A/ Mục tiêu:
1, Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: tựu trường, sung sướng, nô lệ, non sông
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác đối với HSVN.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng phù hợp với nội dung.
2, Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Qua bức thư Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, đua bạn, tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, XD nước VN cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh.
- Học thuộc lòng đoạn : " sau 80 năm giời .của các em"
Tuần 1: Thứ hai ngày25 tháng 8 năm2008 Tập đọc Thư gửi các học sinh A/ Mục tiêu: 1, Đọc thành tiếng: - Đọc đúng: tựu trường, sung sướng, nô lệ, non sông - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện lời nhắn nhủ, niềm hi vọng của Bác đối với HSVN. - Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng phù hợp với nội dung. 2, Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài. - Qua bức thư Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, đua bạn, tin tưởng rằng HS các thế hệ sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, XD nước VN cường thịnh, sánh vai với các nước giàu mạnh. - Học thuộc lòng đoạn : " sau 80 năm giời ....của các em" B/ Đồ dùng dạy học : tranh SGK, bảng phụ C/ Hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ: - GV giới thiệu chương trình môn tập đọc kì I lớp 5. - Các chủ điểm của học kì I. II, Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu bằng tranh (SGK). * Luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - 1 em khá đọc bài. - GV chia đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu...nghĩ sao. + Đoạn 2: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1+ luyện đọc từ khó. - HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2+ giải nghĩa từ. - HS đặt câu với từ : cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết. - HS đọc nối tiếp lần 3+ đọc câu: Non sông VN...của các em - GV hướng dẫn cách đọc- HS đọc bài theo cặp- 2 HS đọc bài trước lớp. - GV đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: * Đoạn 1: ? Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với các ngày khai trường khác? ? Em hiểu câu nói của Bác:" Các em được hưởng... đồng bào các em" như thế nào? - Thảo luận N2 ? Theo em Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều gì khi đặt câu hỏi:" Vậy các em nghĩ sao?" (Nhắc HS cần phải nhớ tới sự hy sinh xương máu của đồng bào để cho các em có ngày hôm nay. Các em phải xác định nhiệm vụ của mình.) Ý 1: Nét khác biệt của ngày khai giảng 9/1945 với các ngày khai giảng trước đó. * Đoạn 2: ? Sau CM tháng 8 nhiệm vụ của toàn dân ta là gì? ? HS có trách nhiệm ntn trong công cuộc kiến thiết đất nước? Ý 2: Nhiện vụ của toàn dân tộc và HS trong công cuộc kiến thiết đất nước c, Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng: - 1 HS đọc toàn bài (đoạn 1 giọng nhẹ nhàng thân ái, đoạn 2 giọng xúc động) - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2: + GV đọc mẫu - HS đọc theo cặp - HS thi đọc + N/xét - GV ghi điểm. - HS học thuộc lòng - 2 HS kiểm tra chéo nhau - 3 HS đọc trước lớp. III/ Củng cố - dặn dò: ? Nêu nội dung bức thư Bác gửi HS nhân ngày khai trường?