Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 27

I. Mục đích - yêu cầu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.

- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.

- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng huong21 Lượt xem 539Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRèNH TUẦN 26
Thứ 
Mụn
Tờn bài giảng
Hai
27/02
Tập đọc
Toỏn 
Khoa
Đạo đức
Tranh làng Hồ.
 Luyện tập.
Cõy con mọc lờn từ hạt.
Em yờu hoà bỡnh ( T2).
Ba
28/02
TLV
Toỏn
Kĩ thuật
ễn tập tả cõy cối.
Quóng đường.
Lắp mỏy bay trực thăng ( t1 )
Tư
29/02
Tập đọc
Toỏn
Khoa
LTVC
Đất nước .
Luyện tập .
Cõy con cú thể mọc lờn từ một bộ phận của cõy mẹ.
Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
Năm
1/03
Toỏn
LTVC
L Sử
Chớnh tả
Thời gian.
Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng từ ngữ nối.
Lễ kớ Hiệp định Pa-ri.
Nhớ viết: Cửa sụng.
Sỏu
02/03
TLV
Toỏn
Địa
Kể chuyện
SHL
Tả cõy cối ( Kiểm tra viết) .
Luyện tập.
Chõu Mĩ.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Tuần 27
Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
 Tranh làng Hồ
I. Mục đích - yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tự hào.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, biết yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết sẵn phần luyện đọc diễn cảm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học:Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Hoanh, Phương
- HS đọc bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân và nêu nội dung của bài.
- GV nhận xét ghi điểm. 
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
 b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài
2 - 3 HS đọc và nêu nội dung bài.
 * Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- HD chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+ Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+ Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và đoạn 3 thể hiện sự đánh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
+ Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
- Bài văn ca ngợi điều gì?
- Cho HS nêu lại nội dung bài.
c. Hướng dẫn đọc lại:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ ngày con ít tuổihóm hỉnh và vui tươi trong nhóm.
- YC HS đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần làm gì để lưu truyền đời sau?
4. Củng cố: Mỹ Diệp
 ? Nêu lại những nét đẹp của tranh làng Hồ?
- HS nêu lại ND bài.
5. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 3 đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
+ Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm
+ Lần 2: đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc đoạn theo cặp
1 - 2 HS đọc toàn bài.
+ Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh vẽ tố nữ.
+ Đề tài trong tranh làng Hồ
 - Màu đen không pha bằng thuốc mà 
+ Rất có duyên, tưng bừng như ca múa bên gà mái mẹ, đã đạt tới sự trang trí
+ Vì những nghệ sĩ dân gian làn Hồ đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi.
- Ca ngợi và biết ơn những nghệ sĩ làng Hồ đã sáng tạo ra những bức tranh dân gian độc đáo. 
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc 
- HS đọc trong nhóm.
- HS thi đọc.
- Tranh làng Hồ rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh, và vui tươi như vậy chúng ta cần yêu quý và duy trì những nét đẹp truyền thống của dân tộc.
Toán
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết tính vận tốc của chuyển động đều.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- HS làm được các BT 1, 2, 3. HS khá, giỏi làm được cả BT4.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiệt, Đủ
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc.
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
 b. HD HS làm bài tập: 
1 - 2 HS nêu
Bài tập 1 (139): Tính
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (140):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách làm bài tập.
- Cho HS làm sau đó đổi sách chấm chéo.
 - Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (140): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (140): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng lớp
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc đề bài.
 Tóm tắt:
 5 phút : 5250 m
 Vận tốc :m/phút ?
Bài giải:
 Vận tốc chạy của đà điểu là:
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số: 1050 m/phút.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 Viết tiếp vào ô trống (theo mẫu):
S
147km
210 m
1014 m
t
 3 giờ
6 giây
13 phút
v
49 km/ giờ
35 m/ giây
78 m/ phút
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Bài giải:
Quãng đường người đó đi bằng ô tô là:
 25 – 5 = 20 (km)
Thời gian người đó đi bằng ô tô là: giờ hay 0,5 giờ 
Vận tốc của ô tô là:
 20 : 0,5 = 40 (km/giờ)
 Hay 20 : = 40 (km/giờ)
 Đáp số: 40 km/giờ.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
 *Bài giải:
 Thời gian đi của ca nô là:
 7 giờ 45 phút – 6 giờ 30 phút = 1giờ 15 phút 
 1giờ 15 phút = 1,25 giờ
 Vận tốc của ca nô là:
 30 : 1,25 = 24 (km/giờ)
 Đáp số: 24 km/giờ.
4. Củng cố: 
- GV củng cố nội dung bài.
 5. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Đạo đức
 Em yêu hoà bình (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
-Giá trị của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
-Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
-Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
*KNS: Kĩ năng xác định giá trị,hợp tác tìm kiếm, xử lí các thông tin về các hoật động bảo vệ hoà bình chống chiến tranh ở Việ Nam và trên thế giới.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Phiếu học tập. Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Na, Đào.
 ? Hoà bình đem lại cho con người những gì?
 ? Em cần làm những gì để bảo vệ hoà bình?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động 1: 
 Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm (BT4 – SGK)
*Mục tiêu: HS biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
*Cách tiến hành:
1-2 HS nêu
-Từng HS giới thiệu trước lớp các tranh, ảnh, bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
-GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh, ảnh và kết luận:
+Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
-Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường hoăc địa phương tổ chức.
- Đại diện cac nhóm lên giới thiệu về tranh ảnh nhóm mình đã sưu tầm được.
- HS lắng nghe.
 c.Hoạt động 2: Vẽ cây hoà bình
*Mục tiêu: Củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh.
*Cách tiến hành: 
-GV hướng dẫn và cho HS vẽ tranh theo nhóm :
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
+Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà bình đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mội người nói chung.
-Mời đại diện các nhóm HS lên giới thiệu về tranh của nhóm mình. 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, khen các nhóm vẽ tranh đẹp và KL .
- HS thực hành vẽ tranh theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
4. Củng cố: Hồng
- Nêu những việc em làm đẻ góp phần bảo vệ hoà bình?
-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
5. Dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học, nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng của bản thân.
Khoa học
 Cây con mọc lên từ hạt
I. Mục tiêu: 
 Sau bài học, HS biết:
- Chỉ trên hình vẽ hoặc vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ươm một số hạt lạc hoặc đậu.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Ngân, Linh.
- HS kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió, nhờ côn trùng.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
 b. Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 4.
+ Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nhóm mình tách các hạt đã ươm làm đôi, từng bạn chỉ rõ đâu là vỏ, phôi, chất dinh dưỡng.
+ GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
+ HS quan sát các hình 2 - 6 và đọc thông tin trong khung chữ trang 108, 109 SGK để làm BT
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: Hạt gồm: vở, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- 1- 2 HS nêu
*Mục tiêu: HS quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- HS trao đổi theo hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
Đáp án bài 2: 
2 - b ; 3 - a ; 4 - e ; 
5 - c ; 6 - d
 c. Hoạt động 2: Thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo yêu cầu:
+ Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
+ Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận và gieo hạt cho nảy mầm của nhóm mình.
+ GV nhận xét, khen ngợi nhóm có nhiều HS gieo hạt thành công.
*Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu được điều kiện nảy mầm của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
- Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình, trao đổi kinh nghiệm với nhau:
+ Để hạt nảy mầm cần có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
+ Đại diện các nhóm trình bày
d. Hoạt động 3: Quan sát
*Cách tiến hành: 
- Bước 1: Làm việc theo cặp
+ Hai HS cùng quan sá ... oạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng
- Trong tiết TLV trước, các em đã ôn lại kiến thức về văn tả cây cối, viết được một đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh theo một trong 5 đề đã cho.
 b. Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra:
- Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc đề kiểm tra và gợi ý trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm lại đề văn.
- GV hỏi HS đã chuẩn bị cho tiết viết bài như thế nào?
- GV nhắc HS nên chọn đề bài mình đã chuẩn bị. 
c. HS làm bài kiểm tra:
- HS viết bài vào giấy kiểm tra.
- GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. 
- Em đã làm gí để cây cối tươi tốt?
- HS nối tiếp đọc đề bài và gợi ý.
- HS trình bày.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS viết bài.
- Thu bài.
- Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây...
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết làm bài.
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; HTL các bài thơ từ tuần 19 đến tuần 27 để kiểm tra lấy điểm trong tuần ôn tập tới.
Kể chuyện
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Tìm và kể được một câu chuyện có thật về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc một kỉ niệm với thầy giáo, cô giáo.
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 II. Chuẩn bị:
- HS chuẩn bị dàn ý câu chuyện.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS kể lại một đoạn (một câu) chuyện đã nghe đã đọc về truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết của dân tộc.
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
 b. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài:
1 - 2 HS kể chuyện.
- Cho 1 HS đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài đã viết trên bảng lớp.
- Cho 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi SGK.
- GV: Gợi ý trong SGK rất mở rộng khả năng cho các em tìm được chuyện ; mời một số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện.
- HS lập dàn ý câu truyện định kể. 
Đề bài:
1. kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2. Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
- HS lập nhanh dàn ý câu chuyện định kể.
 c. Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể chuyện theo cặp
- Cho HS kể chuyện theo cặp, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- GV đến từng nhóm giúp đỡ, hướng dẫn.
+ Thi kể chuyện trước lớp:
- Các nhóm cử đại diện lên thi kể. Mỗi HS kể xong, GV và các HS khác đặt câu hỏi cho người kể để tìm hiểu về nội dung, chi tiết, ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét sau khi mỗi HS kể:
+ Nội dung câu chuyện có hay không?
+ Cách kể: giọng điệu, cử chỉ, 
+ Cách dùng từ, đặt câu.
- HS kể chuyện trong nhóm và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện các nhóm lên thi kể, khi kể xong thì trả lời câu hỏi của GV và của bạn.
- Cả lớp bình chọn theo sự hướng dẫn của GV.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Dặn HS chuẩn bị trước cho tiết KC tuần sau.
Toán.
 Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
- Biết tính thời gian của chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường.
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 3. HS khá giỏi làm được BT4.
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: ; Vấn đáp, gợi mở, thực hành nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Kiệt, Linh.
+ Cho HS nêu quy tắc và công thức tính thời gian của một chuyển động.
- GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.
 2. HD HS làm bài tập
1 - 2 HS nhắc lại
Bài tập 1 (141): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào bảng nháp.
- Mời 4 HS lên bảng làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (141): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Gọi HS tóm tắt và giải bài tập.
- Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào bảng lớp.
- GV nhận xét.
Bài tập 3 (142): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- YC HS thảo luận nhóm 2, nêu cách giải.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Mời 1 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét
*Bài tập 4 (142): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu. Mời HS nêu cách làm. Cho HS làm vào nháp. 1 HS khá làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. 
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Viết số thích hợp vào ô trống.
S(km)
261
78
165
96
V(km/giờ)
60
39
27,5
40
t(giờ)
4,35
2
6
2,4
Tóm tắt:
 V: 12cm/phút
 S : 1,08m
 t :phút ?
Bài giải:
 1,08m = 108cm
 Thời gian ốc sên bò là:
 108 : 12 = 9(phút)
 Đáp số: 9phút.
- 1 HS đọc đề bài
 Bài giải:
Thời gian đại bàng bay quãng đường đó là: 72 : 96 = 0,75(giờ)
 0,75giờ = 45phút 
 Đáp số: 45phút.
 *Bài giải:
 10,5 km = 10500 m
Thời gian rái cá bơi quãng đường đó là:
 10500 : 420 = 25 (phút)
 Đáp số: 25 phút.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Địa lí
 Châu mĩ
I. Mục tiêu: 
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: Núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châi Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đò, lược đồ.
- HS khá, giỏi:
+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: lãnh thổ kéo dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
+ Quan sát bản đồ (lược đồ) nêu được: khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ, quả địa cầu.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; thực hành quan sát, thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1. ổn định: hát
2. Kiểm tra bài cũ: Lệ Huyền, Kiệt
+ Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Phi?
- GV nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:Ghi bảng.
- Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển.
 b.Vị trí địa lí và giới hạn:
 * Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm 2 )
- HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+ Châu Mĩ giáp với đại dương nào?
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới ?
- HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Mĩ trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận. Ghi bảng, cho HS nhắc lại.
 c. Đặc điểm tự nhiên: 
 *Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4 ) 
- Cho HS quan sát các hình 1, 2 và dựa vào nội dung trong SGK, thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết các ảnh đó chụp ở đâu?
+ Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
+ Nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của châu Mĩ, các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ, hai con sông lớn của châu Mĩ
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV bổ sung và kết luận: 
 *Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
+ Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
+ Tại sao châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
+ Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- GV cho HS giới thiệu bằng tranh, ảnh hoặc bằng lời về rừng rậm A-ma-dôn.
- GV kết luận:
 Châu Mĩ trải dài nên có nhiều đới khí hậu.
+ Giáp Ân Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương.
+ Diện tích châu Mĩ lớn thứ 2 trên thế giới, sau châu á.
Kết luận: Châu Mĩ có diện tích lớn thứ hai trên thế giới.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Các ảnh chụp ở hình a ,e, d, là ở nam Mĩ,
+ Các ảnh b, c chụp ở Bác Mĩ
+ ảnh g chụp ở Trung Mĩ
+ Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông
- HS chỉ lược đồ theo cặp
- Đại diện một số HS lên chỉ.
- HS nhận xét:
- Châu Mĩ có thiên nhiên đa dạng phong phú.
+ Có nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
+ Do địa hình trải dài từ phần cực Bắc tới cực Nam.
+ Rừng rậm A-ma-dôn là lá phổi xanh của trái đất.
- khí hậu ôn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt đới ẩm ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
 4. Củng cố: 
? Châu Mĩ có diện tích và đặc điểm tự nhiên như thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
 5. Dặn dò:
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét giờ học.
SINH HOẠT TẬP THỂ 27
I. MỤC TIấU:
 - Đỏnh giỏ cỏc hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới.
 - HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để cú hướng phấn đấu trong tuần tới; cú ý thức nhận xột, phờ bỡnh giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.
 - Giỏo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 Nội dung sinh hoạt: Cỏc tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viờn; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua cỏc tổ.
III. TIẾN HÀNH SINH HOẠT LỚP:
 1 .Nhận xột tỡnh hỡnh lớp trong tuần 27::
 - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
 - Cỏc tổ tự thảo luận đỏnh giỏ tỡnh hỡnh học tập, sinh hoạt cỏc thành viờn.
 - Tổ trưởng bỏo cỏo, xếp loại tổ viờn. 
 - Lớp trưởng nhận xột chung. 
 - GV nghe giải đỏp, thỏo gỡ. 
 - GV tổng kết chung: 
 a) Nề nếp: Đi học chuyờn cần, ra vào lớp đỳng giờ, duy trỡ sinh hoạt 15 phỳt đầu giờ.
 b)Đạo đức: Đa số cỏc em ngoan, lễ phộp, biết giỳp đỡ bạn yếu, tớnh tự giỏc được nõng cao hơn.
 Bờn cạnh đú cũn hiện tượng núi chuyện riờng trong lớp.
 c) Học tập: Cỏc em cú ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài: Phương, Nhi, Trang,.. 
- Tham gia tớch cực cỏc phong trào thi đua. Bờn cạnh đú cũn một số học sinh tiếp thu bài chậm, hay quờn sỏch vở, lười học bài ở nhà :Vớt, Kiệt, Linh,..
 d) Cỏc hoạt động khỏc: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
 2. Kế hoạch tuần 28:: 
 - Học chương trỡnh tuần 27.
 - Luyện tập kỹ năng đội viờn, học CTRLĐV.
 - Đi học chuyờn cần, đỳng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, cỏc tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phỏt huy tớnh tự quản.
 - Nhắc nhở cha mẹ đúng gúp cỏc khoản tiền quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc