăm bài TĐ - HTL.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng huong21 Lượt xem 624Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
TĐ
T
KH
ĐĐ
Ôn tập cuối HKI (T1)
Diện tích hình tam giác
Sự chuyển thể của chất
Ôn tập
3
TLV
T
KT
Ôn tập cuối HKI(T2)
Luyện tập
Kiểm tra ĐKCHKI
4
TĐ
T
K HỌC
LTVC
Ôn tập cuối HKI(T3)
Luyện tập
Hỗn hợp
Ôn tập cuối HKI(T4)
5
T
C. TẢ
LTVC
L SỬ
Kiểm tra cuối HKI
Ôn tập cuối HKI(T5)
 Ôn tập cuối HKI(T6)
Kiểm tra cuối HKI
6
TLV
T
K.CHUYỆN
Đ. Lí
Ôn tập cuối HKI(T7)
Hình thang
Kiểm tra cuối HKI
Kiểm tra cuối HKI
TUẦN 18
Thứ hai, ngày 19/ 12/ 2011
TẬP ĐỌC
. ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng/phút, biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài văn, bài thơ.
 - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh.
 - Biết nhận xét về nhân vật bài đọc theo y/c BT3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Thăm bài TĐ - HTL.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. KTBC:
Gọi HS đọc bài ca dao về lao động sản xuất và trả lời câu hỏi.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Kiểm tra TĐ và HTL.
- Tổ chức kiểm tra:
- Gọi từng HS lên bốc thăm (phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn(bài) và yêu cầu câu hỏi cần trả lời).
c. Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê.
Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm.
- Giáo viên nhận xét.
.
d. Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật (truyện “Người gác rừng tí hon” của Nguyễn Thị Cẩm Châu.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho HS làm bài
- Giáo viên nhận xét.
Học sinh lần lượt HS lên bốc thăm đọc trước lớp.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài trên giấy nháp.
Học sinh trình bày.
Dự kiến: là người rất yêu rừng,yêu thiên nhiên.Bạn rất thông minh,dũng cảm trong việc bắt bọn trộm gỗ để bảo vệ rừng. Chi tiết minh họa:
+ Phát hiện những dấu chân ...
+ Em lén chạy,gọi điện cho công an..
- Học sinh nhận xét.
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Về nhà rèn đọc diễn cảm.
 - Nhận xét tiết học 
___________________________________________
TOÁN
DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU: 
 Biết tính diện tích hình tam giác.
 HS làm bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 - Chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ : Hình tam giác.
 + Tam giác có mấy cạnh, mấy góc, mấy đỉnh ? Tự vẽ 1 hình tam giác và chỉ các cạnh, góc, đỉnh ? 
 + Vẽ 1 hình tam giác và xác định đường cao, đáy của tam giác ?
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
 3. Bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 a. Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách tính diện tích của hình tam giác.
 b. Cắt, ghép hình tam giác:
- HD HS thực hiện các thao tác cắt ghép hình 
+ Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau.
+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó.
+ Dùng kéo cắt hình tam giác thành hai phần theo đường cao của hình (đánh số 1, 2 cho từng phần)
+ Ghép hai mảnh 1, 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD.
+ Vẽ đường cao EH.
c. So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép . 
+ Em hãy so sánh chiều dài DC của HCN và độ dài đáy DC của HTG?
+ Em hãy so sánh chiều rộng AD của HCN và chiều cao EH của HTG?
+ Em hãy so sánh diện tích của hình chữ nhật ABCD và diện tích của hình tam giác EDC
d. Hình thành qui tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. 
- Em hãy nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật ABCD? 
- Phần trước chúng ta đã biết AD = EH, thay EH cho AD thì ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH.
- Diện tích của hình tam giác EDC bằng một nửa diện tích của hình chữ nhật nên ta có diện tích của hình tam giác EDC là :
(DC x EH) : 2 (hay )
- GV hướng dẫn để HS rút ra quy tắc tính diện tích của hình tam giác :
+ DC là gì của hình tam giác EDC ?
+ EH là gì của hình tam giác EDC ?
+ Như vậy để tính diện tích của hình tam giác EDC chúng ta đã làm như thế nào ?
- Đó chính là quy tắc tính diện tích của hình tam giác. Muốn tính diện tích của hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2.
- GV giới thiệu công thức :
+ Gọi S là diện tích.
+ Gọi a là độ dài đáy của hình tam giác.
+ Gọi h là chiều cao của hình tam giác.
+ Ta có công thức tính diện tích của hình tam giác là : 
 * Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GVcho HS chữa bài trước lớp, sau đó nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - Tiết học này em học được những gì? Viết công thức tính diện tích hình tam giác ?
 - Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
 - Nhận xét tiết học .
- HS thao t¸c theo h­íng dÉn cña GV.
 E 
 A B
	1	2
 D H C
- HS so s¸nh vµ nªu :
+ Chiều dài cña h×nh ch÷ nhËt b»ng ®é dµi đáy cña tam gi¸c.
+ ChiÒu réng cña h×nh ch÷ nhËt b»ng chiÒu cao cña tam gi¸c.
+ DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt gÊp 2 lÇn diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c (v× h×nh ch÷ nhËt b»ng 2 h×nh tam gi¸c ghép l¹i).
- HS nêu: Diện tích h×nh ch÷ nhËt ABCD là DC x AD.
+ DC lµ ®¸y cña h×nh tam gi¸c EDC.
+ EH lµ ®­êng cao t­¬ng øng víi ®¸y DC.
+ Chóng ta ®· lÊy ®é dµi ®¸y DC nh©n víi chiÒu cao EH råi chia cho 2.
- HS nghe gi¶ng sau ®ã nªu l¹i quy t¾c, c«ng thøc tÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c.
- HS viết công thức tính diện tích của hình tam giác vào BC:
- 1 HS đọc đề bµi, HS c¶ líp ®äc thÇm trong SGK.
- 2 HS lªn b¶ng thùc hiÖn tÝnh diÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c, cã ®é dµi ®¸y vµ chiÒu cao cho tr­íc, HS c¶ líp lµm bµi vµo vë bµi tËp.
a, DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ :
8 x 6 : 2 = 24 (cm2)
b, DiÖn tÝch cña h×nh tam gi¸c lµ :
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2) 
KHOA HỌC
SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
- Nêu được một số ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Hình minh hoạ t SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài kiểm tra HKI.
 - Giáo viên sửa bài thi.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài “Sự chuyển thể của chất”.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Trò chơi tiếp sức “Phân biệt 3 thể của chất”.
- Giáo viên chia thành 2 đội.
- Mỗi đội có thể cử 5 hoặc 6 học sinh tham gia chơi.
- Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là thắng cuộc.
+ Dựa vào đâu để chúng ta phân biệt 1 chất ở thể rắn, thể lỏng hay thể khí? 
 + Quan sát hình 1a, b, c hình nào giúp chúng ta hình dung được đó là thể rắn, thể lỏng hay thể khí? 
* Kết luận:
- Các chất ở thể rắn có hình dạng nhất định.
- Chất lỏng có thể chảy lan ra mọi phía và không có hình dạng nhất định.
- Chất khí ta không thể nhìn thấy chất ở thể khí.
 HĐ 2: Làm việc với phiếu bài tập.
- Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 phiếu học tập.
- Giáo viên gọi một số bạn lên chữa bài.
* Kết luận: Khi nhiệt độ thay đổi, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Sự biến đổi này gọi là sự biến đổi vật lí.
HĐ 3: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng ?
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các nhóm một số phiếu trắng.
 - Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh 2 đội đứng xếp hàng dọc trước bảng.
Rắn
Lỏng
Khí
- Các nhóm cử đại diện lên chơi.
- Lần lượt từng người tham gia chơi.
- (hình dạng).
- (1a: rắn, 1b: lỏng, 1c: khí).
- Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Học sinh làm bài tập trong phiếu học tập.
- Học sinh trao đổi bài làm của mình với bạn bên cạnh.
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm làm việc viết tên các chất ở 3 thể dán phiếu của mình lên bảng.
Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc.- Thực hiện theo yêu cầu
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Thế nào là sự chuyển thể của chất?
 - Nêu 1 VD về sự chuyển thể của chất?
 - Chuẩn bị: Hỗn hợp.
 - Nhận xét tiết học
__________________________________________
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì I .
 - HS hiểu rõ hơn và biết vận vào cuộc sống hàng ngày .
 - Giáo dục học sinh nhớ ơn tổ tiên, đoàn kết với bạn yêu quí, tôn trọng người già, tôn trọng phụ nữ . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu học tập. Tranh ảnh minh hoạ sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: Hợp tác với những người xung quanh ( tiết2) 
 + Thế nào là hợp tác với những người xung quanh ? 
 + Nêu ích lợi của việc hợp tác với những người xung quanh ? 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoaït ñoäng 1: HS thực hành đóng vai
vHoạt động 2: đánh giá kết quả học tập. 
vHoạt động 3:Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Hái hoa dân chủ .
1/ Theo em, HS lớp 5 cần phải làm gì ? 
2/ Kể nhũng việc làm biểu hiện của người sống có trách nhiệm ? 
3/ Kể 1 tấùm gương “Có chí thì nên “ mà em biết ? 
4/ Kể những việc em đã làm biểu hiện lòng biết ơn tổ tiên ? 
5/ Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp ? 
6/ Những việc làm, hành động nào thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ ? 
7/ Tại sao phụ nữ là những người đáng được tôn trọng ? 
8/ Hãy giới thiệu về 1 người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng ? 
9/ Kể những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? 
* Hoạt động 4: Tổ chức cho HS thi đua đọc ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về tình bạn, biết ơn tổ tiên ? 
- Y/C HS thi đua theo 4 tổ, mỗi tổ 5 HS .
- Nhận xét, tuyên dương .
- Thực hành đóng vai.
- Các nhóm bốc thăm tình huống sau đó về thảo luận chuẩn bị trong nhóm.
- Các nhóm trình diễn tình huống và cách giải quyết dưới dạng đóng vai, diễn kịch.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung cách giải quyết vấn đề. 
- Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm diễn hay nhất, giải quyết hay nhất. 
- Chơi trò chơi : Hái hoa dân chủ .
- Thi đua 4 tổ đọc ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát .
 4. Củng cố - dặn dò: 
. - Hệ thống lại bài học .
 - Về học bài + Chuẩn bị bài : Em yêu quê hương . 
 - Nhận xét tiết học .
__________________________________________
TẬP LÀM VĂN: 
 ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL. Mức độ y/c như tiết 1.
 - Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
 - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của ( BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
 - Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵ ... : 
 a. Giới thiệu bài. 
 - GV nêu mục tiêu của tiết học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 b. Thực hành viết thư 
- GV viết đề bài lên bảng.
- GV nhắc lại yêu cầu của bài và lưu ý các em
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
về những từ ngữ quan trọng của đề bài.
- Hướng dẫn HS cách làm :
+ Nhớ lại cách viết thư đã học ở lớp 3.
+ Đọc kĩ các gợi ý trong SGK.
+ Em viết thư cho ai ? Người ấy đang ở đâu 
+ Dòng đầu thư viết thế nào ?
+ Em xưng hô với người thân như thế nào ?
thầm đề bài và gợi ý.
- Cho HS làm bài.
- HS làm bài.
- GV thu bài chấm nhanh một số bài.
 3. Củng cố - dặn dò:
 - Nêu cấu tạo thông thường của 1 bức thư ? 
 - Về học bài + Chuẩn bị bài : Người công dân số Một . 
 - Nhận xét tiết học .
______________________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU: Biết
 - Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.
 - Tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 - Làm các phép tính với số thập phân.
 - Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 - HS làm BT: phần 1; phần 2 ( Bài 1,2)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu bài tập có nội dung như SGK,phô tô cho mỗi HS 1 bản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập 
 + Nêu cách tính diện tích hình tam giác ? 
 + Y/C HS tính diện tích hình tam giác biết : đáy 5 cm, chiều cao 3 cm .
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
 Trong tiết học toán này các em tự làm một số bài tập để chuẩn bị thi kiểm tra cuối HKI. 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 * Tổ chức cho hs tự làm bài:
-GV phát phiếu bài tập cho HS ,yêu cầu HS tự làm bài.
 * Hướng dẫn chữa bài:
 Phần 1 (3 điểm ,mỗi lần khoanh đúng được 1 điểm)
- GV cho 1 HS đọc các đáp án mình chọn của từng câu 
 Phần 2:
- GV yêu cầu HS cả lớp nhìn lên bảng và nhận xét bài làm của bạn trên bảng
HS nhận phiếu và làm bài 
- HS lên các bài 1,2,3, của phần 1 vào phiếu.
- HS đọc , cả lớp theo dõi và nhận xét 
 1. khoanh vào B 
 2. khoanh vào C
 3. khoanh vào C.
- HS làm bài vào vở.
- HS nêu k/q.
- HS nhận xét bài làm củabạn, HS cả lớp theo dõi và bổ sung.
Bài 1: Kết quả tính đúng là 
 a) 39,72 + 46,18 = 85,9 
 b) 95,64 - 27,35 = 68,29
 c) 31,05 x 2,6 = 80,73 ; d) 77,5 : 2,5 = 31
Bài 2:
 a) 8m 5dm = 8,5m ; b) 8m2 5dm2 = 8,05m2
 4. củng cố – dặn dò: 
 - Muốn cộng, trừ hai số thập phân ta làm NTN ? 
 - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm NTN ? 
 - GV nhắc HS về ôn lại các kiến thức đã học.
 - GV nhận xét tiết học.
___________________________________________
ĐỊA LÝ
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
___________________________________________
CHÍNH TẢ
ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 6)
I. MỤC TIÊU:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và HTL (mức độ yêu cầu như T1)
 - Đọc bài thơ và trả lời được câu hỏi của BT2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
. Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài
GV nêu mục đích YC tiết học.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
b. Kiểm tra đọc :
- Cách tiến hành như kiểm tra ở tiết 1.
c. Hướng dẫn làm bài tập
- Cho HS đọc thơ.
- HS đọc yêu cầu và bài thơ Chiều biên giới. (1 HS đọc thành tiếng - cả lớp đọc thầm).
 Câu 1: - Gọi HS đọc câu hỏi 1
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
Từ đồng nghĩa với biên cương là: biên giới.
HS đọc lại câu hỏi 1.
- HS làm bài và trình bày kết quả
Câu 2 (cách làm như ở câu hỏi 1)
 GV chốt lại: Trong khổ thơ 1, các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa chuyển.
 Câu 3
GV chốt lại: trong bài thơ có 2 đại từ. Đó là em và ta.
- HS phát biểu.
Viết câu
- HS viết và đọc câu mình viết.
- GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay.
 3. Củng cố - Dặn dò:
 - Hệ thống nội dung bài 
 - Về học bài + Chuẩn bị bài : Kiểm tra viết 
 - Nhận xét tiết học.
_______________________________________
TOÁN
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
______________________________
KHOA HỌC
HỖN HỢP.
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết :
 - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.
 - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng, ...)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hình vẽ trong SGK trang 66, 67.
 - Cát trắng, nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuyển thể của chất
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia vị”.
* Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm.
 * Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị.
- Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon.
- Hỗn hợp là gì?
- Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau.
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp.
 HĐ 2: Thảo luận.
- Kể tên các thành phần của không khí. 
+ Không khí là một chất hay là một hỗn hợp?
 + Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết.
- Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan,
 HĐ 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp:
- Cách tiến hành:
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận ghi đáp án vào BC. Nhóm nào trả lời nhanh, đúng là thắng cuộc.
* Bước 2: Tổ chức cho HS chơi
 - Học sinh tự đặt câu hỏi 
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột.
b) Thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào?
Nhiều chất trộn lẫn vào nhau.
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
 - Đại diện các trình bày.
 + Không khí là hỗn hợp
- (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu)
- Hoạt động nhóm.
- Chia lớp thành 3 nhóm
- Các nhóm nghe HD cách chơi.
- Các nhóm tham gia trò chơi.
 + H1: Làm lắng ; H2: Sảy ; H 3: Lọc 
 4. Củng cố – dặn dò:
 - Đọc lại nội dung bài học.
 - Chuẩn bị: “Dung dịch”.
 - Nhận xét tiết học.
_________________________________
TOÁN
HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về hình thang .
 - Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang. Phân biệt được hình thang với các hình đã học.
 - Nhận biết hình thang vuông.
 - HS làm bài tập: 1,2,4.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bộ đồ dùng học Toán 5 + SGK + thước kẻ + ê – ke, kéo 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài thi kiểm tra ĐKCHKI.
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài.
.Hoạt động dạy
Hoạt động học
.Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang 
Y/C HS QS hình vẽ cái thang SGK . Sau 
đó quan sát hình vẽ hình thang ABCD SGK.
 + Em hãy tìm điểm giống nhau giữa hình cái thang và hình ABCD?
- Hình ABCD mà các em vừa quan sát và thấy giống với “cái thang” được gọi là hình thang.
.Hoạt động 2: Nhận biết 1 số đặc điểm của hình thang 
- Y/C HS QS mô hình và hình vẽ hình thang 
+ Hình thang ABCD có mấy cạnh ? 
+ Có 2 cạnh nào song song với nhau ? 
- GV kết luận: hình thang có một cặp cạnh đối diện SS. Hai cạnh SS gọi là hai đáy (đáy lớn DC và đáy bé AB), hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên (BC và AD).
- GV vẽ đường cao AH và giới thiệu đường cao AH và độ dài AH là chiều cao của hình thang ABCD. 
 + Đường cao AH như thế nào với hai đáy của hình thang ABCD?
- GV Y/C HS nêu đặc điểm của hình thang ABCD và đường cao AH.
* Kết luận về đặc điểm của hình thang 
 Hoạt động 3: Thực hành : 
 Bài 1: 
- Y/C HS QS hình vẽ SGK + TLCH: 
+ Trong các hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 ; hình nào là hình thang ? 
 Bài 2 :
- Y/C HS QS hình vẽ + TLCH 
 + Trong 3 hình, hình nào có :
. Bốn cạnh và 4 góc ? 
. Hai cặp cạnh đối diện song song ? 
. Chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song ? 
. Có 4 góc vuông ? 
* Bài 4:
- Y/C HS làm vở 
 + Hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy gọi là hình thang gì ? 
- Quan sát : CN 
 + Hình ABCD giống như cái thang nhưng chỉ có hai bậc.
- Quan sát : CN 
- 4 cạnh . 
 - AB và DC 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
 + Đường cao AH vuông góc với hai đáy AB và CD của hình thang ABCD.
- HS nêu
- Đọc y/c bài 1 
- HS TLN 2 quan sát hình vẽ.
- Đại diện nhóm trình bày.
 + Hình 1, 2 , 4, 5, 6 
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS TL N4 quan sát hình vẽ.
- Đại diện nhóm trình bày.
 + Hình 1, 2, 3 
 + Hình 1, 2 
 + Hình 3 
 + Hình 1 
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông.
- 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy.
Có 2 góc vuông, Chiều cao hình thang vuông là cạnh bên vuông góc với hai đáy.
- Hình thang ABCD có góc A, góc D là góc vuông . 
- Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy: cạnh AB và DC 
- Hình thang vuông . 
 4. Củng cố - dặn dò:
 - Qua tiết học này các em biết được những gì? 
 - Chuẩn bị bài: “Diện tích hình thang”.
 - Nhận xét tiết học. _________________________________
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
________________________________________
TẬP LÀM VĂN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I
_____________________________________
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: 
 - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
 - Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1 .Nhận xét tình hình lớp trong tuần 18:
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên.
 - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên. 
 - Lớp trưởng nhận xét chung. 
 - GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
 b)Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. 
 c) Học tập: Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài: . . Tham gia tích cực các phong trào thi đua. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quên sách vở, lười học bài ở nhà :.
 d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2. Kế hoạch tuần 19:: 
 - Học chương trình tuần 19 HKII.
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
 - Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
_________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 18.doc