(Qua thư Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn, cố gắng học tập tốt để kế tục sự nghiệp của cha ông, XD nước VN giàu mạnh.) - Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số. A/ Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số; đọc; viết phân số. - Cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số. B/ Đồ dùng dạy học: Các tấm bìa cắt và vẽ (SGK) C/ Hoạt động dạy học: I, KT bài cũ: KT sách vở học toán của HS. II, Bài mới: 1, Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số: - HS quan sát từng tấm bìa, nêu tên gọi phân số, tự viết phân số đó và đọc phân số - Gọi vài em đọc lại - GV tiến hành tương tự các tấm bìa còn lại ? Lấy ví dụ về phân số?; ;; ? Trong một phân số gồm có những thành phần nào? Được ghi ntn? - Cho HS chỉ tử số, mẫu số trên phân số VD. 2, Ôn tập cách viết thương 2 số tự nhiên, cách viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số: - HS lấy VD về phép chia 2 số tự nhiên và viết phép chia đó dưới dạng phân số. VD: 1: 3 = (1 chia 3 có thương là ) 4: 10 = (4 chia 10 có thương là ) ? Có thể dùng phân số để ghi kết quả có phép tính gì? ? Mọi số tự nhiên có thể viết thành phân số có mẫu số là bao nhiêu? VD: 5 = ; 12 = ... ? Số 1 có thể viết thành phân số ntn? VD: 1 = ; 1= ..... ? Số 0 có thể viết thành phân số ntn? VD: 0 = ; 0 = .... 3, Thực hành: Bài 1(4) Vở: năm phần bảy; tử số: 5, mẫu số: 7. hai mươi lăm phần một trăm; tử số: 25, mẫu số: 100 chín mươi mốt phần ba mươi tám; tử số: 31, mẫu số: 38 sáu mươi phần mười bảy; tử số: 60, mẫu số: 17 Bài 2(4) Vở 3: 5 = 75:10 = 9:17 = Bài 3(4) Vở: 32 = 105 = 1000 = Bài 4(4) Thảo luận nhóm đôi: a, 1 = b, 0 = III, Củng cố - dặn dò: - Đọc phân số: chỉ tử số và mẫu số. - Viết phân số: mười một phần một trăm? - Viết dưới dạng phân số: 3: 5, 2; 0? - GV tổng kết + N/xét giờ.- Ôn lại bài, làm bài tập trong VBT. Khoa học Sự sinh sản A/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình. - Nêu ý nghĩa của sự sinh sản. B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu dùng cho trò chơi, hình trang 4, 5 (SGK) C/ Hoạt động dạy học: I- KT bài cũ: KT sách vở môn học của HS. II- Bài mới: *Hoạt động 1: trò chơi : " Bé là con ai" - GV phổ biến cách chơi + Mỗi HS được phát 1 phiếu nếu ai nhận được phiếu có hình em bé sẽ phải đi tìm bố hoặc mẹ của em bé và ngược lại + Ai tìm đúng là thắng cuộc - HS chơi theo HD trên - Nhận xét tuyên dương. ? Tại sao chúng ta tìm được bố mẹ cho em bé? ? Qua trò chơi em rút ra được kết luận gì? * Kết luận: Mọi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những dặc điểm giống bố mẹ của mình. *Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Quan sát các hình 1,2,3(SGK) đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình- các em liên hệ với gia đình mình - Làm việc theo nhóm 2: HS làm việc theo HD cuẩ GV - HS trình bày kết quả thảo luận theo cặp ? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình họ hàng ? ? Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản ? * Kết luận:Nhờ có sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau III-Củng cố - dăn dò -HS nhắc lại 2 kết luận của 2 HĐ -GV khắc sâu lại nội dung bài- nhận xét giờ học-về học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Toán Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số. A/ Mục tiêu - HS nhớ lại tính chát cơ bản của phân số -Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, qui đồng mẫu số các phân số. B/ Hoạt động dạy học : I- Kiểm trâ bài cũ: HS lấy VD về phân số, chỉ ra tử số mẫu số và đọc phân số. II- Bài mới : 1- Ôn tập tính chất cơ bản của phân số VD cho phân số: - HS tìm PS mới bằng PS ? ==hoặc = = + cho PS - HS tìm PS mới bằng PS đó:= = hoặc = = ? khi ta nhân hay chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số mới ntn? * Tính chất:( SGK) 2- ứng dụng tính chất cơ bản của phân số - Rút gọn phân số ? rút gọn phân số là gì?( đẻ được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho ) ? Phân số rút gọn đó phải là phân số ntn?