Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10

Thứ 2 Chào cờ

Tập đọc

Toán

Khoa học

Thể dục Nói chuyện đầu tuần

Ôn tập giữa học kì I

Luyện tập chung

Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ

Giáo viên chuyên dạy

Thứ 3 Toán

Chính tả

Đạo đức

Mỹ thuật

Lịch sử Kiểm tra định kì giữa kì I

Ôn tập giữa học kì I

Tình bạn (tt)

Vẽ trang trí. Trang trí đối xứng qua trục

Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập

Thứ 4 LTVC

Toán

Kể chuyện

Thể dục

Địa lý Ôn tập giữa học kì I

Cộng hai số thập phân

Ôn tập giữa học kì I

Giáo viên chuyên dạy

Nông nghiệp

Thứ 5 Tập đọc

Toán

TLV

Khoa học

Kĩ thuật Ôn tập giữa học kì I

Luyện tập

Ôn tập giữa học kì I

Ôn tập con người và sức khoẻ

Bày dọc bữa ăn trong gia đình

Thứ 6 LTVC

Toán

TLV

Âm nhạc

HĐTT

ATGT Kiểm tra giưa kì I

Tổng nhiều số thập phân

Kiểm tra giưa kì I

Ôn tập bài hát .

Liên hoan múa hát tổng kết thành tích học tập thi đua chúc mừng thầy cô

Em làm gì để giữ an toàn giao thông

 

doc 15 trang Người đăng huong21 Lượt xem 977Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 10
Cách ngôn : Troïng thaày môùi ñöôïc laøm thaày
Thứ
Môn
Tên bài
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Thể dục
Nói chuyện đầu tuần
Ôn tập giữa học kì I
Luyện tập chung
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
Giáo viên chuyên dạy
Thứ 3
Toán
Chính tả
Đạo đức
Mỹ thuật
Lịch sử
Kiểm tra định kì giữa kì I
Ôn tập giữa học kì I
Tình bạn (tt)
Vẽ trang trí. Trang trí đối xứng qua trục
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập
Thứ 4
LTVC
Toán
Kể chuyện
Thể dục
Địa lý
Ôn tập giữa học kì I
Cộng hai số thập phân
Ôn tập giữa học kì I
Giáo viên chuyên dạy
Nông nghiệp
Thứ 5
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
Kĩ thuật
Ôn tập giữa học kì I
Luyện tập
Ôn tập giữa học kì I
Ôn tập con người và sức khoẻ
Bày dọc bữa ăn trong gia đình
Thứ 6
LTVC
Toán
TLV
Âm nhạc
HĐTT
ATGT
Kiểm tra giưa kì I
Tổng nhiều số thập phân
Kiểm tra giưa kì I
Ôn tập bài hát.
Liên hoan múa hát tổng kết thành tích học tập thi đua chúc mừng thầy cô
Em làm gì để giữ an toàn giao thông
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Chào cờ : Nói chuyện đầu tuần
TẬP ĐỌC 	 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 1)
I/ Mục đích yêu cầu : Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc dã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, văn. Lập được Bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ đã học từ tuần 1 đến tuần 9 ( theo mẫu trong SGK)
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học : Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra.
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: 
Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: 
(KNS) -Tìm kiếm và xử lí thông tin (kĩ năng lập bảng thống kê).
-Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
-Thể hiện sự tự tin(thuyết trình kết quả tự tin)
Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Về nhà : Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn . - - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục đích yêu cầu : Biết :-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.-So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.-Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
Bài 1; Bài 2; Bài 3; Bài 4
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II/ Đồ dùng dạy - học : 	Phấn màu. Vở bài tập, bảng con, SGK.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung
4. Dạy - học bài mới 
Bài1: 
Bài 1:GV hướng dẫn HS thực hiện :
Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
- Bài 3
 GV hướng dẫn HS thực hiện :
Giáo viên nhận xét, ghi điểm .
- Bài 4: 
5/ Củng cố - dặn dò: Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
1HS đọc yêu cầu của BT 
1Học sinh lên bảng làm bài và nêu cách chuyển 
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu kết quả 
Lớp nhận xét. 
1HS đọc yêu cầu của BT 
 HS nêu cách đổi .
1HS lên bảng làm .
Lớp làm vào vở BT .
HS khác nhận xét . 
Hoạt động cá nhân
1HS đọc yêu cầu của BT .
HS Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
Lớp làm vào vở BT 
Lớp nhận xét, sửa bài .
Học sinh nêu
KHOA HỌC	 PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I/ Mục tiêu : Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học : Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. Hình vẽ trong SGK trang 40, 41.SGK, sưu tầm các thông tin về an toàn giao thông.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân?
3. Giới thiệu bài mới: “Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ”
4.Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo cặp. 
Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1, 2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 3, 4, 5 trang 37 SGK và phát hiện những việc cầm làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình.
(KNS) - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn.
- Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các biện pháp an toàn giao thông.
Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình hình giao thông hiện nay.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe.
Nhận xét tiết học .
Hát 
 Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?
Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông?
Tại sao có vi phạm đó?
Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông?
Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS làm việc theo cặp
2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 và 7 Trang 41 SGK
H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ
H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm
H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định 
Một số HS trình bày kết quả thảo luận
Thể dục: Giáo viên chuyên dạy
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tập chung vào kiểm tra :
-Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
-So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
-Giải bài toán bằng cách “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”
CHÍNH TẢ	 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 (Tiết 2)
I/ Mục đích yêu cầu : Mức độ y/c kỹ năng đọc như tiết 1.-Nghe – viết đúng bài chính tả , tốc độ 95 chữ/ 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
*(BVMT)
II/ Đồ dùng dạy - học : SGK, bảng phụ. Vở, SGK, sổ tay chính tả.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới 
Hoạt động 1: 
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
Nêu đại ý bài?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở.
Hoạt động 2: 
(BVMT) - Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước. 
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
GV nhận xét, kết luận. 
5/ Củng cố - dặn dò: Giáo viên nhận xét.
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Luật bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải các từ:: cầm trịch, canh cánh.
Sông Hồng, sông Đà.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh đổi vở tự soát lỗi, sửa lỗi.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
 Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
 Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.
 Bột gỗ – gây gổ
Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
ĐẠO ĐỨC 	 TÌNH BẠN (Tiết 2) 
I/ Mục tiêu : Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đữ lẫn nhau, nhất là nhnữg khi khó khăn, hoạn nạn. Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
*(KNS)
II/ Đồ dùng dạy - học : Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1:
Hs biết cách xử lí tình huống .
 Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Bài tập 1.
GV hướng dẫn HS thực hiện :
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai?
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
Hoạt động 2:
(KNS) - Kĩ năng giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông chia sẻ với bạn bè.
HS tự liên hệ bản thân .
 Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình.
- GV yêu cầu HS tự liên hệ
Hoạt động 3: 
HS hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Gv nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
3/ Củng cố - dặn dò: Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
HS nê ... óm để giúp đỡ.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì?
Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS?
5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài.Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt).
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
	 20tuổi
Mới sinh	 trưởng thành
Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.
Các bạn bổ sung.
Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp.
Ví dụ:	 20 tuổi
Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng
	 thành	 Sơ đồ đối với nữ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm 1: Bệnh sốt rét.
Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
Nhóm 3: Bệnh viêm não.
Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc .
Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng?
(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp.
Kĩ thuật: BAØY , DOÏN BÖÕA AÊN TRONG GIA ÑÌNH 
I/ Mục tiêu :-Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình.
-Biết liên hệ với việc bày , dọn bữa ăn trong gia đình.
II . CHUAÅN BÒ : Tranh aûnh moät soá kieåu baøy moùn aên treân maâm hoaëc treân baøn ôû caùc gia ñình thaønh phoá vaø noâng thoân .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC SINH
1. Khôûi ñoäng: 
- HS haùt
2. Baøi cuõ: + Haõy neâu caùc böôùc Luoäc rau
- HS neâu
3. Giôùi thieäu baøi môùi: Neâu MT baøi :
“ Baøy , doïn böõa aên trong gia ñình“
- HS nhaéc laïi 
4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: 
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu caùch baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên 
Hoaït ñoäng nhoùm , lôùp
+ Muïc ñích cuûa vieäc baøy moùn aên nhaèm ñeå laøm gì ?
+ Baøy moùn aên vaø duïng cuï aên uoáng nhö theá naøo ?
+ Taùc duïng cuûa vieäc baøy moùn aên,duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên laø gì ?
+ Haõy neâu caùch saép xeáp caùc moùn aên, duïng cuï aên uoáng tröôùc böõa aên ôû gia ñình em 
- GV toùm taét moät soá caùch trình baøy baøn aên phoå bieán ôû noâng thoân, thaønh phoá :
+ Caùch 1 : Saép xeáp moùn aên, baùt, ñuõa vaøo maâm vaø ñaët maâm aên leân baøn aên , phaûn goã, choõng tre hoaëc chieáu traûi döôùi ñaát .
+ Caùch 2 : Saép xeáp moùn aên, baùt, ñuõa tröïc tieáp leân baøn aên .
- GV giôùi thieäu moät soá tranh, aûnh moät soá caùch baøy moùn aên, duïng cuï aên uoáng .
- Laøm cho böõa aên haáp daãn 
- Saép xeáp ngaên naép , veä sinh , ñeïp maét 
- Giuùp böõa aên thuaän tieän , hôïp veä sinh .
- HS laéng nghe .
Hoaït ñoäng 2 : Tìm hieåu caùch thu doïn sau böõa aên 
Hoaït ñoäng nhoùm
- GV neâu vaán ñeà :
- HS lieân heä thöïc teá ñeå so saùnh caùch thu doïn sau böõa aên ôû gia ñình vôùi caùch thu doïn sau böõa aên neâu trong SGK
+ Thu doïn sau böõa aên ñöôïc thöïc hieän khi naøo ?
- Khi böõa aên ñaõ keát thuùc 
+ Muïc ñích cuûa vieäc thu doïn sau böõa aên laø gì ?
- Laøm cho nôi aên uoáng cuûa gia ñình saïch seõ, goïn gaøng sau böõa aên .
- GV höôùng daãn HS caùch thu doïn sau böõa aên 
- HS quan saùt 
HÑ 3 : Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp 
- GV söû duïng phieáu hoïc taäp baèng hình thöùc traéc nghieäm ñeå ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
- GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS
 Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS töï ñaùnh giaù saûn phaåm ñaït yeâu caàu 
+ Duïng cuï aên uoáng vaø duïng cuï baøy moùn aên phaûi khoâ raùo, hôïp veä sinh .
+ Caùc moùn aên saép xeáp hôïp lí, thuaän tieän cho moïi ngöôøi aên uoáng 
Hoaït ñoäng 4 : Cuûng coá 
- GV hình thaønh ghi nhôù 
+ Haõy neâu taùc duïng cuûa vieäc baøy , doïn böõa aên trong gia ñình 
4. Toång keát- daën doø :
- Chuaån bò : “Röûa duïng cuï naáu aên vaø aên uoáng “
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
 Hoaït ñoäng caù nhaân , lôùp
- HS nhaéc laïi .
- HS neâu 
- Laéng nghe
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU Kiểm tra đọc 
-Kiểm tra ( Đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HK1 ( Nêu ở tiết 1 - Ôn tập )
TOÁN TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I/ Mục đích yêu cầu : Biết: Tính tổng nhiều số thập phân.Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.-Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất
Bài 1(a,b); Bài 2; Bài 3(a,c)
- Giúp học sinh yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy - học : Phấn màu, bảng phụ, VBT. Bảng con, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).
3. Giới thiệu bài mới: 
4.Dạy - học bài mới : 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). 
Giáo viên nêu:
 27,5 + 36,75 + 14 = ?
Giáo viên chốt lại.
Cách xếp các số hạng.
Cách cộng. 
Bài 1:
Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại.
Bài 2:Giáo viên nêu:
 5,4 + 3,1 + 1,9 =
 (5,4 + 3,1) +  =
	5,4 + (3,1 + ) =
• Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hôp của phép cộng.
Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
Học thuộc tính chất của phép cộng.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
TẬP LÀM VĂN	 KIỂM TRA GIỮA KÌ I
-Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng giữa HK1 
-Nghe-viết đúng chính tả ( Tốc độ viết khoảng 95 chữ / 1phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; Trình bày đúng hình thức bài thơ ( Văn xuôi)
-Viết được bài văn tả cảnh theo ND, y/c của đề bài.
 Âm nhạc: Giáo viên chuyên dạy
Hoạt động tập thể : Liên hoan múa hát tổng kết thành tích học tập thi đua chúc mừng thầy cô
I/ Mục tiêu : Qua tiết sinh hoạt : HS tổng kết được các hoạt động trong tuần qua. Nêu được ưu điểm chính cần phát huy và nhược điểm cần khắc phục. Liên hoan múa hát tổng kết thành tích học tập thi đua chúc mừng thầy cô.
II/ Hoạt động :
1/ Đánh giá kết quả học tập và thực hiện ; GV cho tổ trưởng nhận xét kết quả học tập và rèn luyện theo các yêu cầu sau : Ăn mặc đồng phục đầy đủ đúng qui định, đầu tóc vệ sinh cá nhân vệ sinh lớp học. Giữ gìn vệ sinh chung không vứt rác bừa bãi. Lễ phép tôn trọng thầy cô giáo, kính trên nhường dưới gương mẫu thực hiện nội qui nhà trường. Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp giúp đỡ bạn bè trong học tập và lao động. Đi học chuyên cần vắng phải có phép. Cần mang theo đầy đủ dụng cụ và sách vở khi đến lớp. Xếp hàng ra vào lớp thể dục giữa giờ nghiêm túc. Lớp trưởng tổng kết các hoạt động trong tuần. Nhận xét đánh giá xếp loại thi đua. Tuyên dương khen thưởng cá nhân và tập thể tổ
2/ Sinh hoạt chủ đề :
Liên hoan múa hát tổng kết thành tích học tập thi đua chúc mừng thầy cô nhân ngày truyền thống. GV tổ chức cho HS tổng kết các thành tích học tập trong thời gian qua. Tiếp tục củng cố các nền nếp : Truy bài đầu giờ, thể dục, nền nếp ra vào lớp, Thường xuyên kiểm tra dụng cụ học tập của HS. Nhắc nhở HS ăn mặc đồng phục trong các ngày qui định. Hs cần thiết phải bổ sung đầy đủ dụng cụ học tập khi đến trường. Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài khi đến lớp.
3/ Củng cố chủ đề :
GV nhận xét tổng kết đánh giá toàn bộ tiết dạy. Chuẩn bị chủ đề tuần tới.
ATGT : Em làm gì để giữ an toàn giao thông
I/Yêu cầu -Biết ý nghĩa của việc phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.-Biết lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông
II/Chuẩn bị -Một số tranh ảnh,pano nội dung phòng tránh tai nạn giao thông
III/Lên lớp
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/Giới thiệu bài 
-Như chúng ta đã biết phòng tránh tai nạn giao thông là trách nhiệm và là nghĩa vụ của mỗi người dân.Đây là mối quan tâm của toàn xã hội .Vậy là HS các em phải làm gì ?Bài học hôm nay giúp các em có một cái nhìn tổng thể và cách làm giảm tai nạn giao thông.
2/Nội dung
a/Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người.
-Vì sao nói: Phòng tránh tai nạn giao thông là nhiệm vụ của mọi người?
-Chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
b/Lập phương án phòng tránh tai nạn giao thông
-Để giữ an toàn giao thông cho chính các em,chúng ta cần phải làm gì?
c/Biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông
-Ta cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
Củng cố – Dặn dò
-Nêu lại nội dung bài học
-Các em phải thực hiện đúng luật giao thông để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người.
-Mở SGK
-Quan sát tranh ảnh,pano
-Vì tai nạn giao thông ảnh hưởng trực tiếp tới mọi người khi tham gia giao thông.Aûnh hưởng đến tính mạng,kinh tế gia đình và toàn xã hội.
+Thực hiện đúng luật giao thông và phòng tránh tai nạn giao thông
+Khi đi xe đạp,xe máy nhớ đội mũ bảo hiểm để được an toàn
-Đề xuất con đường từ nhà đến trường.
-Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở cổng trường.
-Thi tìm hiểu an toàn giao thông.
-HS hỏi nhau về ý nghĩa của việc chấp hành Luật giao thông.
-Nhận xét sửa sai.
-Chấp hành luật giao thông đường bộ
-Khi đi đường luôn chú ý để đảm bảo an toàn
-Không đùa nghịch khi đi đường
-Nơi có cầu vượt cho người đi bộ,phải đi trên cầu vượt
-Em đi học hay đi chơi,cần chọn con đường an toàn.Em cần giải thích và vận động các bạn cùng đi trên con đường an toàn

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 T10 LONG GHEPKNSDOC.doc