Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 34

Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 34

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (TL câu hỏi 1,2,3)

II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài trong SGK.

 + HS: Xem trước bài, SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 21 trang Người đăng huong21 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Trường Tiểu học Điện An - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 34
Thứ 
Môn
Tên bài giảng
Hai
Tập đọc
Toán 
Khoa
Đạo đức
 Lớp học trên đường.
 Luyện tập.
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
Thực hành GHKII.
Ba
TLV
Toán
Kĩ thuật
Trả bài văn tả người.
Luyện tập.
Lắp mô hình tự chọn.
Tư
Tập đọc
Toán
Khoa
LTVC
Nếu trái đất thiếu trẻ con.
Ôn tập về biểu đồ.
Một số biện pháp bảo vệ môi trường .
MRVT: Quyềnvà bổn phận ( khôngdạy)
Năm
Toán
LTVC
L Sử
Chính tả
Luyện tập.
Ôn tập dấu câu ( dấu ngạch ngang).
Ôn tập cuối năm
Sang năm con lên bảy (nhớ - viết ).
Sáu
TLV
Toán
Địa
Kể chuyện
SHL
Trả bài văn tả người .
Luyện tập.
Ôn tập cuối năm.
Kể chuyện chững kiến hoặc tham gia.
Tuần 34
Thứ hai, ngày 23 tháng 04 năm 2012
Tập đọc :
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG.
I. Mục tiêu: 
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
 -Hiểu nội dung : Sự quan tâm tới trẻ của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của Rê - mi. (TL câu hỏi 1,2,3) 
II. Chuẩn bị: + Tranh minh họa bài trong SGK. 
 + HS: Xem trước bài, SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc và trả lời câu hỏi bài Sang năm con lên bảy.	
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc: 
- Gọi HS đọc toàn bài lượt 1. 
- YC HS chia đoạn
- Gọi HS đọc đoạn nối tiếp.	 
 + HD HS đọc từ khó : Vi - ta - li, Ca - pi, Rê - mi. 
 + Kết hợp đọc chú giải.	
- YC HS đọc theo cặp.	
+ Cho HS đọc toàn bài.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 * Tìm hiểu bài:
- Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
- Lớp học Rê - mi có gì ngộ nghĩnh?
- Kết quả học tập của Rê - mi và Ca - pi khác nhau thế nào?	
- Tìm chi tiết cho thấy Rê-mi là cậu bé rất hiếu học?
- Qua câu chuyện em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?	
- Em thấy Rê-mi là cậu bé như thế nào? 
- Em học tập được những gì từ cậu bé Rê-mi?
- Nội dung chính của bài là gì?
 c. HD đọc lại:
- Gọi HS nối tiếp đọc lại bài. 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn từ "Cụ Vi - ta - li hỏi tôi ... tâm hồn".
- Cho HS đọc, GV uốn nắn. 
- YC HS đọc theo nhóm 2.
- Tổ chức cho HS thi đọc .
- GV nhận xét ghi điểm. 
 4. Củng cố:
? Rê-mi là cậu bé như thế nào? Em học tập được gì từ Rê-mi?
? Nêu nội dung bài.
 5. Dặn dò:
- HS đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Tìm đọc truyện Không gia đình.
-HS chia đoạn : 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu ... "mà đọc được". 
Đoạn 2 : Tiếp đến "vẫy vẫy cái đuôi". 
Đoạn 3 : Còn lại.	 
Nhóm 2 HS.
1 HS đọc, lớp thầm.
- Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống .
- Lớp học của Rê-mi có cả một chú chó. Nó cũng là thành viên của một gánh xiếc. Sách là những miếng gỗ mỏng...
- Ca - pi không biết đọc nhưng trí nhớ tốt.
- Lúc nào trong túi Rê-micũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê-mi đã thuộc tất cả các chữ cái.
- Khi bị thầy chê trách, so sánh với chú chó Ca-pi vì chậm biết đọc, từ đó cậu không dám sao nhãng một chút nào....
+Trẻ cần được dạy dỗ, học hành.
+ Những người lớn cần quan tâm giúp đỡ,tạo điều kiện cho trẻ em được học hành và trẻ em cần phải cố gắng, say mê học tập.
- Cậu bé Rê - mi rất hiếu học. 
- Truyện ca ngợi tấm lòng nhân từ của cụ Vi-ta-li và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi.
 3 HS
TOÁN:
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
- HS làm bài tập 1,2.
II. Chuẩn bị: 	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động. 
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: 
Sửa bài 4 trang 171 SGK
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Luyện tập.
 b. HD HS làmbài tập
 Bài 1
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường,
 thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Ở bài này, ta được ôn tập kiến thức gì?