( tối giản) ? Muốn rút gọn phân số ta làm thế nào? - HS vận dụng rút gọn phân số == hoặc = = - GV lưu ý HS cách rút gọn thứ 2 - Quy đồng mẫu số ? Muốn qui đồng mẫu số hai phân số làm ntn? ? Trường hợp hai mẫu số chia hết cho nhau ta qui dồng ntn? + Qui đồng mẫu số của và = = = = + và vì 10: 5=2 nên = = - GV khắc sâu lại. 3, Thực hành: Bài 1(6) Rút gọn phân số: = = = = Bài 2(6) Quy đồng mẫu sốcác phân số: a, và = = = = b,và vì 12: 4= 3 nên == Bài 3(6) Tìm các phân số bằng nhau trong các phân số dưới đây: HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. = = = = III, Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số,cách rút gọn, cách quy đồng mẫu số. - GV tổng kết+ n/xét giờ học. - BV: BT VBT.- Ôn lại tính chất phân số. Chính tả Việt Nam thân yêu A/ Mục tiêu: - Nghe, viết đúng, trình bày đúng bài chính tả" Việt Nam thân yêu" - Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k. B/ Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập viết tờ giấy khổ to. C/ Hoạt động dạy học: I, KT bài cũ: KT sách vở HS. II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV đọc bài chính tả SGK 1 lượt, HS theo dõi.- HS đọc bài chính tả + 1 em đọc. ? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp? ? Qua những bài thơ em thấy con người Việt Nam ntn? - Hướng dẫn viết từ khó: ? Tìm những từ khó viết dễ lẫn lộn trong bài? - 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp các từ khó viết. - HS đọc lại các từ khó viết đó. ? Bài thơ được trình bày theo thể thơ nào? - GV khắc sâu lại cách trình bày thể thơ lục bát. - GV đọc bài cho HS viết + đọc lại bài cho HS soát bài: HS dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài, ghi số lỗi ra lề vở. - GV chấm bài + n/ xét bài viết của HS. 3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: - HS đọc y/c bài tập - HS thảo luận theo cặp + làm bài vào vở - HS chữa bài - n/ xét - 1 HS đọc lại bài đúng Giải đáp các tiếng cần điền: ngày- ghi- ngát- ngữ- nghỉ- gai- có- ngày- của- kết- của- kiên- kỉ Bài 3: - HS đọc y/c bài tập- HS làm bài trên phiếu bài tập - 1 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu khổ to - Chữa bài- n/xét Giải đáp: đứng trước i, e, ê là k, ngh, gh. đứng trước các ân còn lại là c, g, ng. ? Nhắc lại cách viết chính tả c/k,g/gh, ng/ngh.? + âm "c" đứng trước i,e,ê viết là k, đứng trước các âm còn lại như a,o,,ơ..là viết c + Âm "gờ" đứng trước i,e,ê,viết g, đứng trước các âm cnf lại là ngh. + Âm" ngờ" đứng trước i,e,ê viết là ngh, đứng trước các âm còn lại viết ng. - HS nhắc lai qui tắc viết chính tả. III- Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại qui tắc viết chính tả. -GV nhận xét tổng kết- Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa A/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là từ đồng nghĩa,từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để làm các bài tập thực hành về từ đồng nghĩa. B/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1. C/ Hoạt động dạy học: I, KT bài cũ: (không) II, Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Hướng dẫn HS làm bài tập (phần n/xét) - HS đọc yêu cầu bài tập 1 * Ở câu a các em phải so sánh nghĩa của từ xây dựng với từ kiến thiết. * Ở câu b các em phải so sánh nghĩa của từ vàng hoe với từ vàng lịm, vàng xuộm - HS làm bài tập vào vở.- 2 HS lên bảng trình bày -GV n/xét và chốt lại a, XD làm cho hình thành một tổ chức hay một chính thể về XH, chính trị, kinh tế, văn hoá theo một phương thức nhất định - Kiến thiết: XD theo một qui mô lớn(XD và kiến thiết) b, Vàng xuộm có màu vàng đậm và đều khắp - Vàng hoe: có màu vàng nhạt tươi và ánh lên. - Vàng lịm: có màu vàng đậm trông rất hấp dẫn. Cả 3 từ chỉ màu vàng nhưng mức độ màu sắc khác nhau. - HS đọc y/c bài tập 2 ? Các em đổi vị trí từ kiến thiết và từ XD cho nhau có được không? Vì sao? ? Các đổi vị trí từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm cho nhau xem có được không? Vì sao? ... làm bài vào vở. Bài giải. Diện tích hình vuông chính là diện tích hình chữ nhật là: 25 x 25 = 625 (m2) Chiều dài thửa ruộng hình chhữ nhật là: 625 : 12,5= 50 (m) Chu vi của thửa ruộng HCN là: ( 50 + 12,5) x 2 = 125 (m) Đáp số: 125 m III- Củng cố - dặn dò: -Hs nêu lại cách chia một số cho 0,5; 0,2 ; 0,25? - GV nhận xét giờ học- HS về chuẩn bị bài sau. Tập làm văn. Làm biên bản cuộc họp. A/ Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp, thể thức biên bản, nội dung biên bảnvà tác dụng của bien bản, trường hợp nào cần lập biên bản, trường hợp nào không cần lập biên bản. B/ Đồ dùng dạy học: mẫu biên bản. C/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Tìm hiểu bài: - HS đọc biên bản đại hội chi đội . - 1 HS đọc y/c bài tập - Hs thảo luận bài theo N4. ? Chi đội 5A ghi biên bản để làm gì? ? cách mở đầu và kết thúc biên bản có điều gì giống và khác cách mở đầu và kết thúc đơn? ? Nêu tóm tắt những điều cần ghi vào biên bản? => Gv kết luận : SGK ? Biên bản là gì? ?Nội dung biên bản gồm những phàn nào? => ghi nhớ; SGK. 3, Luyện tập; Bài tập 1: - Hs đọc y/c - N2. - Hs báo bài - nhận xét Gv chốt lại. a, đại hội chi đội cần ghi biên bản vì cần phải ghi lại các ý kiến chương trình công tác cả năm học và kết quả bầu cử để làm bằng chứng và thực hiện . b, Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan một khu di tích lịch sử không cần ghi biên bản vì đây là phổ biến kế hoạch để mọi người thực hiện ngay không có điêù gì cần ghi để làm bằng chứng. c, Xử lí vi phạm pháp luật về gt cần ghi biên bản vì cần có bằng chứng về tình hình vi phạm và cách xử lí.. d, Bàn giao tài sản cần ghi biên bản.. đ, Đêm liên hoan văn nghệ không cần ghi biên bản. Bài tập 2: - Hs đọc y/c -Hs làm bài vào vở.- 1 Hs lên bảng lên bảng làm bài. a, Biên bản đại hội chi đội . b, Biên bản bàn giao tài sản. e, Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về gt. g, Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép. III- Củng cố -dặn dò: ? Nêu những việc cần lập biên bản? - GV nhận xét giờ học - Hs về chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu. Ôn tập về từ loại. A/ Mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá kiến thức về động từ, tính từ , quan hệ từ . - Sử dụng động từ, tính từ, quan hệ từ để viết đoạn văn. B/ Đồ dùng dạy học:bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học: I-Kiểm tra bài cũ: II-Bài mới: Bài tập 1: - Hs làm bài vào vở - 1 Hs lên bảng làm bài. - Chữa bài - nhận xét - Gv chốt lại bài làm đúng. ? Thế nào là đông từ? thế nào là tính từ ? thế nào là quan hệ từ? - Gv đưa bảng phụ có ghi nội dung cần ghi nhớ .- Hs đọc lại. - Hs thảo luận N2: Phân loại: + Động từ: trả lời , nhịn , vịn, bắt thấy, lăn, trào , đón, bỏ. + Tính từ : xa, vời vợi, lớn. + Quan hệ từ : qua, ở , với. Bài tập 2:- Hs đọc y/c bài tập- Hs đọc khổ thơ 2 bài : Hạt gạo làng ta. - HS dựa vào đoạn thơ viết đoạn văn tả người mẹ đi cấy. Khi viết xong lập bảng để phân loại . - Hs chữa bài -nhận xét. + Động từ : làm, đổ, mang lên, đun sôi, đổ xuống, chết, nổi , ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lâu dài, dính, thu, thương. + Tính từ: nắng, lềnh bềnh, mát , vất vả, đỏ bừng. + Quan hệ từ: vậy mà , ở , như, của. III- Củng cố - dặn dò: - Gv nhận xét giờ học.- Hs về chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 5 tháng 12 năm 2008. Toán Chia một số thập phân cho một số thập phân. AMục tiêu: - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thâp phân. B/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: 1, Hình thành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân: a, VD1: - GV nêu bài toán. ? Muốn biết 1 dm thanh sắt nặng bao nhiêu tn? 23,56 : 6,2 = ? ( kg). - HD HS chuyển phép chia thành phép chia cho số tự nhiên. 23,56 : 6,2 = ( 23,56 x 10) : ( 6,2 x 10) = 235,6 :62 - HD HS đặt tính rồi chia. 23,5,6 6,2 496 3,8 (kg) 00 Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8 (kg) - HS nhắc lại cách tính. b, VD2: 82,55 : 1,27 = ? - HS vận dụng cách tính của VD 1 để làm bài trên nháp. 82,55 1,27 635 65 00 ? Muốn chia một số thâp phân cho một số thập phân ltn? * Quy tắc : (SGK) 2, Thực hành: Bài tập 1: 19,7,2 5,8 8,2,16 5,2 12,88 0,25 17,40 1,45 232 3,4 301 1,58 038 51,52 290 12 416 130 00 00 050 0 Bài tập 2: tóm tắt 4,5 l : 3,42 kg 8l :...?kg Bài giải. 8 lít dầu hoả cân nặnglà: 3,42 : 4,5 x 8 = 6,08 (kg) Đáp số : 6,08 kg. Bài tập 3: Bài giải. Ta có 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) Vậy 429,5 m vải may được nhiều nhất là 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1 m vải. Đáp số: 153 bộ ; thừa 1,1 mvải. III- Củng cố -dặn dò: - HS nêu lại quy tăc chia hai só thập phân? - GV nhận xét giờ học - HS về chuẩn bị bài sau. Đạo đức. Tôn trọng phụ nữ( tiết 1) A/ Mục tiêu: - HS biết cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao lại cần phải tôn trọng phụ nữ. - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai hay gái . - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày. B/ Đồ dùng dạy học:- Các thẻ màu để sử dụng cho bài tập 3. - Tranh ảnh bài thơ.. C/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: * Hoạt động1: tìm hiểu thông tin SGK- 22. - HS quan sát và giải thích nội dung bức ảnh trong SGK - HS thảo luận theo N2. - HS báo bài - nhận xét * Kết luận: Bà Nguyễn Thị Định,Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn thuý Hiền và bà mẹ trong bức ảnh" Mẹ địu con làm nương"đều là những người phụ nữ không chỉ có vai trò quan trọng trong gia đình mà còn góp phần rất lớn vào phong trào công cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng đất nước ta trên các lĩnh vực quân sự, khoa học, thể thao,và kinh tế. ? Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình , trong XH mà em biết? ? Tại sao những người phụ nữ là những người đáng được kính trọng? => Ghi nhớ: SGK- Hs đọc. * Hoạt động 2: làm việc cá nhân. - Hs trình bày - Gv kết luận lại. + Các việc làm biểu hiện tôn trọng phụ nữ là a, b. + Việc làm biểu hiện thái độ chưa tôn trọng phụ nữ là: c, đ. * Hoạt động 3: - Bài tập 2. - Hs đọc y/c. - HS bày tỏ thái độ theo quy ước thể của gv. - GV lần lượt nêu ý kiến - Hs giơ thẻ. - HS giải thích vì sao. + Tán thành: a,b + Không tán thành; b,c,d * Hoạt động 4: giới thiệu 1 phụ nữ mà em kính trọng. III- Củng cố -dặn dò: - HS nêu lại ghi nhớ. - GV nhắc nhở Hs về sưu tầm các bài thơ , bài hát ca ngợi phụ nữ VN. Tập làm văn. Luyện tập làm biên bản cuộc họp. A/ Mục tiêu: - Thực hành viết biên bản cuộc họp đúng nội dung, hình thức . B/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ viết nội dung biên bản và gợi ý. C/ Hoạt động dạy học I-Kiểm tra bài cũ: II- bài mới: 1, Giới thiệu bài : 2, Hướng dẫn Hs làm bài tập : - Gọi Hs đọc y/c bài tập. ? Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản? cuộc họp bàn về việc gì? ? Cuộc họp diễn ra khi nào? ở đâu? ? Trong cuộc họp có những ai tham dự? ? Ai điều hành cuộc họp? ? Những ai nối trong cuộc họp? nói những gì? ? Kết thúc cuộc họp ntn? - HS làm bài theo N4. Gợi ý: đọc lại nội dung biên bản, sắp xếp các ý theo đúng thể thức của một biên bản theo mẫu ở tiết trước . Viết rõ ràng, mạch lạc, đủ thôg tin , nhanh. - Gọi từng Hs đọc biên bản, các nhóm nhận xét bổ sung. - Gv cho điểm từng nhóm viết đạt. III- củng cố - dặn dò: ? Biên bản thường có những nội dung nào?- Gv đọc biên bản mẫu cho HS nghe(SGV). - Nhận xét giờ học- Hs về chuẩn bị bài sau. Tuần 15. Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008. Tập đọc. Buôn Chư Lênh đón cô giáo A/ Mục tiêu: - Đọc đúng một số từ khó, đọc trôi chảy toàn bài ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc diễn cảm toàn bài. - Hiểu nghĩa các từ : buôn, nghi thức, gùi. - Hiểu nội dung bài: tình cảm của người Tây nguyên yêu quý cô giáo, biết trọng văn hoá, mong muốn cho con em dân tộc mình được học hành, thoát khỏi đói nghèo lạc hậu. B/ Hoạt động dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: 1, Giới thiệu bài: 2, Luyện đọc + tìm hiểu bài: a., Luyện đọc: - 1 Hs đọc toàn bài . - 4 Hs đọc nối tiếp đoạn lần 1+ đọc từ khó. - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 2 + giải nghĩa từ . - Hs đọc nối tiếp đoạn lần 3+ đọc câu khó. - Hs đọc bài theo N2.- 1 nhóm đọc bài trước lớp. - GV đọc mẫu toàn bài . b, Tìm hiểu bài: * Đoạn 1+ 2: ? Cô giáo Y hoa đến buôn Chư Lênh để làm gì? ? Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo ntn? ý 1: buôn Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trọng và thân tình. * Đoạn 3+4: ? Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đơi và yêu quý " cái chữ"?( mọi người ùa theo già làng...) ? Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với mọi người ntn?( xúc động tim đập rộn ràng...) ? Tình cảm củangười tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?- N2. + Người Tây Nguyên ham học ham hiểu biết . + Người Tây Nguyên rất yêu uqý người yêu quý cái chữ. + Hiểu rằng chữ viết mang lại sự hiểu biết ấm no cho mọi người. ý 2: Người Tây Nguyên yêu quý cô giáo, yêu quý cái chữ. *Nội dung: tình cảm của người Tây Nguyên đối với cô giáo , mong muốn cho con em mình đựơc học hành thoá khỏi đói nghèo, lạc hậulàm cho cuộc sống ấm no hạnh phúc. c, Đọc diễn cảm: -1 HS đọc toàn bài . - Hs luyện đọc đoạn 3+4.- GV đọc mẫu - Hs theo dõi tìm cách đọc hay. - HS đọc theo N2. - Hs thi đọc - nhận xét bình chọn bạn đọc hay.- Gv cho điểm. III- Củng cố -dặn dò: - Hs nêu nội dung bài. - Gv nhận xét gìơ học - Hs về luyện đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.Toán. Luyện tập. A/ Mục tiêu: - Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia só thập phân cho số thập phân. - Vận dụng giải các bài toán có liên quan đến chia số thập phân cho số thập phân. B/ Hoạt đông dạy học: I- Kiểm tra bài cũ: II- Bài mới: Bài tập 1: đặt tính rồi tính. 17,55 3,9 0,603 0,09 0,3068 0,26 98,156 4,63 195 4,5 63 6,7 46 1,18 0555 21,2 00 0 208 0926 00 00 - Hs chữa - nhận xét . Bài tập 2: Hs tự làm bài rồi chữa . a, X x 1,8 = 72 b, X x 0,34 = 1,19 X 1,02 X x 1,36 = 4,76 X 4,08 X = 72 : 1,8 X x 0,34 = 1,2138 X x 1,36 = 19,4208 X= 40 X =1,2138 : 0,34 X = 19,4208 : 1,36 X = 3,57 X= 14,28 - Hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết . Bài tập 3: Bài giải. 1 lít dầu hỏa rnặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76(kg) 5,32 kg dầu hoả có số lít là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) đáp số : 7 lít. Bài tập 4: Hướng dẫn Hs thực hiện phép tính rồi kết luận. 2180 3,7 330 58,91 340 070 33 Vậy số dư trong phép chia trên là 0,033( nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương) III- Củng cố -dặn dò: - Hs nêu lại nội dung ôn luyện trong giờ. - GV nhận xét giờ học - Hs về chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: