Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 19

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 19

I. Mục tiêu

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk.

- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật

 (câu hỏi 4).

* ĐĐ HCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.

II. Đồ dùng

Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 36 trang Người đăng huong21 Lượt xem 582Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 19
Thứ 
Môn
Tên bài giảng
Hai
26/12
Tập đọc
Toán 
Khoa
Đạo đức
 Người công dân số Một
 Diện tích hình thang.
Dung dịch
Em yêu quê hương ( T1 )
Ba
27/12
TLV
Toán
Kĩ thuật
Luyện tập tả cảnh ( dựng đoạn mở bài )
Luyện tập.
Nuôi dưỡng gà.
Tư
28/12
Tập đọc
Toán
Khoa
LTVC
Người công dân số Một ( tt )
Luyện tập chung.
Sự biến đổi hóa học.
Câu ghép.
Năm
29/12
Toán
LTVC
Sử
Chính tả
Hình tròn. Đường tròn.
Cách nối các vế câu ghép.
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.
Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
Sáu
30/12
TLV
Toán
Địa
Kể chuyện
SHL
Luyện tập tả người ( dựng đoạn kết bài ).
Chu vi hình tròn.
Châu Á.
Chiếc đồng hồ.
Tuần 19 
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Người công nhân số một (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật.
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong sgk.
- Hs khá, giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật
 (câu hỏi 4).
* ĐĐ HCM: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ. Ảnh chụp bến Nhà Rồng.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định: Hát
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Gọi HS chia đoạn: 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn. ( 2 lần ) 
+ HD giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm.
+ Giải thích từ.
- YC HS đọc nhóm 2.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài
? Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước?
? Những chi tiết nào cho thấy câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau?
? Qua bài đọc em cảm nhận được điều gì? 
c. HD Hs đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài ( đọc theo vai)
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
3. Củng cố: Mỹ Phương.
? Qua câu chuyện em học tập được đức tính gì từ Bác Hồ?
Gv nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Chuẩn bị phần tiếp theo của đoạn kịch sau.
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài.
Hs đọc nối tiếp đoạn.
Hs luyện đọc cặp
- Tìm việc làm ở Sài Gòn
- Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúnh ta là công dân nước Việt ...
- Vì anh Lê nghĩ đến công ăn việc làm, miếng cơm manh áomà anh Thành chỉ nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.
Hs nêu
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. 
3Hs đọc phân vai
Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nhắc lại nội dung chính của bài
Toán
Diện tích hình thang
I. Mục tiêu
-Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- HS làm bài tập: 1a; 2a.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định Hs
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hình thành công thức tính diện tích hình thang
-GV neâu vaán ñeà: Tính dieän tích hình thang ABCD ñaõ cho.
-Daãn daét ñeå Hs xaùc ñònh trung ñieåm M cuûa caïnh BC, roài caét rôøi hình tam giaùc ABM; sau ñoù gheùp laïi nhö höôùng daãn trong SGK ñeå ñöôïc hình tam giaùc ADK.
-Yeâu caàu Hs nhaän xeùt veà dieän tích hình thang ABCD vaø dieän tích hình tam giaùc ADK vöøa taïo thaønh.
-GV yeâu caàu Hs neâu caùch tính dieän tích hình tam giaùc AGK (nhö SGK).
-Yeâu caàu Hs nhaän xeùt veà moái quan heä giöõa caùc yeáu toá cuûa 2 hình ñeå ruùt ra quy taéc, coâng thöùc tính dieän tích hình thang. GV keát luaän, ghi coâng thöùc leân baûng.
-Goïi vaøi Hs nhaéc laïi quy taéc vaø coâng thức tính diện tích hình thang.
c. Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1a, 2a sgk.
Bài 1:
Gọi Hs nêu YC bài tập.
? Nêu cách tính diện tích hình thang.
Gọi Hs lên bảng làm BT.
Bài 2: 
Gọi Hs nêu YC bài tập.
Gọi HS làm bài.
Gọi HS dưới lớp nhận xét.
3. Củng cố: 
? Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào?
Gv nhận xét tiết học
4. Dặn dò:
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Hs so sánh
Diện tích hình thang ABCD bằng diện tích tam giác ADK.