	Bài 2
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi về cách làm.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố:
 ? Nêu công thức tính QĐ, VT, TG của chuyển động đều.
5. Dặn dò: 
Về nhà làm bài 3/ 172 SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
 Giải
Tỉ số phần trăm số học sinh khá:
	100% – 25% – 15% = 60% (số 	 học sinh cả khối)
Số học sinh cả khối:
120 : 60 ´ 100 = 200 (học sinh)
Số học sinh trung bình:
200 ´ 15 : 100 = 30 (học sinh)
Số học sinh giỏi:
200 ´ 25 : 100 = 50 (học sinh)
	Đáp số: Giỏi : 50 học sinh 
	 Trung bình : 30 học sinh 
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
 Bài giải:
a. Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
 Vận tốc của ôtô là:
 120 : 2,5 = 4 8 ( km/giờ)
 Đáp số: 48 km/giờ
b. Nửa giờ = 0,5 giờ
 Quãng đường nhà Bình cách bến xe là:
 15 x 0,5 = 7,5 ( km )
 Đáp số: 7,5 km
c. Thời gian người đó đã đi được là:
 6 : 5 = 1, 2 ( giờ )
Tính vận tốc, quãng đường, thời gian của
 chuyển động đều.
- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh suy nghĩ, nêu hướng giải.
	 Bài giải:
 Vận tốc của ô tô là:
 90 : 1,5 = 60 ( km/ giờ)
 Vận tốc của xe máy là:
 60 : 2 = 30 ( km/ giờ )
 Thời gian xe máy đi hết QĐ AB là:
 90 : 30 = 3 ( giờ )
 Thời gian ô tô đến B trước xe máy là:
 3 – 1,5 = 1,5 ( giờ ) = 1 giờ 30 phút
KHOA HỌC:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC.
I. Mục tiêu:
- Nêu những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
 * GDMT: - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
 * KNS: Kĩ năng phân tích xử lí các thông tin và kinh nghiệm bản thân để nhận ra nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường. Kĩ năng phê phán, đảm nhận trách nhiệm trong việc bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. 
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên kết luận:
	¨	Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên.
 4. Củng cố.
Đọc toàn bộ nội dung ghi nhớ.
5. Dặn dò:
-HS học bài, chuẩn bị bài sau.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
- Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 SGK và thảo luận.
Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố lại các kiến thức đã học trong học kì II .
 - HS hiểu rõ hơn và biết vận vào cuộc sống hàng ngày .
 - Giáo dục học biết yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước và biết bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu học tập. Tranh ảnh minh hoạ sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1. Ổn định
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài-ghi đề
Hoạt động dạy
Hoạt động học
vHoạt động 1: HS thực hành đóng vai
vHoạt động 2: đánh giá kết quả học tập. 
vHoạt động 3:Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Hái hoa dân chủ .
1/ Theo em, yêu hoà bình là cần làm những việc gì ? 
2/ Kể những việc làm biểu hiện của người yêu Tổ quốc Việt Nam ? 
3/ Kể những việc làm thể hiện sự hợp tác với những người xung quanh ? 
4/ Kể 1 tấm gương về việc hợp tác với bạn bè trong lớp, trong trường mà em biết ? 
5/ Kể những việc em đã làm biểu hiện lòng yêu quê hương ? 
6/ Em sẽ làm gì để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên ? 
7/ Kể tên một số việc làm của UBND xã đối với trẻ em trên địa phương.
Hoạt động 4: Tổ chức cho HS thi đua đọc ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về tình tình yêu quê hương, đất nước ? 
- Y/C HS thi đua theo 4 tổ, mỗi tổ 5 HS .
- Nhận xét, tuyên dương .
- Thực hành đóng vai.
- Các nhóm bốc thăm tình huống sau đó về thảo luận chuẩn bị trong nhóm.
- Các nhóm trình diễn tình huống và cách giải quyết dưới dạng đóng vai, diễn kịch.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung cách giải quyết vấn đề. 
- Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm diễn hay nhất, giải quyết hay nhất. 
- Chơi trò chơi : Hái hoa dân chủ .
- Thi đua 4 tổ đọc ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát .
 4. Củng cố - dặn dò: 
. - Hệ thống lại bài học .
 - Về học bài + Chuẩn bị thi học kì2 . 
 - Nhận xét tiết học .
__________________________________________Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012
Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I/.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn; viết lại đượcmột đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
 - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chửa chung trước lớp.
 - Ghi 4 đề bài của tiết kiểm tra.
 HS: Bút chì, vở TLV.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định:
2. KTBC:
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu – ghi đề:
 b. Nhận xét chung.
- GV treo bảng phụ đã viết sẵn 4 đề của tiết kiểm tra và một số lỗi điển hình.
- GV nhận xét ưu khuyết điểm. Ví dụ :
+ Xác định đề: Đúng nội dung yêu cầu.
+ Bố cục (đủ 3 phần, hợp lí); ý ( phong phú, mới, lạ); diễn đạt ( mạch lạc, trong sáng ).
- Thông báo điểm cụ thể.
- Chữa bài:
Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- GV chỉ các lỗi cần chữa . 
- HS lên bảng chữa lỗi. GV nhận xét, góp ý.
* HDẫn chữa lỗi trong bài.
- GV kiểm tra HS làm việc.
Hoạt động 3:
- Cho HS đọc bài văn hay, đoạn văn hay, sáng tạo.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại 
- Chấm vở một số em.Nhận xét.
 4. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Chuẩn bị ôn tập cuối năm.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc 4 đề.
- 1số HS chữa bài, lớp chữa vào vở.
- HS đọc lời nh ... iện tích viên gạch.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
Chiều rộng nền nhà: 
8 : 8 ´ 5 = 5 (m)
Diện tích nền nhà: 
8 ´ 5 = 40 (m2) = 4000 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch:
 2 ´ 2 = 4 (dm2)
Số gạch cần lát:
 3000 ´ 1000 = 3000000 (đồng)
	 Đáp số: 3000000 đồng.
Học sinh đọc đề.
Tổng – hiệu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm vở.
Học sinh sửa bảng.
	Giải:
	Đáp số: 41 m ; 31 m ; 16 m
Học sinh đọc đề.
 Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) ´ 2
	S = (a + b) ´ h : 2
	S = a ´ h : 2
Học sinh nêu Học sinh giải và sửa.
	a.	 Chu vi HCN ABCD là: 
 (28 + 84 ) x 2 = 224 (cm)	
 b. Diện tích hình thang EBCD:
 ( 28 +84 ) x 28 : 2 = 1568 ( cm2)
 Đáp số: 224 m ; 1568 m2 
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
(tiết 2)
I. Mục đích yêu cầu 
HS cần phải:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
- Lắp được mô hình đã chọn
- HS khéo tay : Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn
II. CHUẨN BỊ: 
Lắp sẵn một, hai mô hình đã gợi ý trong sgk (máy bừa, băng chuyền)
 - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Các hoạt động dạy-học:
	1. Ổn định:
 2. KT bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng của HS
	3. Bài mới:
	 a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
GV
HS
HĐ1: HS chọn mô hình lắp ghép.
- Cho các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
- Yêu cầu hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
HĐ2: Các bước thao tác kĩ thuật.
-Gọi đại diện các nhóm nêu các bước lắp của mô hình tự chọn.
-Nêu các chi tiết cần chọn để lắp.
-Nêu thứ tự các bước lắp.
-Cho hs quan sát mẫu lắp sẵn.
-Cho các nhóm lắp thử.
-Quan sát, hướng dẫn thêm.
4. Củng cố.
-Gọi hs nêu các bước lắp mô hình tự chọn.
5. Dặn dò.
-Nhắc hs chuẩn bị đồ dùng để tiết sau học tiếp.
-Nhận xét tiết học.
-HS chọn mô hình lắp ghép.
- Các nhóm tự chọn mô hình lắp ghép theo gợi ý trong sgk hoặc tự sưu tầm.
-Hs quan sát và nghiên cứu kĩ mô hình và hình vẽ trong sgk hoặc hình vẽ tự sưu tầm
-Ví dụ : Lắp máy bừa.
a) Lắp từng bộ phận.
b) Lắp ráp mô hình.
*Lắp răng bừa :
-Lấy 1 thanh thẳng 11 lỗ lắp vào 3 thanh thẳng 3 lỗ và 6 thanh chữ L dài ta được răng bừa.
*Lắp trục bánh xe.
-Chọn 3 thanh thẳng 6 lỗ lắp vào trục dài gắn với hai bánh xe (như hình sgk)
*Lắp thùng (móc máy bừa)
*Lắp hoàn chỉnh máy bừa.
-Quan sát, lắp thử.
Thöù 5 ngaøy 26/4/2012
TOAÙN: 	 	LUYEÄN TAÄP CHUNG 
I.Yêu cầu cần đạt:
 -Biết thực hiện phép cộng, phép trừ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II.Chuaån bò:
+ GV: Baûng phuï, heä thoáng caâu hoûi.
+ HS: SGK, VBT, xem tröôùc baøi.
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
Kiến thức về biểu đồ.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
Luyeän taäp chung.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Cho H tự làm rồi chữa bài.
Bài 1: Trong quá trình chữa bài củng cố về thứ tự thực hiện các phép tính trong một số dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.
Baøi 2: Học sinh tự làm rồi chữa bài
Baøi 3: Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà, tóm tắt rồi giải
Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
Nhaéc laïi noäi dung oân taäp.
Thi ñua daõy A ñaët caâu hoûi veà caùc coâng thöùc daõy B traû lôøi.
5. Toång keát - daën doø: 
Xem tröôùc baøi.
Chuaån bò: Luyeän taäp.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
Haùt 
Hoaït ñoäng caù nhaân, lôùp.
.
a) x + 3,5 = 4,72 + 2,28
 x + 3,5 = 7
 x = 7 – 3,5
 x = 3,5
b) x - 7,2 = 3,9 + 2,5
 x – 7,2 = 6,4
 x = 6,4 + 7,2
 x = 13,6
Độ dài đáy lớn của mảnh đất hình thang là:
150 x = 250 (m)
Chiều cao của mảnh đất hình thang là:
250 x = 100(m)
Diện tích mảnh đất hình thang là:
(150 + 250) x 100 : 2 = 20000 (m2)
20000m2 = 2ha
Đáp số: 20 000m2 ; 2ha
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU:	OÂN TAÄP VEÀ DAÁU CAÂU (DAÁU GAÏCH NGANG)
I.Yêu cầu cần đạt: 
Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang(BT1); tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
II. Chuaån bò: 
+ GV:	 Baûng phuï, phieáu hoïc taäp.
+ HS: Noäi dung baøi hoïc.
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: MRVT: Quyeàn vaø boån phaän.
Nhaän xeùt baøi cuõ.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
 OÂn taäp veà daáu caâu _ Daáu gaïch ngang.
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
Muïc tieâu: Hoïc sinh naém ñöôïc caùch duøng daáu caâu, taùc duïng cuûa daáu caâu.
Phöông phaùp: Thöïc haønh, ñaøm thoaïi, thaûo luaän.
 Baøi 1
G môøi 2 H neâu ghi nhôù veà daáu gaïch ngang.
® Ñöa baûng phuï noäi dung ghi nhôù.
G phaùt phieáu baûng toång keát cho töøng hoïc sinh.
G nhaéc H chuù yù xeáp caâu coù daáu gaïch ngang vaøo oâ thích hôïp sao cho noùi ñuùng taùc duïng cuûa daáu gaïch ngang.
® G nhaän xeùt, choát lôøi giaûi ñuùng.
	Baøi 2
Giaùo vieân giaûi thích yeâu caàu cuûa baøi: ñoïc truyeän ® tìm daáu gaïch ngang ® neâu taùc duïng trong töøng tröôøng hôïp.
G nhaän xeùt, choát lôøi giaûi ñuùng.
	Baøi 3
Trong caùc maãu caâu ñaõ neâu, daáu gaïch ngang ñöôïc duøng vôùi taùc duïng gì?
G nhaän xeùt, choát lôøi giaûi ñuùng.
v	Hoaït ñoäng 2: Cuûng coá.
Neâu taùc duïng cuûa daáu gaïch ngang?
Thi ñua ñaët caâu coù söû duïng daáu gaïch ngang.
® Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông.
5. Toång keát - daën doø: 
Hoïc baøi. 
Chuaån bò: OÂn taäp.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
 Haùt 
Hoïc sinh söûa baøi.
 Hoaït ñoäng caù nhaân, nhoùm.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
2 – 3 em ñoïc laïi.
Caû lôùp ñoïc thaàm noäi dung baøi taäp ® suy nghó, thaûo luaän nhoùm ñoâi.
-Hoïc sinh phaùt bieåu ñaïi dieän 1 vaøi nhoùm.
® 2 nhoùm nhanh daùn phieáu baøi laøm baûng lôùp.
® Lôùp nhaän xeùt.
® Lôùp söûa baøi.
1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu.
Lôùp laøm baøi theo nhoùm baøn.
1 vaøi nhoùm trình baøy.
Hoïc sinh söûa baøi.
-1 hoïc sinh ñoïc toaøn yeâu caàu.
Ñaùnh daáu phaàn chuù thích trong caâu.
Hoïc sinh laøm baøi caù nhaân.
3, 4 hoïc sinh laøm baøi phieáu lôùn ® ñính baûng lôùp.
® Lôùp nhaän xeùt.
® Hoïc sinh söûa baøi.
Hoïc sinh neâu.
Theo daõy thi ñua.
CHÍNH TAÛ: (nhô ù- vieát) 	 SANG NAÊM CON LEÂN BAÛY
I.Yeâu caàu caàn ñaït: 
- Nhôù – vieát ñuùng baøi CT; trình baøy ñuùng hình thöùc baøi thô 5 tieáng.
- Tìm ñuùng teân caùc cô quan, toå chöùc trong ñoaïn vaên vaø vieát hoa ñuùng caùc teân rieâng ñoù (BT2); vieát ñöôïc moät teân cô quan, xí nghieäp, coâng ti...ôû ñòa phöông (BT3).
II.Chuaån bò: 
+ GV: Baûng nhoùm, buùt daï.
+ HS: SGK, vôû.
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
2. Baøi cuõ: 
G ñoïc teân caùc cô quan, toå chöùc.
Giaùo vieân nhaän xeùt.
3. Giôùi thieäu baøi môùi: 
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
v	Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn hoïc sinh nhôù – vieát.
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà.
G nhaéc H chuù yù 1 soá ñieàu veà caùch trình baøy caùc khoå thô, daõn khoaûng caùch giöõa caùc khoå, loãi chính taû deã sai khi vieát.
Giaùo vieân chaám, nhaän xeùt.
v	Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn hoïc sinh laøm baøi taäp.
 Baøi 2
Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà.
Giaùo vieân nhaéc hoïc sinh thöïc hieän laàn löôït 2 yeâu caàu: Ñaàu tieân, tìm teân cô quan vaø toå chöùc. Sau ñoù vieát laïi caùc teân aáy cho ñuùng chính taû.
G nhaän xeùt choát lôøi giaûi ñuùng.
	Baøi 3
Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc ñeà.
G nhaän xeùt, choát lôøi giaûi ñuùng.
v	Hoaït ñoäng 3: Cuûng coá.
Thi tieáp söùc.
Tìm vaø vieát hoa teân caùc ñôn vò, cô quan toå chöùc.
5. Toång keát - daën doø: 
Chuaån bò: OÂn thi.
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
Haùt 
2, 3 hoïc sinh ghi baûng.
Nhaän xeùt.
-1 hoïc sinh ñoïc yeâu caàu baøi.
1 hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng baøi thô.
Lôùp nhìn baøi ôû SGK, theo doõi baïn ñoïc.
1 hoïc sinh ñoïc thuoäc loøng caùc khoå thô 2, 3, 4 cuûa baøi.
-Hoïc sinh nhôù laïi, vieát.
Hoïc sinh ñoåi vôû, soaùt loãi.
1 hoïc sinh ñoïc ñeà.
Lôùp ñoïc thaàm.
Hoïc sinh laøm baøi.
Hoïc sinh söûa baøi.
Hoïc sinh nhaän xeùt.
-1 hoïc sinh ñoïc ñeà.
1 hoïc sinh phaân tích caùc chöõ.
Hoïc sinh laøm baøi.
Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
Hoïc sinh söûa + nhaän xeùt.
Hoïc sinh thi ñua 2 daõy.
LỊCH SỬ:
ÔN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY.
I. Mục tiêu:
 Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
+ Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đã đứng lên chống Pháp.
+ Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo Cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+ Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
+ Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng CNXH, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ. đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch HCM toàn thắng, đất nước được thống nhất.
 - Yêu thích, tự học lịch sử nước nhà, tự hào về trang lịch sử dân tộc..
II. Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
2. Giới thiệu bài mới: 
Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay.
Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu nhất.
Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời kì lịch sử.
Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, ôn tập một thời kì.
Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.
+ Nội dung chính của từng thời kì.
+ Các niên đại quan trọng.
+ Các sự kiện lịch sử chính.
Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.
Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng đại cách mạng tháng 8 -1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
Giáo viên nhận xét + chốt.
Hoạt động 4: Củng cố.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Học sinh nêu (2 em).
Lớp nhận xét, bố sung
 Hoạt động lớp.
Học sinh nêu 4 thời kì:
+ Từ 1858 đến 1930
+ Từ 1930 đến 1945
+ Từ 1945 đến 1954
+ Từ 1954 đến 1975
 Hoạt động lớp, nhóm.
- 4 nhóm, bốc thăm nội dung thảo luận.
Học sinh thảo luận theo nhóm với 3 nội dung câu hỏi.
- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả học tập.
Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc mắc, nhận xét (nếu có).
 Hoạt động nhóm đôi.
- Thảo luận nhóm đôi trình bày ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.
Cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa xuân 1975.
1 số nhóm trình bày.
Học sinh lắng nghe.
Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 34.doc