Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Hà

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Hà

Tiết 1: Đạo đức

EM L HỌC SINH LỚP 5

I. MỤC TIÊU:

- Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập.

- Có ý thức học tập, rèn luyện .

- Vui và tự hào là học sinh lớp 5.

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên:

- Học sinh: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 1 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
 Ngày soạn : 20/8/2010
 Ngày giảng : Thứ hai, 23/8/2010
Tiết 1: Đạo đức 
EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I. MỤC TIÊU: 
- Biết học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. 
- Có ý thức học tập, rèn luyện .
- Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: 
- Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
3. Giới thiệu bài mới: 
- Em là học sinh lớp 5 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành 
- Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời 
GV kết luận : Năm nay em đã lên lớp Năm, lớp lớn nhất trường. Vì vậy, HS lớp 5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS các khối lớp khác học tập . 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thực hành 
- Nêu yêu cầu bài tập 1 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
GV kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d), (e) là nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện. Bây giờ chúng ta hãy tự liên hệ xem đã làm được những gì; những gì cần cố gắng hơn . 
* Hoạt động 3:Tự liên hệ (BT 2)
GV nêu yêu cầu tự liên hệ
GV mời một số em tự liên hệ trước lớp
_ Thảo luận nhóm đôi 
_ HS tự suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
* Hoạt động 4: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Trò chơi, hỏi đáp 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên (Báo KQ hay NĐ) để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học. 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm cần phải làm gì ?
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Bạn đã thực hiện được những điểm nào trong chương trình “Rèn luyện đội viên”?
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” 
- Nhận xét và kết luận. 
- Giáo viên đọc ghi nhớ trong SGK 
dặn dò
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này. 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” 
.
Tiết 2: Tốn
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
 -Biết đọc ,viết các phân số ;biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số .
-GD HS tính cẩn thận chính xác 
-Bài tập cần làm 1,2,3,4
II. CHUẨN BỊ: 
- Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
3. Bài mới: 
GV giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: - Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và nêu: Ÿ Tên gọi phân số Ÿ Viết phân số Ÿ Đọc phân số 
- Giáo viên theo dõi nhắc nhở học sinh 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
-Bài 1:Cho HS đọc Y/C 
-GV nhận xét sữa sai 
-Bài 2 :HS đọc Y/C 
-GV nhận xét sữa sai
-Bài 3: HS đọc Y/C 
-Thu một số vở chấm chữa
-GV nhận xéy bổ sung
Bài 4: gọi HS đọc Y/C .
Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai nhanh hơn ” để hoàn thành bài tập .
Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc 
4. Củng cố - dặn dò:
Gv hệ thống lại nội dung vừa học . 
Nhận xét tiết học .
-Chuẩn bị:Ôn tập“Tính chất cơ bản của phân số”-
Hát 
-HS nhắc lại tựa 
- Từng học sinh chuẩn bị 4 tấm bìa (SGK) 
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc (lên bảng) đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại 
- Từng học sinh thực hiện với các phân số: 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3
- Từng học sinh viết phân số: 
-HS đọc y/c và đọc phân số nêu tử số và mẫu số 
-Bạn nhận xét 
 -HS đọc y/c , HS làm bảng con 
-Bạn nhận xét sữa sai
-HS đọc Y/C và làm bài vào vở
-Một số học sinh lên bảng chữa 
Lớp nhận xét sữa sai
HS chia làm hai đội chơi 
- Nhận xét tiết học
Tiết 1: Tập đọc 
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ cần thiết , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy, yêu bạn . 
- Học thuộc đoạn :Sau 80 năm công học tập của các em .(trả lời được các câu hỏi1,2,3)
* HS khá giỏi :đọc thể hiện được tình cảm thân ái ,trìu mến tin tưởng .
- THTGĐ ĐHCM: Giáo dục hs biết ơn kính trọng Bác Hồ. Quyết tâm học tập theo lời dạy của Bác. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Ôn định 
2. Bài cũ:
- Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
3. Bài mới: 
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm ở đầu sách 
- Giới thiệu bài Thư gửi các học sinh-> Ghi tựa bài.
+ Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
-GV kết hợp sữa sai giải nghĩa một số từ mới
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
-Y/C HS luyện đọc theo cặp
+ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài- Giáo viên nêu theo câu hỏi sgk:
- THTGĐ Đ HCM: GV nêu câu hỏi:
+ Qua thư của Bác, em thấy Bác cĩ tình cảm gì với các em HS? Bác gửi gắm hi vọng gì vào các em HS?
-GV nhận xét rút ra nội dung bài 
 - Y/c HS nhắc lại 
+ Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
Gọi học sinh đọc lại và nêu cách đọc .
HD HS đọc diễn cảm.
HD học sinh đọc thuộc lòng đoạn : Sau 80 năm 
công học tập của các em 
4: Củng cố :
- Gọi HS xung phong đọc thuộc lòng .
 -Nhận xét tuyên dương .
- Yêu cầu HS nhắc lại ND bài 
-Liên hệ GD học sinh 
5. Dặn dò:
NX tiết học .
Chuẩn bị: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Hát 
- Học sinh lắng nghe 
- Học sinh xem các ảnh minh họa chủ điểm 
- Học sinh lắng nghe 
- Hoạt động lớp 
-Hs đọc bài
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh đọc từ ,câu sai.
- HS lắng nghe
-HS đọc theo cặp 
- Hoạt động nhóm, thảo luận các câu hỏi. 
- HS trình bày
Nhóm khác bổ sung.
-ND : Bác Hồ khuyên HS chăm học ,biết nghe lời thầy ,yêu bạn .
-HS nhắc lại nội dung 
- Đọc và nêu cách đọc.
4.5 HS đọc. - Đọc trong nhóm.
HS đọc thuộc lòng .
-Học sinh nêu .
-HS nhận xét tiết học
 Tiết 4: Thể dục
(Đ/c Cường dạy)
..
 Ngày soạn : 20/8/2010
 Ngày giảng :Thứ ba, 24/8/2010
Tiết 1: Tốn
 ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
- 	Biết tính chất cơ bản của phân số ,vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản ). 
 - Làm bài tập 1,2.
* HS khá , giỏi làm hết các BT.
II. CHUẨN BỊ: 	 - Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 
 - 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS 
- Kiểm tra lý thuyết kết hợp làm 2 bải tập nhỏ
- Yêu cầu học sinh sửa bài làm ở nhà 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
3. Bài mới: GTB - Ghi Tựa
+ Hoạt động 1: 
Ôn tập về tính chất cơ bản của phân số 
- Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
 - Y/c HS nêu ví dụ tương ứng với từng tính chất. 
Ÿ Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
- HD HS ứng dụng t/c cơ bản của phân số để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số như SGK.
+ Hoạt động 2: Thực hành 
 Bài 1: Rút gọn phân số
Yêu cầu HS làm bảng con .
Nhận xét sửa sai .
Ÿ Bài 2: Quy đồng mẫu số
Y/c HS làm bài vào vở 
-GV chấm điểm -nhận xét 
Ÿ Bài 3 Tìm các phân số bằng nhau trong dãy các phân số .
-GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm 
GV nhận xét tuyê dương tổ làm đúng 
4. Củng cố - dặn dò: 
Gọi HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số .
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau .
Trò chơi
- 2 học sinh 
- Lần lượt học sinh sửa bài 
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số 
- Hoạt động lớp 
- HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số 
 -HS nêu ví dụ .
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh thực hiện các ví dụ trong SGk 
- Hoạt động cá nhân + lớp
- Học sinh làm bài vào bảng con - sửa bài
HS làm bài và thông báo kết quả
- 2 HS lên bảng thi đua sửa bài
HS đọc yêu cầu bài tập .
HS làm bài vào vở .
HS sửa bài 
HS đọc y/c bài và làm theo nhóm 
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Lớp nhận xét .
- Học ghi nhớ SGK 
- Học sinh chuẩn bị xem bài trước ở nhà
..
Tiết 2: Chính tả
 VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài CT ; không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 
- Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo yêu cầu của bài tập (BT2); thực hiện đúng BT3 .
- Giáo dục HS ý thức rè ... ẫn học sinh hình thành phân số thập phân
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số gì ? - Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
+ Hoạt động 2: Luyện tập 
Bài 1 :Yêu cầu HS đọc các phân số thập phân .
- Giáo viên nhận xét .
Bài 2: Viết các phân số thập phân .
Yêu cầu HS làm bảng con .
Bài 3 : Yêu cầu HS làm vào vở .
GV gọi HS sửa bài – nhận xét sửa sai .
GV chấm điểm – NX 
Bài 4 : gọi HS đọc yêu cầu .
Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm .
GV nhậ xét tuyên dương nhóm làm đúng.
4. Củng cố:
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 được gọi là phân số gì ?
- Thi đua 2 dãy trò chơi “Ai nhanh hơn” (dãy A cho đề dãy B trả lời, ngược lại)
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò
- Chuẩn bị: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
Hát 
HS nhắc lại 
- Hoạt động nhóm (6 nhóm)
- Học sinh thực hành chia tấm bìa 10 phần; 100 phần; 1000 phần
- Lấy ra mấy phần (tuỳ nhóm)
- Nêu phân số vừa tạo thành 
- Nêu đặc điểm của phân số vừa tạo
 - Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- HS nhận xét sửa sai 
HS làm bảng con .
Hs nhận xét sửa sai .
HS làm vào vở .
HS sửa bài nhận xét .
HS làm bài theo nhóm .
Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
Lớp nhận xét .
HS trả lời .
- Học sinh thi đua chơi trò chơi
- Lớp nhận xét
Tiết 2: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- 	Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3trong số 4 màu nêu ở bài tập 1) và đặt câu với từ tìm được ở BT1 (BT2) .
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học.
- Chọn được từ thích hợp để hoàn chỉnh bài văn (BT3) .
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
* HS khá ,giỏi đặt câu được với 2,3 từ tìm được ở BT1 .
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ 
-	Học sinh: Từ điển 
III. C ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Nêu vd về từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn ?
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Bài mới: 
a)GTB –ghi tựa
b) HD HS làm bài tập .
Ÿ Bài 1: gọi HS đọc yêu cầu bài tập .
GV tổ chức cho HS làm theo nhóm .
- Gv giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận . 
- Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ .
Ÿ Bài 2: 
Giáo viên goiï HS nêu yêu cầu bài tập .
Gọi 2HS lên bảng làm lớp làm vào vở .
GV chấm điểm nhận xét .
Ÿ Giáo viên chốt lại - lưú ý cách viết câu văn của học sinh
 Ÿ Bài 3: 
Y/c hs đọc đề bài
Gv giải nghĩa từ trong ngoặc đơn .
Yêu cầu HS làm vào vở bài tập tiếng việt .
-GV nhận xét, sửa sai 
4. Củng cố: 
Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
Giáo dục Hs lựa chọn từ đồng nghĩa sao cho phù hợp với đối tượng giao tiếp .
5. - Dặn dò
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
Hát 
Học sinh trả lời .
HS nêu VD 
- Học sinh nghe 
HS nhắc lại 
- Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
Lớp nhận xét bổ sung 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân
- Học sinh sửa bài- Học sinh nhận xét từng câu (chứa từ đồng nghĩa ...)
HS đọc y/c bài tập 
- Học sinh làm bài vào vở bài tập 
- Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét .
HS nhắc lại nội dung bài học
HS chú ý 
.
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng (BT1) .
- Lập được dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày .
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
* GDBVMT (Trực tiếp).
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:+ Bảng phụ
 + tranh ảnh cảnh buổi sớm trên canáh đồng .
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả quan sát 1 cảnh đã chọn .
/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ôn định : 
2. Bài cũ: 
 - HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh .
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới:
a) GTB- ghi tựa 
b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 1: Gọi HS đọc 
HD HS hiểu yêu cầu bài tập 
- GV tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
GV nhận xét chốt lại bài .
Ÿ Bài 2: 
Gọi HS đọc yêu cầu 
-HD HS hiểu rõ yêu cầu bài tập .
-Gọi HS giới thiệu cảnh mà em chọn lập dàn ý .
-Yêu cầu HS viết dàn ý .
Gọi HS trình bày dàn ý vừa viết .
GV và HS nhận xét hoàn chỉnh dàn ý .
4. Củng cố :
 Gọi HS nêu thứ tự miêu tả cảnh .
GV hệ thống lại cách miêu tả cảnh .
Liên hệ GD HS .
5. Dặn dò :
Về nhà tiếp tục quan sát cảnh mà mình đã chọn , viết hoàn chỉnh dàn ý để chuẩn bị cho tiết sau .
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ
HS nhắc lại 
1 HS đọc yêu cầu – 1 HS đọc bài Buổi sớm trên cánh đồng .
HS chú ý 
- Thảo luận nhóm
- Từng nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận . 
- Cả lớp nhận xét sau phần trình bày của các nhóm 
- Hoạt động cá nhân
- Một học sinh đọc yêu cầu 
 - HS lần lượt giới thiệu .
Học sinh tự lập dàn ý ,3-4 em làm vào phiếu khổ to .
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
- Lớp nhận xét .
- Nêu những lưu ý khi quan sát, chọn lọc chi tiết 
Tiết 4: Mỹ thuật
Xem tranh thiÕu n÷ bªn hoa huƯ
I.MỤC TIÊU:
 - Hiểu vài nét về họa sĩ Tơ Ngọc Vân.
 -Cĩ cảm nhận về vẻ đẹp của Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
 II. CHUÂN BỊ:
 * GV chuẩn bị: 
 + SGK
 + Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
 + Một số tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
 * HS chuẩn bị:
 + Tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
 + Vở tập vẽ lớp 5 + SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
 Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
 - HS chia nhĩm 4 thảo luận mục 1 trang 3 SGK
 + Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân?
+ Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân?
 - GV bổ sung để HS hiểu rõ hơn về hoạ sĩ và tác phẩm của ơng.
HD Xem tranh
- GV treo tranh - đặt câu hỏi:
+ Bức tranh cĩ vẽ hình ảnh gì? Hình ảnh chính của bức tranh ?
+ Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?
+ Bức tranh cĩ những hình ảnh nào nữa?
+ Màu sắc, chất liệu của tranh như thế nào? 
+ Em cĩ thích bức tranh này khơng ? Vì sao?
- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức:
* Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân là một bức tranh đẹp cả vễ nội dung lẫn hình thức thể hiện. Bức tranh đã miêu tả được vẻ đẹp của người thiếu nữ Việt Nam, giản dị, trong sáng
Nhận xét , đánh giá
 - GV nhận xét chung tiết học .
 - GV khen gợi những nhĩm, cá nhân tích cực, cĩ nhiều ý kiến phát biểu xây dựng bài.
- Yêu cầu HS về nhà ơn bài và chuẩn bị bài sau.
- Sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân và tập nhận xét về vẻ đẹp của tác phẩm.
- Quan sát màu sắc trong thiên nhiên. Chuẩn bị cho bài học sau : Vẽ trang trí
Màu sắc trong trang trí	
- Chuẩn bị dụng cụ học tập cần cĩ.
* Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân
- Họa sỹ Tơ Ngọc Vân cĩ đĩng gĩp lớn cho nền MT hiện đại Việt Nam. Ơng tốt nghiệp trường CĐMT Đơng Dương và là giảng viên, hiệu trưởng trương MT VN khu Việt Bắc, ơng chủ yếu vẽ sơn dầu.
- Họa sỹ Tơ Ngọc Vân cĩ nhiều tác phẩm nổi tiếng: Thiếu nữ bên hoa huệ, Hai thiếu nữ và em bé, Ơ ăn quan,.
 Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
thảo luận nhĩm, trả lời câu hỏi:
+ Tranh vẽ chân dung một thiếu nữ. Thiếu nữ mặc áo dài trắng.
 + Hình mảng đơn giản, chiếm diện tích lớn trong bức tranh.
 + Bình hoa đặt trên bàn. Màu sắc chủ đạo là màu trắng, xanh , hồng, hồ sắc nhẹ nhàng, trong sáng. Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu.
- HS trả lời theo cảm nhận của mình.
+ Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là tác phẩm cĩ sức lơi cuốn người xem. Bức tranh được vẽ bằng sơn dầu, một chất liệu mới vào thời đĩ, nhưng mang vẻ đẹp giản dị, tinh tế, gần gũi với tâm hồn người Việt Nam
.........................................................
Tiết 5: Hoạt động ngồi giờ
SINH HOẠT LỚP
I MỤC TIÊU : 
Đánh giá những viêc đã làm trong những tuần qua 
Phương hướng tuần tới 
II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đánh giá những viêc đã làm trong những tuần qua : 
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Bao bọc sách vở đúng quy định.
III. Kế hoạch tuần 2:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 2.
- Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Thực hiện trang trí lớp học.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
- Vận động HS ra lớp.
- Nhắc nhở gia đình đến đăng kí nhập học và đóng các khoản đầu năm
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho Hs Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ” nhằm thực hiện tốt viếc chấp hành ATGT
Nghe
Học sinh chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docGALop 5 tuan 1 CKTBVMT.doc