Diện tích hình thang ABCD là:
 (DC + AB) x AH : 2
(S: diện tích; a,b độ dài các cạnh đáy; h: chiều cao)
Hs phát biểu qui tắc
 S = (a + b) x h : 2
- HS nêu YC bài tập
Tính diện tích hình thang
a/ (12 + 8) x 5 = 50 (cm2)
- HS nêu
Tính diện tích mỗi hình thang
a/(4 + 9) x 5 : 2 = 32,5(cm2)
Hs nhắc lại bài học 
Đạo đức
Em yêu quê hương (Tiết 1)
I.Mục tiêu
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. Yêu mến tự, hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. Biết được vì sao cần phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây dựng quê hương.
* KNS: Kĩ năng xác định giá trị; kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng, danh lam thắng cảnh, con người của quê hương; kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương.
* ĐĐ HCM: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.
 II. Đồ dùng
Phiếu học tập 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài.
 b.Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em, sgk.
- GV kể chuyện.
YC HS thảo luận theo nhóm 4.
Caây ña mang laïi lôïi ích gì cho daân laøng?
Taïi sao baïn Haø goùp tieàn ñeå cöùu caây ña?
Treû em coù quyeàn tham gia vaøo nhöõng coâng vieäc xaây döïng queâ höông khoâng?
Noi theo baïn Ha,ø chuùng ta caàn laøm gì cho queâ höông ?
? Quê hương em ở đâu?
? Có điều gì khiến em luôn nhớ về quê hương?
? Nêu một số biểu hiện tình yêu quê hương?
Gv kết luận
c. Hoạt động2: 
 Thảo luận, xử lí tình huống(bt1, sgk)
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
A, b, c, d, e – là thể hiện tình yêu quê hương.
Gv nhận xét chung
3. Hoạt động tiếp nối
Vẽ tranh, viết bài; sưu tầm bài hát nói lên việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương.
Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
- HS nghe.
Hs đọc yêu cầu
Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
- Caây ña mang laïi boùng maùt, veû ñeïp cho laøng , ñaõ gaén boù vôùi daân laøng qua nhieàu theá heä. Caây ña laø moät trong nhöõng di saûn cuûa laøng. Daân laøng raát quí troïng caây ña coå thuï neân goïi laø “oâng ña”. 
- Caây ña bò moái, muïc neân caàn ñöôïc cöùu chöõa. Haø cuõng yeâu quí caây ña neân goùp tieàn ñeå cöùu caây ña queâ höông.
- Chuùng ta caàn yeâu queâ höông mình vaø caàn coù nhöõng vieäc laøm thieát thöïc ñeå goùp phaàn xaây döïng queâ höông ngaøy caøng giaøu ñeïp.
- Tham gia xaây döïng queâ höông laø quyeàn vaø nghóa vuï cuûa moãi ngöôøi daân, moãi treû em.
Mời đại diện một số nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hs nhắc lại bài học
Khoa học
Dung dịch
I.Mục tiêu
-Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
-Biết cách tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất.
-Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng
- Hình ảnh sgk. Một ít đường hoặc muối, nước sôi để nguội, một cốc thuỷ tinh, thìa nhỏ .
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Kim Ly, Thanh Ngân
? Hỗn hợp là gì?
? Nêu các cách dùng để tách hỗn hợp? 
3. Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài.
 b.HĐ 1: Thực hành tạo một dung dịch đường
Tạo ra một dung dịch đường (hoặc dung dịch muối) tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định:
Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
Dung dịch là gì?
- Nêu ví dụ
Gv kết luận
c. HĐ 2: Phương pháp tách các chất ra khỏi dung dịch
Gv làm thí nghiệm
Laøm theá naøo ñeå taùch caùc chaát trong dung dòch?
Trong thöïc teá ngöôøi ta söû duïng phöông phaùp chöng caát ñeà laøm gì?
Gv kết luận 
d.HĐ 3:Trò chơi “Đố bạn”
Yêu cầu Hs giải thích về phương pháp tách các chất trong dung dịch
4.Củng cố: Tịnh
? Dung dịch là gì?
? Làm thế nào để tách một số dung dịch?
5. Dặn dò:
 Gv nhận xét tiết học
Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
Hs hoạt động nhóm 
Hs trình bày
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Taïo dung dòch ít nhaát coù hai chaát moät chaát ôû theå loûng chaát kia hoaø tan trong chaát loûng.
Dung dòch laø hoãn hôïp cuûa chaát loûng vôùi chaát hoaø tan trong noù.
Nöôùc chaám, röôïu hoa quaû.
Hs quan sát
Hs nêu lại thí nghiệm 
Taùch caùc chaát trong dung dòch baèng caùch chöng caát.
Söû duïng chöng caát ñeå taïo ra nöôùc caát duøng cho ngaønh y teá vaø moät soá ngaønh khaùc.
Hs tham gia chơi
Cả lớp nhận xét, bổ sung
Hs liên hệ
Hs đọc lại mục bạn cần biết
Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu
- Nhận biết được hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả người.
-Viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
-Giáo dục ý thức biết quan tâm đến người thân.
II. Đồ dùng
Tranh minh họa sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định Hs
2. Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài.
 b.Nhận xét về kết quả bài làm của Hs 
Bài 1: 
- Gọi đọc YC và nội dung bài tập. 
? Cách mở bài ở hai đoạn này có gì khác nhau?
Gv nhận xét, biểu dương.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yều cầu, nội dung bài tập.
- Hãy viết hai đoạn mở bài theo hai cách đã biết
Gọi Hs nói tên đề bài đã chọn
Lưu ý: Người em định tả là ai? Tên gì? Em gặp gỡ, quen biết trong trường hợp nào? Ở đâu? Em kính trọng, yêu mến, ngưỡng mộ người ấy như thế nào?
Gọi Hs trình bày.
GV nhận xét, cho điểm.
Gv phân tích để hoàn thiện đoạn mở bài.
3.Củng cố:
Gv nhận xét tiết học
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài tiết sau.
Hs nghe.
Hs rút kinh nghiệm
a/ Mở bài theo kiểu trực tiếp
b/ Mở bài theo kiểu gián tiếp
Một em đọc yêu cầu bài tập
Chọn đề văn để viết đoạn mở bài.
Viết 2 đoạn mở bài cho đề văn đã chọn.
Một số em giới thiệu đề được chọn
Hs viết đoạn mở bài
Hs tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết.
Lớp nhận xét
Hs viết vào vở.
Hs nhắc lại bài học.
Kỹ thuật
Nuôi dưỡng gà
I. Mục tiêu
- Biết mục đích của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ vật nuôi. 
II. Đồ dùng
Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định Hs
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b.HĐ 1:Tìm hiểu mụ ...  nào cũng quan trọng cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ
III. Các hoạt động dạy học:
Ổn đinh:Hát
Bài cũ : Nhi, Trang.
- 2 Hs kể lại chuyện đã nghe đã đọc tiết trước 
Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nghe kể và tìm hiểu nội dung
-GV kể lại câu chuyện lần 1, giọng kể to, rõ, chậm, thân mật
-GV kể lại chuyện lần 2( kết hợp chỉ tranh)
-GV treo tranh 1: tay chỉ tranh, miệng kể: Năm 1954.có chiều phân tán
-Tranh 2+3: Bác Hồ đến thăm hội nghị.đồng hồ được không?
-Tranh 4: Chỉ trong ít phút .hết.
-Gợi ý giúp HS hiểu nội dung chuyện.
-HS lắng nghe
-Theo dõi, quan sát tranh + nghe ,ghi nhớ
-HS tìm hiểu nội dung chuyện
c. Thực hành kể chuyện
GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp:
-Yêu cầu mỗi HS kể ½ câu chuyên. Sau đó mỗi em kể lại toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện
-Thi kể chuyện trước lớp:
-GV gọi mỗi lần 4 học sinh lên thi kể, các em kể nối tiếp từ tranh 1 - tranh 4, em kể tranh 4 sau khi kể xong thay mặt nhóm trình bày ý nghĩa của câu chuyện.
d. Thi kể trước lớp
-GV tổ chức cho HS thi kể cá nhân và nêu ý nghĩa của câu chuyện
-GV cho cả lớp nhận xét: bình chọn nhóm, cá nhân KC hấp dẫn, hiểu đúng nhất điều câu chuyện muốn nói.
-Tùng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.
-4 cặp lên thi kể
-2 HS lên thi kể cá nhân- HS theo dõi nhận xét
4.Củng cố – Dặn dò: Phương
-GDHS: Trong xã hội mỗi người 1 công việc, cần làm tốt công việc phân công, không phân bì ,không chỉ nghĩ cho riêng mình.
-GV nhận xét tiết học.
- HS về kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe.
Lịch sử
CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ
I. Mục tiêu: 
 -Tường thuật sơ lược được chiến dịch Điện Biên Phủ:
 +Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công; đợt ba: ta tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch.
 +Ngày 7-5-1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi.
-Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
-Biết tinh thần chiến đấu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch: tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
II. Đồ dùng dạy học
 GV - Bản đồ hành chính Việt Nam. Lược đồ phóng to. Phiếu học tập.
 III.Các hoạt động dạy học:
 1.Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: GV nhận xét bài KT định kì lần I
3. Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
1.Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.
GV yc hs đọc thông tin sgk trả lời yc sau:
-Nêu tình thế của quân Pháp từ sau thất bại ở chiến dịch Biên giới 1950 đến 1953?
-Thực dân Pháp đã xây dựng ở Điện Biên Phủ thế nào?
-HS tham khảo SGK thảo luận nhómvà trả lời câu hỏi.
+ Địch rơi vào thế bị động, trong khi đó ta chủ động mở nhiều chiến dịch  làm cho địch thụ động, lúng túng.
+ Một tập đoàn cứ điểm kiên cố vào bậc nhất ở chiến trường Đông Dương
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bàn
2. Diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ - GV yc HS quan sát tranh và lược đồ, thảo luận theo nhóm bàn nội dung câu hỏi sau:
-Nêu những mốc thời gian quan trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ và những sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong thời gian này?
-HS quan sát tranh và lược đồ, thảo luận theo nhóm bàn. Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
+ Ngày 13 /3 /1954 quân ta nổ súng mở màn. Trong suốt 5 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, ta lần lượt tiêu diệt các vị trí phòng ngự của địch Anh Phan Đìmh Giót đã lấy thân mình lấp lỗ châu mai để đồng đội xông lên tiêu diệt địch.
+ Ngày 30/3/1954 ta đồng loạt công kích địch lần thứ hai. Sân bay Mường Thanh bị uy hiếp, máy bay địch không xuống được sân bay  bộ đội ta thu được nhiều chiến lợi phẩm
+ Ngày 1/5 và đến ngày 7/5 kết thúc thắng lợi. Tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bị bắt sống.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
3. Ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 
-Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
=> Rút bài học.
+ Chiến thắng Điện Biên Phủ là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
- HS đọc ghi nhớ bài SGK/39
4. Củng cố - dặn dò: Mỹ Diệp, Trâm.
 - 2hs nhắc lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả(Nghe-viết)
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I.Mục tiêu:
Viết đúng bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
Làm được BT2,BT(3 )a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn 
 - Có ý thức rèn viết đúng chính tả, trình bày cẩn thận.
II.Chuẩn bị: 
- GV ghi bảng sẵn các dòng thơ, câu văn có chữ cần điền.
III.Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: Hát.
2. Kiểm tra: - Nhận xét bài kiểm tra định kì của HS
2. Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 a. Giới thiệu bài
 b . Luyện viết chính tả
-GV đọc bài chính tả một lượt.
- Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực? 
-GV nhắc lại và lưu ý chỗ viết hoa.
 * Luyện viết từ khó: 
- YC HS nêu từ khó viết.
-GV nhắc cách để vở,cầm bút..
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho HS viết.
-GV đọc lại cả bài 1 lượt cho HS dò.
- GV đọc cho HS bắt lỗi.
-GV tổng hợp lỗi, sửa lỗi sai của HS trên bảng lớp.
-GV chấm 5-10 bài.
-HS đọc bài
- NTT sinh ra trong một gia đìnhnghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tân An và lập nhiều chiến công
-HS nêu từ khó viết.
-HS phân tích chính tả từ khó
-HS viết từ khó vào vở bảng con
-HS viết bài chính tả vào vở.
-HS cầm bút chì tự bắt lỗi. 
-Từng cặp HS đổi vở kiểm tra.
-HS sửa lỗi
c. luyện tập
Bài tập 2:
 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yc HS tự làm cá nhân.
- Cho HS chữa bài trên bảng, nhận xét, chốt lời giải đúng:
+ Điền vài chỗ trống là: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt.
Bài tập 3:
 b) Cho HS xác định yêu cầu.
- Tổ chức cho hs làm bài tương tự bài 2.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài, xác định yêu cầu.
- Chữa bài.
 Hoa gì đơm lửa rực hồng
Lớn lên hạt ngọc đầy trong bị vàng.
 ( Là hoa lựu)
Hoa nở trên mặt nước
Lại mang hạt trong mình
Hương bay qua hồ rộng
Lá đội đầu mướt xanh. 
 ( Là cây sen )
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
-Dặn HS về viết lại lỗi sai chính tả.
- Chuẩn bị bài sau.
ĐỊA LÍ
CHÂU Á
I. Mục tiêu: 
- Nắm được độ lớn và sự đa dạng của thiên nhiên Châu Á, vị trí, giới hạn Châu Á. Nêu một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Châu Á
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, nêu được vị trí, giới hạn Châu Á, 
đọc tên các khu vực lớn, dãy núi cao nhất, hồ lớn nhất Châu Á.Mô tả được một vài biểu tượng của tự nhiên Châu Á và nhận biết chúng trong khu vực nào của Châu Á.
 *GDMT: Giáo dục cho học sinh hiểu châu Á cần giảm tỉ lệ sinh và năng cao trình độ dân trí.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: + Quả địa cầu va bản đồ Tự nhiên Châu Á.
+ HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số quang cảnh thiên nhiên của Châu Á.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Ôn tập “
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài mới: “Châu Á”.
1. Vị trí địa lí và giới hạn 
v	Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi)
 * Bước 1 :
- GV hướng dẫn HS :
+ Hãy kể tên các châu lục và các đại dương trên thế giới ?
+ Hãy mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu Á
+ Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của châu Á ?
 * Bước 2 : 
+ Giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
Kết luận : Châu Á nằm ở bán cầu Bắc; có 3 phía giáp biển và đại dương .
v	Hoạt động 2: ( làm việc theo cặp)
 * Bước 1 : 
 * Bước 2 : 
Giáo viên chốt: Châu Á có diện tích lớn những dân số quá đông.
*GDMT: Giáo dục cho học sinh hiểu châu Á cần giảm tỉ lệ sinh và năng cao trình độ dân trí.
2. Đặc điểm tự nhiên 
v	Hoạt động 3: (làm việc cá nhân , nhóm )
- GV cho HS quan sát H 3
a) Vịnh biển (Nhật Bản) ở Đông Á
b) Bán hoang mạc (Ca-dắc-xtan) ở Trung Á
c) Đồng bằng (đảo Ba-li, In-đô-nê-xi-a) ở ĐNA
d) Rừng tai-ga (LB Nga) ở Bắc Á
đ) Dãy núi Hi-ma-lay-a (Nê-pan) cở Nam Á
 Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên .
v	Hoạt động 4: Chỉ lược đồ
- GV yêu cầu HS đọc tên các dãy núi, đồng bằng 
- GV nhận xét và bổ sung 
Kết luận: Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nghuyên chiếm phần lớn diện tích.
4. Củng cố : Ly Na
Học ghi nhớ.
 5. Dặn dò:
Chuẩn bị: “Châu Á”(tt)
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Làm việc với hình 1 và với các câu hỏi trong SGK.
 - Có 6 châu lục :; 4 đại dương : .
+ Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp chỉ bản đồ treo tường vị trí và giới hạn Châu Á.
- HS dựa vào bảng số liệu và câu hỏi trong SGK để nhận biết châu Á có diện tích lớn nhất thế giới .
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp 
+ HS quan sát hình 3, sử dụng chú giải để nhận biết các khu vực của Châu Á.
+ HS đọc tên các khu vực được ghi trên lược đồ 
+ HS nêu tên theo kí hiệu a, b, c, d, đ của H 2 và ghi chữ tương ứng ở các khu vực trên H 3
- HS các nhóm kiểm tra lẫn nhau 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận biết sự đa dạng của thiên nhiên châu Á 
- HS sử dụng H3 để nhận biết kí hiệu núi, đồng bằng
HS lên chỉ các cảnh trên lược đồ
+ Đọc ghi nhớ.
Sinh hoạt tập thể - TUẦN 19
I. yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 19.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học:
- Học thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
- Mua sắm đầy đủ dụng cụ, sách vở phục vụ học tập.
- Đi học đều, nghỉ học phải có lý do chính đáng.
- Khi đi học cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ, khăn quàng, guốc dép đầy đủ.
- Trong lớp giữ trật tự. 
1/ Nhận xét chung:
	- Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao.
- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
	- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ.
- Chữ viết có tiến bộ.
- Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu.
	- Lười học bài và làm bài chậm.
- Đi học quên đồ dùng.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 20:
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 19.
- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
- Nhắc HS nộp tiền theo quy định.
3/ Đọc báo Đội:
- GV chia báo cho HS đọc theo tổ 
- Trưởng nhóm điều khiển cả nhóm.
- GV quan sát, nhắc HS đọc nghiêm túc.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 19.doc